1. Vài nét về Tổng công ty rau quả ViệtNam
4.2 Biện pháp thừ phía Tổng công ty
Đối với Việt Nam trong những năm tới, xuất khẩu sản phẩm dứa là hoạt động khá quan trọng và là hoạt động chính của Tổng công ty, góp phần tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế. Song với tình hình sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dứa nh hiện nay vẫn cha phát huy hết tiềm năng của Tổng công ty, do đó đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ phía Nhà nớc, Tổng công ty và các đơn vị tham gia xuất khẩu rau quả. Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm dứa có hiệu quả, tôi xin đa ra một số kiến nghị và biện pháp sau:
Nâng cao chất lợng và tăng số lợng hàng hoá
Tổ chức tốt nguồn cung cấp dứa quả, chuẩn bị chu đáo chế biến và xuất khẩu. Tập chung nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác chế biến hàng xuất khẩu.
Tổng công ty phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nh cải tạo, phổ biến giống tốt, xây dựng quy trình thâm canh thích hợp cho loại cây dứa. Hớng dẫn sử dụng và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Nâng cao công tác bảo quản để đảm bảo chất lợng hàng hoá và hoạt đông xuất khẩu sản phẩm dứa...
Đa dạng hoá và mở rộng thị trờng xuất khẩu
Giữ vững thị trờng truyền thống, tìm biện pháp nhằm chiếm lại thị phần đối với một số thị trờng đã mất đi và không ngừng lấy lại uy tín ở thị trờng cũ, mở rộng thị trờng mới có triển vọng.
đối với thị trờng đầy tieemf năng nh Mỹ, EU và Nhật... thì phải mở rộng quy mô, tạo uy tín và sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.
Tổng công ty cần chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng và công tác xúc tiến bán hàng cho các sản phẩm trong đó có sản phẩm dứa nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Tổng công ty cần có phòng nghiên cứu và điều tra thị trờng.
Tổng công ty cần có những thông tin chính xác về thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm dứa, tình hình cạnh tranh giữa các đối tác, biến động kinh tế chính trị, xã hội, chính sách hải quan...
Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Tăng cờng huy động vốn trong kinh doanh
Huy động từ ngân hàng thông qua hình thức vay.
Huy động từ cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty thông qua cổ phần hoá. Huy động vốn từ chính lợi nhuận tích luỹ của Tổng công ty.
Chiếm dung vốn của bạn hàng thông qua trả chậm hoặc ứng trớc.
Tăng cờng hợp tác đầu t, liên doanh, liên kết với các đối tác nớc ngoài, đặc biệt là các đối tác có máy móc công nghệ hiện đại.
Nâng cao hiệu quả trong quản lý chi phí, vốn và lợi nhuận
Thứ nhất, tiếp tục phát huy những thành tựu mà Tổng công ty đã đạt đợc trong những năm qua.
Thứ hai, Tổng công ty cần phải giải quyết những hạn chế còn tồn tại.
Đa dạng phơng tức kinh doanh và thanh toán
Trớc đây, Tổng công ty chủ yếu thanh toán theo hình thức mở L/C hay đản bảo sẽ thanh toán với điều kiện hiện có một bên ràng buộc. Các hình thức này đảm bảo an toàn cho Tổng công ty nhng cũng hạn chế một số khách hàng đến với Tổng công ty. Do đó cần đa ra một số phơng thức thanh toán khác nhau taọo ra sự đa dạng cho khách hàng có khả năng lựa chọn.
Nâng cao công tác lập phơng án giao dịch và thực hiện hợp đồng.
Đối với khách hàng có quan hệ làm ăn lâu đời thì Tổng công ty nên tiến hành việc giao dịch đàm phán tại trụ sở của mình. Còn đối với bạn hàng quen thuộc thì nên tiến hành giao dịch đàm phán qua th từ, telex, fax để giảm chi phí giao dịch tăng hiệu quả kinh doanh.
Tổng công ty phải phân tích tỷ mỉ, đặc biệt chú ý tới đặc điểm kinh tế xã hội mà đối tác chịu ảnh hởng nh thời gian, không gian, ngôn ngữ, hệ thống pháp luật...
Việc thực hiện hợp đồng phải linh hoạt sáng tạo, không nên quá máy móc dẫn đến các vi phạm hợp đồng.
Tăng cờng hỗ trợ tiêu thụ Các giải pháp khác
Giữ vững và nâng cao uy tín của Tổng công ty
Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên.
Kết luận
Xuất khẩu là một lĩnh vực hoạt động quan trọng của nền kinh tế quốc dân. thông qua xuất khẩu các quốc gia có thể có đợc nguồn ngoại tệ nhằm trang trải các nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, góp phần cân đối duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nớc và đóng góp lớn vào tổng thu nhập kinh tế quốc dân từ đó không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đát nớc, hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Trong thời gian qua, bằng nhiều cố gắng và nỗ lực, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã luôn tồn tại và đứng vững trên thơng trờng. Với doanh số tăng không ngừng, Tổng công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trong ngành rau quả Việt Nam và đã phát huy đợc tiềm năng của đất nớc.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu rau quả nói chung và sản phẩm dứa nói riêng. Vì vậy để tăng cờng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này và phát triển hơn nữa, trong thời gian tới Tổng công ty cần phải kịp thời đề ra các chiến lợc, sách lợc kinh doanh phù hợp với biến động của thị trờng.
Sau khi nghiên cứu những số liệu về Tổng công ty trong những năm gần đây, em xin đề xuất một số ý kiến để Tổng công ty có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu rau quả trong những năm tới, kinh doanh có hiệu quả.
Tin tởng rằng với sự đổi mới trong kinh doanh cùng với các tiềm năng sẵn có của đất nớc, Tổng công ty rau quả Việt Nam sẽ đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình, tiến tới trở thành doanh nghiệp xuất khẩu rau quả vững mạnh và kinh doanh có uy tín trên trờng quốc tế.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình QTKD Xuất Nhập khẩu PGS.TS. Trần Chí Thành NXB Thống Kê - 2000
2. Giáo trình tổ chức nghiệp vụ kinh doanh tơng mại Quốc tế. Tác giả: PTS: Trần Chí Thành
NXB Thống Kê - 1994
3. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng Trờng Đại học Ngoại thơng
4 Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh các năm của Tỏng công ty rau quả Việt Nam.
5. Các báo: "Nông nghiệp Việt Nam", "Công nghiệp và thơng mại Việt Nam" các số năm 2000 -2001.
6. Giáo trình Giao dịch và Đàm phán Kinh doanh PGS.TS. Hoàng Đức Thân