4 1.1. Vai trò, đặc điểm và nội dung cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 4 1.1.1.Vai trò và đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tri
Trang 1mục lục
TrangTrang bìa phụ
Lời cam đoanMục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Chơng 1
Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng
41.1 Vai trò, đặc điểm và nội dung cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 4
1.1.1.Vai trò và đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta
4
1.1.2 Nội dung cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng No&PTNT ViệtNam trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam.
201.2 Yêu cầu khách quan đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 49
1.2.1 Yêu cầu đáp ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.2.2 Yêu cầu mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện
1.2.3 Yêu cầu đồng bộ của cơ chế nghiệp vụ kinh doanh. 51
1.2.4 Đáp ứng yêu cầu phối hợp liên ngành với cơ chế, chính sách phụ vụ
phát triển nông nghiệp, nông thôn. 52
1.3 Kinh nghiệm của một số nớc khu vực Đông Nam á trong việc phát huy
vai trò của Ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn 52
Trang 22.1.1 Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ViệtNam sau khi có pháp lệnh về ngân hàng đến khi có luật về ngân
2.2 Đánh giá cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông
2.2.1 Khái quát về quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản lý hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam 134
3.1.1 Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh phải phù hợp với lĩnhvực kinh doanh đặc thù: Tiền tệ, tín dụng và phục vụ nông nghiệp,
Trang 33.2 Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 142
3.2.1 Tháo gỡ các vớng mắc và tiếp tục hoàn thiện cơ chế huy động vốn. 142
3.2.2 Tiếp tục đổi mới về cơ chế đầu t vốn. 152
3.2.3 Tiếp tục đổi mới cơ chế thanh toán nhằm nâng cao năng lực tạo vốn
3.2.4 Đổi mới cơ chế lãi suất theo hớng t do hoá. 161
3.2.5 Hoàn thiện các cơ chế về nghiệp vụ. 163
3.3.1 Hoàn thiện luật về các chức năng của hoạt động ngân hàng. 183
3.3.2 Tạo lập môi trờng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng phục vụquá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế.
3.3.3 Tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với việc tạo dựng môi trờng hoạtđộng kinh doanh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam.
183 186
TàI liệu tham khảo
Trang 4danh môc c¸c ký hiÖu, ch÷ viÕt t¾t
ADB Ng©n hµng ph¸t triÓn ch©u ¸
Trang 5Biểu số 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 87
Biểu số 2.4: Tình hình phát hành các giấy tờ có giá 88
Biểu số 2.9: Lãi suất cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam 1996-2002 95
Biểu số 2.12: Năng suất lao động nhân viên ngân hàng 102
Biểu số 2.17: Tình hình các tài sản có khác của ngân hàng 110
Biểu số 2.19: Khả năng chi trả ngắn hạn của ngân hàng 112Biểu số 2.20: Khả năng chi trả dài hạn của ngân hàng 112Biểu số 2.21: Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng d nợ của NHNo&PTNT Việt Nam 156
danh mục công trình công bố của tác giả
1 (2000),"Những giải pháp quản lý cho vay vốn để phát triển kinh tế nôngnghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Phân
viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đà Nẵng số 2 (39), tr 51-55.
2 (2000) "Nhìn lại ba năm thực hiện tín dụng Chính sách khắc phục hậuquả lũ lụt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Ngân hàng, (5), tr 39-41.
3 (2001), " Quan điểm và giải pháp mở rộng đầu t tín dụng ngân hàngnhằm thực hiện tốt quyết định 67", Tạp chí Ngân hàng, (1), tr 74-77.
Trang 64 (2001), "Một số giải pháp về tín dụng ngân hàng nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạI hoá nền kinh tế quốcdân ở nớc ta giai đoạn 2001-2010", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Phân viên Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh Đà Nẵng 5 (48), tr 14-19.
5 (2002), "Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam 5năm trởng thành và phát triển", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Phân viên Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh Đà Nẵng số 2 (51), tr 51-58.
6 (2002), "Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam 5năm trởng thành trong cơ chế thị trờng", Tạp chí Ngân hàng, (3), tr 22-26.
7 ( 2002), "An ninh tài chính các ngân hàng thơng mại", Tạp chí Kế toán,
(35), tr 58-60.
8 (2002), "Vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá" Tạp chí sinh hoạt lý
luận, Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đà Nẵng số 5 (54), tr
Bộ giáo dục và đào tạo học viện chính trị quốc gia hồ chí minh
võ văn lâm
đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
trong nền kinh tế thị trờng
Chuyên ngành : Kinh tế, Quản lý và kế hoạch hoá kinh tế quốc dân
Mã số : 5.02.05
luận án tiến sỹ kinh tế
6
Trang 7ngời hớng dẫn khoa học : 1 TS Đặng Ngọc Lợi
Với chính sách đổi mới mở cửa, Việt Nam sẽ trở thành thị trờng cạnh tranh củacác công ty đa quốc gia va Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các nớc khác để đi rathị trờng thế giới Đối với các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay - nền kinhtế vận hành theo cơ chế thị trờng phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc gặp nhiềukhó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh bị trì trệ và không ít doanh nghiệp phảigiải thể, phá sản do làm ăn thua lỗ, kinh doanh không hiệu quả Song bên cạnh đócó nhiều doanh nghiệp nhà nớc bằng những nỗ lực kinh doanh, định hớng kinhdoanh đúng đắn không chỉ kinh doanh có hiệu quả mà hiệu quả kinh doanh ngàycàng nâng cao.
Trong bối cảnh đó, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã có nhiều cố gắng tronghoạt động sản xuất kinh doanh, đạc biệt là hoạt động xuất khẩu, kkhai thác mởrộng quy mô thị trờng xuất khẩu, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và từng b-ớc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong thời gian qua đã đạt đ ợcnhững thành quả nhất định, liên tục làm ăn có lãi và hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu ngày một nâng cao Tuy nhiên, Tổng công ty đã gặp không ít khó khăn trongviệc sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm dứa -một mặt hàng chủ đạo chiến lợc và chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu xuất khẩucủa Tổng công ty Do vậy em lựa chọn đề tài sau:
"Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty rau quả Việt Namthực trạng và giải pháp"
Nhờ sự hớng hẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Quân cùng các thầy côgiáo trong TT QTKD Tổng hợp đã giúp em hoàn thành đề án này Bài viết nàymặc dù đã có cố gắng song do trình độ và thời gian có hạn nên không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo để đề án của em đạtkết quả tốt hơn.
Em xin cảm ơn.
Trang 8Chơng 1 Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
1 Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.1 Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá, diịch vụ cho một quốc giakhác trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối vớimột quốc gia hay đối với hai quốc gia Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu làkhai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế, khi traođổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vàohoạt động này
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng, cả về không gian lẫn thờigian Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn, song nó cũng có thể kéo dài hàngnăm Nó có thể đợc tiến hành trên phạm vi một quố gia hay nhiều quốc gia Nódiễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu hàng tiêu dùngcho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao Tất cả cáchoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các nớc tham gia.
Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thơng mại quốc tế, đã xuấthiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổihàng song ngày nay xuất khẩu đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh:xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu qua trung gian, buôn bán đối lu, xuất khẩu uỷ thác,giao dịch tái xuất
1.1.1 Cán cân thơng mại
Cán cân thơng mại là giá trị của xuất khẩu ròng Khi xuất khẩu cao hơn nhậpkhẩu thì nền kinh tế có một khoản thặng d thơng mại, ngợc lại khi xuất khẩu thấphơn nhập khẩu thì nền kinh tế có sự thâm hụt thơng mại, và khi xuất khẩu bằngnhập khẩu thì cán cân thơng mại cân bằng.
Đồ thị sau (giả sử nhập khẩu tăng còn xuất khẩu không đổi) đã chỉ rõ diểm cânbằng cán cân thong mại tại điểm O
Nhập khẩuThâm hụtO
Thặng d
Xuất khẩu
1.1.2 Quy luật về lợi thế tơng đối
Quy luật lợi thế tơng đối nói rằng các nớc chuyên môn hoá trong việc sản xuấtvà xuất khẩu những sản phẩm mà họ làm rớcví chi phí thấp hơn tơng đối so với cácnớc khác.
Lý thuyết thơng mại của David Ricardo chỉ rõ sằng các nớc sẽ sản xuất nhữnghàng hoá mà hộ có lợi thế tơng đối hoặc sản xuất ra tơng đối rẻ bằng cách khaithác những chênh lệch giữa các nớc về chi phí cơ hội.
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.2.1 Đối với doanh nghiệp
8
Trang 9Mục tiêu của doanh nghiệp là bán đợc hàng và thu đợc lợi nhuận và thị trờngthế giới là một thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng cho việc tiêu thụ hàng Thôngqua xuất khẩu doanh nghiệp có thể đem lại những lợi ích nh:
Các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia cạnh tranh trên thị trờng thếgiới về giá cả, chất lợng sản phẩm - những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hìnhthành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng Xuất khẩu buộc các doanh nghiệpphải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoạitệ để đầu t lại quá trình sản xuất không những về chiều rộng mà cả về chiều sâu.Do đó doanh nghiệp có thể đạt đợc các mục tiêu trong hoạt động xuất khẩu, đặcbiệt là mục tiêu lợi nhuận.
Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều laođộng, tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động, tạo ra ngoại tệ để nhập máy mócthiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và đem lạ lợi nhuận cao.
Thông qua các hợp đồng kinh tế các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệbuôn bán với các khách hàng nớc ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi, đồng thờicó thể tăng uy tín va vị thế trên thị rờng quốc tế.
1.2.2 Đối với quốc gia xuất khẩu
Thực tiễn cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu, một nớc và đặc biệt là nớcđang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ,viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t nớcngoài, vay nợ và viện trợ thì không ai có thể phủ nhận đợc Nhng khi sử dụngnhững nguồn vốn này thì nớc đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định vàdù bằng cách này hay cách khác cũng phải hoàn tả lại vốn cho nớc ngoài Bởi vậy,nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu đợc từhoạt động xuất khẩu Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhậpkhẩu, quyết định đến quy mô va tăng trởng của nhập khẩu.
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhậpkhẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nớc Sự tăng trởngkinh tế của mỗi quốc gia đòi phải có bốn điều kiện: nhân lực, tài nguyên vốn và kỹthuật Song không phải quốc gia nào cũng có đủ bốn điều kiện đó Để giải quyếttình trạng này buộc họ phải nhập từ ben ngoài những yếu tố mà trong nớc cha cókhả năng đáp ứng.
Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và phát triểnsản xuất trong nớc Các nớc sẽ sản xuất nhiều hơn và đi vào chuyên môn hoánhững sản phẩm hàng hoá mà sẽ đem lạ lợi nhuận khi xuất khẩu, khi nền sản xuấttrong nớc phát triển đã thoả mãn đợc những nhu cầu tiêu dùng trong nớc còn sảnphẩm thừa có thể đem xuất khẩu tới các quốc gia khác không có lợi thế đối với sảnphẩm đó Xuất khẩu là một động lực phát triển nền kinh tế xã hội do đó cũng làmchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo một xu hớng chung từ nền nông nghiệp sang côngnghiệp rồi dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nớc kém phát triển( nh Việt Nam) chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phùhợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới.
1.2.3 Đối với nền kinh tế thế giới
Do những điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực nàynhng lại yếu về lĩnh vực khác Vì vậy, để có thể khai thác đợc lợi thế, tạo ra sựcân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành traođổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của D Ricardo, ông nói rằng: "Nừumột quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hếtcác loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để
Trang 10tạo ra lợi ích của chính mình" Và khi tham gia vào thơng mại quốc tế thì "quốcgia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoásản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhấtvà nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn".Nói cách khác, mọi quốc gia đều có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác Chuyênmôn hoá làm cho mỗi quốc gia đều khai thác đợc lợi thế của mình một cách tốtnhất, giúp tiết kiệm đợc nguồn lực nh vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sảnxuất hàng hoá và từ đó có thể thu đợc lợi ích từ hoạt động xuất khẩu Do đó, tổngsản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ đợc gia tăng, xét về tổng thể thì nềnkinh tế thế giới vẫn có sự tăng trởng.
1.3 Các hình thức xuất khẩu hàng hoá
Căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trớc khi xuất khẩu, nguồn hàng nhậpkhẩu và quan hệ giữa các bên trong hợp đồng xuất khẩu
1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất,nhà xuất khẩu và các cá nhân, tổ chức nớc ngoài trực tiếp quan hệ với nhau bằngcách nhập mặt, qua th từ, điện tín để bàn bạc và thoả thuận một cách tự nguyện.Nội dung thuận không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhấtthiết phải gắp liền với việc bán trong giao dịch, ngời ta làm một loạt các công việcnh nghiên cứu tiếp cận thị trờng, ngời mua hỏi giá và đật hàng, ngời bán chào giá.Sau đó, hai bên hoàn giá chào (mặc cả) và chấp nhận giá, cuối cùng là ký kết hợpđồng.
Phơng thức này có những u điểm và nhợc điểm sau:Ưu điểm
Lợi nhuận thu đợc không phải chia do giảm đợc chi phí trung gian
Chủ động trong công việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá trong mọi điều kiện thịtrờng
TIết kiệm đợc thời gian trong giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồngNhợc điểm
Đòi hỏi năng lực và nghiệp vụ ngoại thơng sâu rộng, và có kinh nghiệp làmviệc
Đối với thị trờng mới giao dịch thờng dẽ mắc sai lầm và chịu thua thiệt
1.3.2 Xuất khẩu qua trung gian
Giao dịch qua trung gian là hình thức mà trong đó bên mua và bên bán thôngqua ngời thứ ba đứng ra thiết lập mối quan hệ và quy định các điều kiện mua bánvà ngời trung gian đợc hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã đợc thoả thuận.Giao dịch qua trung gian hiện nay chiếm khoảng 52% kim ngạch buôn bán trênthế giới.
Giao dịch qua trung gian có các lợi ích nh:
Ngời trung gian thờng có nhiều hiểu biết về thị trờng, thủ tục pháp lý và họcũng có sở vật chất tốt.
Có lợi khi sử dụng ngời trung gian khi năng lực và nghiệp vụ của bên xuất khẩuhoặc nhập khẩu còn kém.
Tuy nhiên cũng có những nhợc điểm là lợi nhuận bị chia sẻ, hoặc doanh nghiệpkhông thể chắc chắn tin cậy vào ngời trung gian.
1.3.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác
10
Trang 11Trong hình thức này, một bên nhận gia công nhập nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm cho bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm, sâu đó giao lại cho bên đặtgia công và nhận thù lao gọi là phí gia công Nh vậy trong hoạt động này hoạtđộng xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
Hình thức này bao gồm các bớc:
- Ký hợp đồng với bên nớc ngoài và nhập nguyên liệu.- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị trong nớc.- Giao nguyên vật liệu gia công theo định mức.
- Thanh toán phí gia công cho dơn vị sản xuất và nhạn phí uỷ thác giacông đợc hởng.
Hình thức này có u điểm là không cần bỏ nhiều vốn vào kinh doanh nhng vẫnthu đợc nhiều lợi nhuận, rủi ro ít, tận dụng đợc nguồn lao động ở các nớc khác,việc thanh toán đảm bảo vì đầu ra chắc chắn Nhng nó cũng đòi hỏi phải có cáccán bộ dầy dặn kinh nghiệm và phải làm nhiều thủ tục xuất khẩu.
1.3.4 Hình thức mua bán đối lu
Đây là một phơng thức giao dịch trong đó kết hợp chặt chẽ giữa xuất khẩu vànhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và lợng hàng troa đổi phải có giá trị t-ơng đơng.
Buôn bán đối lu có hai nghiệp vụ chủ yếu là hàng đổi hàng và nghiệp vụ bù trừ:-Nghiệp vụ hàng đổi hàng: hai bên trực tiếp troa đổi với nhau những hàng hoácó giá trị tơng đơng và việc giao hàng gàn nh diễn ra đồng thời.
-Nghiệp vụ bù trừ: hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở quan hệ giá trịhangfgiao Đến cuối kỳ hạn, hai bên mới so sổ sách đối chiếu giá trị hàng giao vớigiá trị hàng nhận Nừu sau khi bù trừ tiền hàng mà còn số d thì số tiền đó đợc giữlại để chi trả theo yêu cầu của chủ nợ Nghiệp vụ này là hình thức phát triển nhanhnhất của buôn bán đối lu.
-Ngoài ra, trong buôn bán đối lu còn một số nghiệp vụ khác nh nghiệp vụ muađối lu, nghiệp vụ mua bán chuyển giao nghĩa vụ, giao dịch bồi hoàn và mua lại.
1.3.5 Giao dịch tái xuất
Đây là hình thức xuaatskhaaur những hàng hoá đã nhập khẩu trớc đây nhng chaqua chế biến nhằm mục đích thu lợi nhuận chứ không phải phục vụ tiêu dùngtrong nớc Để tiến hành đợc hoạt động này cần phải có ít nhất ba chủ thể thuộc baquốc gia khác nhau: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.
Hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất rồi sang nớc nhập khẩu Còntiền sẽ đợc nớc tái xuất thu từ nớc nhập khẩu và trả cho nớc xuất khẩu Trong tr-ờng hợp này, nớc tái xuất sẽ thu đợc một khoản chênh lệch giữa khoản tiền bỏ rađể nhập khẩu và số tiền thu về sau khi xuất khẩu Ngoài ra họ có thể hởng thunhập do sử dụng đồng tiền chiếm dungjvif đã thu của nớc nhập khẩu nhng cha trảcho nớc xuất khẩu.
2 Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng hoá
2.1 Nghiên cứu thị trờng quốc tế, xác định mặt hàng xuất khẩu và thị trờngxuất khẩu
Nghiên cứu thị trờng tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luậtvận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu cung cấp vàgiá cả hàng hoá đó trên thị trờng, giúp họ giải quyết đợc những vấn đề của thựctiễn kinh doanh theo yêu cầu của tị trờng, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnhtranh hàng hoá Công việc này bao gồm:
Trang 122.1.1 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới
Thị trờng là phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất lu thông hàng hoá, ởđâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng Khi nghiên cứu thị tr-ờng hàng hoá thế giới ta phải nghiên cứu toàn bộ quá trình sản xuất của một ngànhsản xuất cụ thể, tức là nghiên cứu cả ở lĩnh vực sản xuất, lu thông và phân phốihàng hoá Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm đem lại sự hiểu biết về quy luậthoạt động của chúng Những quy luật này đợc thể hiện thông qua những biến đổivề nhu cầu, cung cấp và giá cả hàng hoá trên thị trờng Nắm chắc đợc các quy luậtnày ta có thể vận dụng để giải quyết hàng loạt các vấn đề của thực tiễn kinhdoanh, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và có những biện pháp thâm nhập chiếmlĩnh thị trờng.
2.1.2 Thị trờng và các yếu tố ảnh hởng
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịnh trên một phạm vi thịtrờng nhất định Nhng nó không xác định mà thay đổi do những nhân tố tổng hợptrong những giai đoạn nhất định Có thể chia làm ba nhóm nhân tố tác động tớidung lợng thị trờng:
-Nhóm 1: Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi có tính chất chukỳ nh sự vận động của tình hình kinh tế các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớcphơng tây, tính chất thời vụ trong quá trình sản xuất, phân phối và lu thông hànghoá
-Nhóm 2: Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi dung lợng thị trờng nhtiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, các biện pháp chính sách của Nhà nớc,tập quán và thị hiếu của ngời tiêu dùng, ảnh hởng của hàng hoá thay thế
-Nhóm 3: các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng Nó baogồm: hiện tợng đầu cơ trên thị trờng gây ra những biến đổi về cung cầu, bão lụthạn hán
Nh vậy, khi nghiên cứu thị trờng hàng hoá khác nhau phải căn cứ vào đặc điểmcủa chúng để đánh giá mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, xác định đợc nhân tốchủ yếu có ý nghĩa quyết định đến xu hớng vận động của thị trờng trong giai đoạnhiện tại và tơng lai đặc biệt trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu nói chungvà xuất khẩu nói riêng, nắm vững dung lợng thị trờng giúp cho các nhà kinh doanhcân nhắc để đề ra những quyết định kịp thời, chính xác và nhanh chóng chớp đợcthời cơ giao dịch nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
2.1.3 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới
Gía cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện một cáchtổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế nh quan hệ cung cầu hànghoá, tích luỹ tiêu dùng giá cả luôn gắn với thị trờng và chịu tác động của nhiềunhân tố.
Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trờng rất phức tạpdo việc buôn bán diễn ra ởcác khu vực khác nhau và trong một thời gian dài Mặt khác, hàng hoá đợc vậnchuyển qua nhiều nớc có các chính sách thuế khác nhau nên giá cả cũng khácnhau Do vậy, để thích ứng với sự biến động của thị trờng các nhà kinh doanh phảithực hiện việc định giá linh hoạt và phù hợp với mục đích cơ bản của doanhnghiệp.
Thông thờng việc định giá dựa vào giá thành và cascv chi phí khaca (chi phiavận tải, bảo hiểm ), sức mua và nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng nh giá cả củahàng hoá cạnh tranh khác.
Khi định giá cần tuân thủ các bớc sau:-Bớc 1: phân tích chi phí.
12
Trang 13-bớc 2: phân tích và dự đoán thị trờng.-bớc 3: vùng giá và các mức gía dự kiến.-bớc 4: lựa chọn giá tối đa.
-bớc 5: xác định cơ cấu giá.-bớc 6: báo giá cho khác hàng.
Nghiên cứu giá cả đợc coi là vấn dề chiến lợc u tiên vì nó ảnh hởng trực tiếp tớisức tiêu thụ, lợi nhuận cuả doanh nghiệp định giá đúng sẽ đêm lại thắng lợi chonhà sản xuất, tránh cho họ những rủi ro và thua lỗ.
2.1.4 Thanh toán trong thơng mại quốc tế
Thanh toán quốc tế là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu hàng hoá Thanh toán đảm bảo cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền và ngời nhậpkhẩu nhận đợc hàng.
Thanh toán quốc tế có thể hiểu là việc chi trả những khoản tiền tệ, tín dụng cólien quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá đã đợc thoả thuận trong hợp đồn kinhtế, thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán và các điều kiện đảm bảo thanhtoán.
Xác định mặt hàng xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu
Từ kết quả nghiên cứu thị trờng quốc tế và các yếu tố ảnh hởng đến thị trờnghàng xuất khẩu và dựa vào tiềm lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp lựa chọn mặthàng xuất khẩu sao cho phù hợp Lựa chọn mặt hàng còn phụ thuộc chủ yếu vàocông tác tạo nguồn hàng, và khả năng tạo ra lợi ích từ hoạt động xuất khẩu mặthàng đó.
đồng thời lựa cọn bạn hàng sao cho công tác kinh doanh an toàn và có lợi cũngrất quan trọng Nội dung cần thiết đẻ nghiên cứu lựa chọn đối tác bao gồm:
-Quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó.-Lĩnh vực kinh doanh của họ.
Song việc lựa chọn các đối tác kinh doanh cũng tuỳ thuộc một phần vào kinhnghiệm của ngời nghiên cứu và truyền thống trong mua bán của mình.
2.2 Lập phơng án xuất khẩu
Dựa vào những kết quả phân tich đợc trong quá trình nghiên cứu thị trờng, kếthợp với mục tiêu kinh doanh cũng nh tiềm lực của chính doanh nghiệp, đơn víkinh doanh lập phơng án kinh doanh xuất khẩu cho mình Phơng án này là kếhoạch hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn cũng nh dài hạn nhằm đạt tớinhững mục tiêu xác định Việc xây dựng các phơng án xuất khẩu bao gồm các nộidung sau:
-Đánh giá tình hình thị trờng về cạnh tranh, về giá cả và môi trờng kinh doanhđể có thể nhận biết một cách tổng quát về những khó khăn,thuận lợi trong quátrình kinh doanh.
-Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựa chọnnày phải có tính thuyết phục dựa trên cơ sở phân tích tình hình thực tế.
-Đề ra mục tiêu cụ thể: khối kợng, giá bán và thị trờng xuất khẩu.
Trang 14-Đa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó bằng các biện pháp xúc tiếnthơng mại, đầu t vào nâng cao chất lợng sản phẩm từ đó có thể tiến tới ký kết cáchợp đồng kinh tế.
-Cuối cùng là đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉtiêu chủ yếu nh: lợi nhuận thu về, tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hoàvốn
2.3 Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Chúng ta đều biết rằng, việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt sẽ góp phầnđáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trờng và thực hiện đúng thời hạn cũng nhcác điều khoản hợp đồng đã và sẽ kí kết Nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộhàng hoá của một cá nhân, một doanh nghiệp hay một địa phơng, một vùng hoặctoàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, cácdoanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, hay có thể làm thugom hoặc kí hợp đồng với các đơn vị sản xuất khác.
Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinh doanhcủa các doanh nghiệp Vì vậy, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là công tác rất quantrọng Thông thờng ngời ta tìm nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua việc nắm bắtkhả năng cung ứng hàng xuất khẩu của các đơn vị trong và ngoài ngành và trên cơsở nhu cầu của khách hàng.
2.4 Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu
2.4.1 Giao dịch đàm phán
Đàm phán là việc bàn bạc ,thoả thuận giữa hai hay nhiệu bên để cùng nhaunhất trí và thoả hiệp giải quyết về các điều kiện mua bán giữa các doanh nghiệpxuất nhập khẩu để đi đến kí hợp đồng Thông thờng có các hình thức: đàm phánbằng cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại Qúatrìng đàm phán thờng đợc tiến hành qua các bớc sau:
- Bớc 1: Chào hàng: đây là việc nhà kinh donh thể hiện rõ ý định bánhàng của mình, là lời đè nghị kí kết hợp đồng.
- Bớc 2: hoàn giá: khi khách hàng nhận đợc đơn chào hàng nhng khôngchấp nhận hoàn toàn các điều kiện trong đơn chào hangfddos mà đa ra một lờiđề nghị mới thì lời đề nghị này đợc gọi là hoàn giá.
- Bớc 3: Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chàohàng mà phía bên kia đa ra Sau đó tiến hành kí hợp đồng.
- Bớc 4: Xác nhận: Sau khi hai bên thoả thuận với nhau về điều kiệngiao dịch, có thể ghi lại tất cả các thoả thuận gửi cho bên kia Đó là văn kiện cóchữ kí của hai bên Quá trình đàm phán kết thúc.
2.4.2 Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá
Nếu quá trình đàm phán thành công thì các bên tiến hành kí kết hợp đồn xuấtkhẩu Hợp đồng xuất khẩu là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữacác bên kí kết về việc thực hiện xuất khẩu hàng hoá, và quyền lợi nghĩa vụ của cácbên liên quan trong hoạt đông xuất khẩu đó đối với các đơn vị xuất khẩu hợpđồng là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên.
khi kí kết hợp đồng cần chú ý những điểm sau: 14
Trang 15- Hợp đồng cần trình bầy rõ ràng, sáng sủa , phản ánh đúng nội dungđã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ và tránh suy luận.
- Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc áp dụng tấp quánđể giải quyết những vấn đề bên kia không đề cập Trong hợp đồng không cónhững điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nớc ngời xuất khẩu và nhập khẩu.
- Kí kết hợp đông phải la ngời thực sự có thẩm quyền kí kết.
- Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng là ngôn ngữ phổ biến trong giao dịchthơng mại quốc tế.
- Hợp đồng phải có đầy đủ các điều khoản cơ bản sau:+ Điều khoản tên hàng
+ Điều khoản phẩm chất+ Điều khoản về số lợng+Điều khoản về giá cả+Điều kiện giao hàng+Điều kiện về thanh toán
- Ngoài ra trong hợp đồng còn có các điều khoản phụ nh:+ Điều kiện về bao bì
+ Điều kiện về khiếu nại+ Điều kiện bảo hành+ Điều kiện trọng tài+ Điều kiện vận tải
+ Điều kiện trờng hợp bất khả kháng
2.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng đợc kí kết thhif đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải thực hiệntheo các quy định ghi trong hợp đồng, các bên phải có trách nhiệm thực hiện hợpđòng theo các điều khoản đã đợc kí Trớc đây mọi đơn vị khi tham gia xuất khẩuhàng ra nớc ngoài đều phải xin giáy phép do cơ quan quản lý cấp, sau khi có nghịđịnh 57CP thì các doanh nghiệp đã đợc tạo thuận lợi hơn rát nhiều, các doanhnghiệp chỉ cần đăng kí mã số xuất khẩu với Bộ thơng mại và có thể xuất khẩu trựctiếp các mặt hàng chỉ trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng cấm xuất khẩuhoặc bị hạn chế xuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu đợc thực hiện qua nhiều bớckhông phải phải theo một mẫu nhất định mà việc tổ chức thực hiện hợp đồng cònphụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố nh: hình thức xuất khẩu, phơng thức quản lýcủa nhà nớc, phơng thức thanh toán, phơng thức vận chuyển giao hàng
Nhng nói chung trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu thờng có các bớc sau:
15Ký kết hợp
đồng XK
Giao hàng lên tàu
Kiểm tra L/C
Làm thủ tụ hải quan
Xin gấy phép xuất khẩu,đăng kí mã Hảiquan
Kiểm tra, kiểm định hàng hoá
Chuẩn bị hàng hoá
Thuê tàu
Trang 162.6 Giải quyết khiếu nại
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một trong hai bên xảy ra những viphạm hoặc những tranh chấp thì phía bên kia có quyền khiếu nại với trọng tài kinhtế để đảm bảo quyền lợi của mình.
Sau khi hợp đồng đã đợc thực hiện các chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩutiến hành một bớc là đánh giá việc thực hiện hợp đồng một cách tổng thể nh: th-ơng vụ kinh doanh này đã đem lại bao niêu lợi nhuận hay thu đợc những kết quả gìvà còn tồn tại hạn chế, khó khăn ra sao và nguyên nhân của những khó khăn trên.Từ đó có thể phân tích những khó khăn, thuận lợi và rút ra những kinh nghiệm làmtiền đề thực hiện tốt những hợp đồng tiếp theo.
3 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp
3.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh
3.1.1 Môi trờng cạnh tranh trong nớc và quốc tế
Trong điều kiện kinh tế thị trờng và xu hớng toàn cầu hoá hiện nay thì cạnhtranh là một hiện tợng tất yếu Cạnh tranh là một khó khăn thách thức nhng đồngthời cạnh tranh cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Do vậy,cạnh tranh và mở ra cơ hội cho doanh nghiệp thực hiện các chiến lợc kinh doanhcủa mình, vừa đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải vơn lên phía trớc để có thể vợt quađối thủ với nguyên tắc ai toàn diện hơn thoả mãn nhu cầu khách hàng hiệu quảhơn thì ngời đó sẽ thắng, tồn tại và phát triển.
Đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nớc cũng nh xuất khẩu hàng sangcác nớc khác đều phải đối mặt với cạnh tranh Vì vậy muốn thành công trong kinhdoanh thì mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình những chiến lợc cạnhtranh để có thể đơng đầu với các đối thủ khác cũng nh có khả năng thích nghi vớimôi trờng cạnh tranh mà mình đang kinh doanh.
Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nớc ta đang phải đơng đầuvới chính sự cạnh tranh của chính các đối thủ trong nớc, và khó khăn hơn nữa là sựcạnh tranh gay gắt của các đối thủ nớc ngoài, mà cuối cùng thờng thì các doanhnghiệp Việt Nam chịu thiệt Lý do một phần cũng là chúng ta thờng yếu thế hơnvề: chất lợng hàng không cao, quá trình giao nhận thủ tục phức tạp, giá cả cha đủhấp dẫn, thị phần rất nhỏ, khả năng thâm nhập thị trờng và thông tin ít
3.1.2 Môi trờng văn hoá xã hội
Đây là một trong những yếu tố tạo nên đặc điểm thị trờng xuất khẩu, nó tạo nênđặc điểm nhu cầu khách hàng ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực, mỗi dân tộc khácnhau Chính vì vậy, khi xuất khẩu hàng sang một quốc gia nào đó thì trớc tiên phảihiểu đợc phong tục, tập quán và văn hoá của họ để từ đó mới có doanh đa ranhững sánh lợc kinh doanh, phong cách giao tiếp, tạo lập mối quan hệ lâu dài.
3.1.3 Môi trờng chính trị - luật pháp và chính sách kinh tế của nhà nớc
Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hìnhthành cơ hội thơng mại và sự hấp dẫn của thị trờng Mỗi quốc gia có một chế độchính trị khác nhau và đất nớc đợc quản lý điều hành bởi bộ máy nhà nớc riêng, 16
Trang 17luật pháp riêng Khi đó hoạt đông kinh doanh các doanh nghiệp không còn sự lựachọn nào hơn là thích nghi với môi trờng chính trị luật pháp đó.
Sự ổn định của môi trờng chính trị và pháp luật đợc xác định là một trongnhững tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mức độhoàn thiện, thay đổi và thực thi ppphaps luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đếnkế hoạch kinh doanh cũng nh sự thuận lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp thờng chịu ảnh hởngcủa các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
3.1.3.1 Công cụ thuế quan
Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàngxuất khẩu, việc đánh thuế xuất khẩu làm tăng tơng đối mức giá của hàng xuấtkhẩu so với mức giá quốc tế nên đem lại bất lợi cho sản xuất kinh doanh trong n -ớc Nhìn chung, công cụ này chỉ áp dụng đối với một số ít các mặt hàng xuất khẩubổ sung cho nguồn thu ngân sách của đất nớc.
3.1.3.2 Các công cụ phi thuế quan
Hạn ngạch đợc áp dụng nh một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quanvà ngày càng có vai trò quan trọng trong nớc xuất khẩu hàng hoá Hạn ngạch đợchiểu nh quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặt hàng hoặc mộtnhóm hàng đợc phép xuất nhập khẩu từ một thị trờng trong một thời gian nhấtđịnh thông qua các hình thức cấp giáy phép.
Mục đích của chính phủ khi sử dụng công cụ hạn ngạch xuất khẩu là nhằmquản lý hoạt đông kinh doanh có hiệu quả và điều chỉnh loại hàng xuất khẩu Hơnthế nữa có thể bảo hộ nền sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cáncân thanh toán hạn ngạch mang tính cứng nhắc, cố định lợng hàng hoá xuất khẩutrong khi thuế quan lại rất linh hoạt.
Ngoài ra, các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan khác nhtiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm, giấy phép xuất khẩu
3.1.3.3 Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuấtkhẩu
Đây là những nhân tố ảnh hởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu Một số chính sách chỉ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duytrì giá tơng đối ổn định ở mức thấp Còn ngợc lại chỉ khuyến khích nhập khẩu, hạnchế xuất khẩu Kinh nghiệm cuẩ các nớc đang thực hieenjchieens lợc hớng về xuấtkhẩu là điều chỉnh tỉ giá hối đoái thờng kỳ để đạt đợc mức giá cân bằng và duy trìmức tỷ giá tơng quan với chi phí và giá cả trong nớc Trợ cấp xuất khẩu cũng làmột trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ cho việc mở rộng xuấtkhẩu các mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu Biện pháp này đợc nhiều nớc ápdụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì rủi ro cao hơn nhiều so với thịtrờng trong nớc Việc trợ cấp xuất khẩu có thể thể hiện dới các hình thức miễngiảm thuế xuất khẩu, hạ lãi xuất cho vốn vay sản xuất hàng xuất khẩu
Bên cạnh đó, nếu chính phủ muốn các nhà sẩn xuất kinh doanh trong nớc hớngra thị trờng nớc ngoài thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tơng đối trong việc sản xuấtcho thị trờng nội địa Mặt khác, lợi nhuận sẩn xuất hàng thay thế nhập khẩu cũngphải giữ ở mức độ phù hợp với mức lợi nhuận xuất khẩu Điều đó có nghĩa là bảohộ bằng thuế quan không đợc cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu và phải thống nhấtvới tất cả các mặt hàng.
3.1.3.4 Chính sách cân đối cán cân thanh toán và thơng mại
Trong hoạt động kinh tế thơng mại nói chung, giữ vững đợc cán cân thanh toánvà cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinhtế Đơng nhiên, biện pháp để cân bằng không phải là phải hạn chế xuất khẩu, cấmnhập khẩu hoặc vay vốn mà là phải có chính sách khuyến khích sản xuất hàng hoá