Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
591,67 KB
Nội dung
z
LUẬN VĂN:
Hoạt độngxuấtkhẩusảnphẩmdứacủa
Tổng côngtyrauquả Việt Namthực
trạng vàgiảipháp
LờI Mở Đầu
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu củaquá trình phát triển kinh tế thế giới. Lịch sử đã
chứng minh rằng, không một quốc gia nào bằng chính sách đóngcửa lại phát triển có
hiệu quả nền kinh tế trong nước. Muốn phát triển nhanh, mạnh, mỗi nước sẽ phải hội
nhập với nền kinh tế thế giới để có thể tận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học
kỹ thuật của loài người đã đạt được vàđồng thoời sẽ mở ra những tiềm năng sẵn có
của một nước nhằm sử dụng sự phân công lao động một cách có lợi nhất.
Với chính sách đổi mới mở cửa, ViệtNam sẽ trở thành thị trường cạnh tranh của
các côngty đa quốc gia vaViệtNam sẽ phải cạnh tranh với các nước khác để đi ra thị
trường thế giới. Đối với các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay - nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trường phần lớn các doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó
khăn, hoạtđộngsảnxuất kinh doanh bị trì trệ và không ít doanh nghiệp phải giải thể,
phá sản do làm ăn thua lỗ, kinh doanh không hiệu quả. Song bên cạnh đó có nhiều
doanh nghiệp nhà nước bằng những nỗ lực kinh doanh, định hướng kinh doanh đúng
đắn không chỉ kinh doanh có hiệu quả mà hiệu quả kinh doanh ngày càng nâng cao.
Trong bối cảnh đó, TổngcôngtyrauquảViệtNam đã có nhiều cố gắng trong
hoạt độngsảnxuất kinh doanh, đạc biệt là hoạtđộngxuất khẩu, kkhai thác mở rộng
quy mô thị trường xuất khẩu, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩuvà từng bước
nâng cao hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu . trong thời gian qua đã đạt được những
thành quả nhất định, liên tục làm ăn có lãi và hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu ngày
một nâng cao. Tuy nhiên, Tổngcôngty đã gặp không ít khó khăn trong việc sảnxuất
kinh doanh mà đặc biệt là trong lĩnh vực xuấtkhẩusảnphẩmdứa - một mặt hàng chủ
đạo chiến lược và chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu xuấtkhẩucủaTổngcông ty. Do
vậy em lựa chọn đề tài sau:
"Hoạt độngxuấtkhẩusảnphẩmdứacủaTổngcôngtyrauquả Việt Nam
thực trạngvàgiải pháp"
Chương 1. Lý luận chung về hoạtđộngxuấtkhẩu
1. Xuấtkhẩuvà vai trò củahoạtđộngxuấtkhẩu
1.1 Khái niệm
Hoạt độngxuấtkhẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá, diịch vụ cho một quốc gia
khác trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một
quốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích củahoạtđộngxuất nhập khẩu là khai
thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế, khi trao đổi
hàng hoá giữa các quốc gia có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt
động này.
Hoạt độngxuấtkhẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng, cả về không gian lẫn thời gian.
Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn, song nó cũng có thể kéo dài hàng năm. Nó
có thể được tiến hành trên phạm vi một quố gia hay nhiều quốc gia. Nó diễn ra trên
mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ xuấtkhẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu
sản xuất, máy móc thiết bị vàcông nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạtđộng trao đổi
đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các nước tham gia.
Hoạt độngxuấtkhẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, đã xuất
hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi
hàng song ngày nay xuấtkhẩu được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như:
xuất khẩu trực tiếp, xuấtkhẩuqua trung gian, buôn bán đối lưu, xuấtkhẩu uỷ thác,
giao dịch tái xuất
1.1.1 Cán cân thương mại
Cán cân thương mại là giá trị củaxuấtkhẩu ròng. Khi xuấtkhẩu cao hơn nhập
khẩu thì nền kinh tế có một khoản thặng dư thương mại, ngược lại khi xuấtkhẩu thấp
hơn nhập khẩu thì nền kinh tế có sự thâm hụt thương mại, và khi xuấtkhẩu bằng nhập
khẩu thì cán cân thương mại cân bằng.
Đồ thị sau (giả sử nhập khẩu tăng còn xuấtkhẩu không đổi) đã chỉ rõ diểm cân
bằng cán cân thưong mại tại điểm O
Nhập khẩu
Thâm hụt
O
Thặng dư
Xuấtkhẩu
1.1.2 Quy luật về lợi thế tương đối
Quy luật lợi thế tương đối nói rằng các nước chuyên môn hoá trong việc sảnxuất
và xuấtkhẩu những sảnphẩm mà họ làm rớcví chi phí thấp hơn tương đối so với các
nước khác.
Lý thuyết thương mại của David Ricardo chỉ rõ sằng các nước sẽ sảnxuất những
hàng hoá mà hộ có lợi thế tương đối hoặc sảnxuất ra tương đối rẻ bằng cách khai
thác những chênh lệch giữa các nước về chi phí cơ hội.
1.2 Vai trò củahoạtđộngxuấtkhẩu
1.2.1 Đối với doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp là bán được hàng và thu được lợi nhuận và thị trường
thế giới là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng cho việc tiêu thụ hàng. Thông
qua xuấtkhẩu doanh nghiệp có thể đem lại những lợi ích như:
Các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia cạnh tranh trên thị trường thế
giới về giá cả, chất lượng sảnphẩm - những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình
thành một cơ cấu sảnxuất phù hợp với thị trường. Xuấtkhẩu buộc các doanh nghiệp
phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ
để đầu tư lại quá trình sảnxuất không những về chiều rộng mà cả về chiều sâu. Do đó
doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu trong hoạtđộngxuất khẩu, đặc biệt là mục
tiêu lợi nhuận.
Ngoài ra, sảnxuất hàng xuấtkhẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động,
tạo thu nhập ổn định cho người lao động, tạo ra ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị
hiện đại phục vụ cho sảnxuất hàng xuấtkhẩuvà đem lạ lợi nhuận cao.
Thông qua các hợp đồng kinh tế các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ
buôn bán với các khách hàng nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi, đồng thời có
thể tăng uy tín va vị thế trên thị rường quốc tế.
1.2.2 Đối với quốc gia xuấtkhẩu
Thực tiễn cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt là nước
đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tư nước ngoài, vay nợ,
viện trợ và thu từ hoạtđộngxuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước
ngoài, vay nợ và viện trợ thì không ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng
những nguồn vốn này thì nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù
bằng cách này hay cách khác cũng phải hoàn tả lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy,
nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu được từ hoạt
động xuất khẩu. Vì vậy, xuấtkhẩu là hoạtđộng chính tạo tiền đề cho nhập khẩu,
quyết định đến quy mô va tăng trưởng của nhập khẩu.
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu,
phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nước. Sự tăng trưởng kinh tế
của mỗi quốc gia đòi phải có bốn điều kiện: nhân lực, tài nguyên vốn và kỹ thuật.
Song không phải quốc gia nào cũng có đủ bốn điều kiện đó. Để giải quyết tình trạng
này buộc họ phải nhập từ ben ngoài những yếu tố mà trong nước chưa có khả năng
đáp ứng.
Xuất khẩuthúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và phát triển sản
xuất trong nước. Các nước sẽ sảnxuất nhiều hơn và đi vào chuyên môn hoá những
sản phẩm hàng hoá mà sẽ đem lạ lợi nhuận khi xuất khẩu, khi nền sảnxuất trong
nước phát triển đã thoả mãn được những nhu cầu tiêu dùng trong nước còn sảnphẩm
thừa có thể đem xuấtkhẩu tới các quốc gia khác không có lợi thế đối với sảnphẩm
đó. Xuấtkhẩu là một động lực phát triển nền kinh tế xã hội do đó cũng làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo một xu hướng chung từ nền nông nghiệp sang công nghiệp
rồi dịch vụ. Đẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩu sẽ giúp các nước kém phát triển ( như
Việt Nam) chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với
xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới.
1.2.3 Đối với nền kinh tế thế giới
Do những điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này
nhưng lại yếu về lĩnh vực khác. Vì vậy, để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân
bằng trong quá trình sảnxuấtvà tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi với
nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của D . Ricardo, ông nói rằng: "Nừu một quốc
gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sảnxuất hầu hết các loại sản
phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích
của chính mình". Và khi tham gia vào thương mại quốc tế thì "quốc gia có hiệu quả
thấp trong sảnxuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sảnxuấtvàxuất
khẩu các loại hàng hoá mà việc sảnxuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu
những loại mặt hàng mà việc sảnxuất ra chúng có bất lợi lớn hơn". Nói cách khác,
mọi quốc gia đều có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Chuyên môn hoá làm cho
mỗi quốc gia đều khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất, giúp tiết kiệm
được nguồn lực như vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sảnxuất hàng hoá và từ
đó có thể thu được lợi ích từ hoạtđộngxuất khẩu. Do đó, tổngsảnphẩm trên quy mô
toàn thế giới cũng sẽ được gia tăng, xét về tổng thể thì nền kinh tế thế giới vẫn có sự
tăng trưởng.
1.3 Các hình thứcxuấtkhẩu hàng hoá
Căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước khi xuất khẩu, nguồn hàng nhập khẩu
và quan hệ giữa các bên trong hợp đồngxuấtkhẩu
1.3.1 Xuấtkhẩu trực tiếp
Đây là hình thứcxuấtkhẩu hàng hoá, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất, nhà
xuất khẩuvà các cá nhân, tổ chức nước ngoài trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách
nhập mặt, qua thư từ, điện tín để bàn bạc và thoả thuận một cách tự nguyện. Nội dung
thuận không có sự ràng buộc với lần giao dịch trước, việc mua không nhất thiết phải
gắp liền với việc bán. trong giao dịch, người ta làm một loạt các công việc như nghiên
cứu tiếp cận thị trường, người mua hỏi giá và đật hàng, người bán chào giá. Sau đó,
hai bên hoàn giá chào (mặc cả) và chấp nhận giá, cuối cùng là ký kết hợp đồng.
Phương thức này có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Ưu điểm
Lợi nhuận thu được không phải chia do giảm được chi phí trung gian
Chủ động trong công việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá trong mọi điều kiện thị
trường
TIết kiệm được thời gian trong giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng
Nhược điểm
Đòi hỏi năng lực và nghiệp vụ ngoại thương sâu rộng, và có kinh nghiệp làm việc
Đối với thị trường mới giao dịch thường dẽ mắc sai lầm và chịu thua thiệt
1.3.2 Xuấtkhẩuqua trung gian
Giao dịch qua trung gian là hình thức mà trong đó bên mua và bên bán thông qua
người thứ ba đứng ra thiết lập mối quan hệ và quy định các điều kiện mua bán và
người trung gian được hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã được thoả thuận.
Giao dịch qua trung gian hiện nay chiếm khoảng 52% kim ngạch buôn bán trên thế
giới.
Giao dịch qua trung gian có các lợi ích như:
Người trung gian thường có nhiều hiểu biết về thị trường, thủ tục pháp lý và họ
cũng có sở vật chất tốt.
Có lợi khi sử dụng người trung gian khi năng lực và nghiệp vụ của bên xuấtkhẩu
hoặc nhập khẩu còn kém.
Tuy nhiên cũng có những nhược điểm là lợi nhuận bị chia sẻ, hoặc doanh nghiệp
không thể chắc chắn tin cậy vào người trung gian.
1.3.3 Xuấtkhẩu gia công uỷ thác
Trong hình thức này, một bên nhận gia công nhập nguyên liệu hoặc bán thành
phẩm cho bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm, sâu đó giao lại cho bên đặt gia
công và nhận thù lao gọi là phí gia công. Như vậy trong hoạtđộng này hoạtđộngxuất
nhập khẩu gắn liền với hoạtđộngsản xuất.
Hình thức này bao gồm các bước:
- Ký hợp đồng với bên nước ngoài và nhập nguyên liệu.
- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị trong nước.
- Giao nguyên vật liệu gia công theo định mức.
- Thanh toán phí gia công cho dơn vị sảnxuấtvà nhạn phí uỷ thác gia
công được hưởng.
Hình thức này có ưu điểm là không cần bỏ nhiều vốn vào kinh doanh nhưng vẫn
thu được nhiều lợi nhuận, rủi ro ít, tận dụng được nguồn lao động ở các nước khác,
việc thanh toán đảm bảo vì đầu ra chắc chắn. Nhưng nó cũng đòi hỏi phải có các cán
bộ dầy dặn kinh nghiệm và phải làm nhiều thủ tục xuất khẩu.
1.3.4 Hình thức mua bán đối lưu
Đây là một phương thức giao dịch trong đó kết hợp chặt chẽ giữa xuấtkhẩuvà
nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua và lượng hàng troa đổi phải có giá trị
tương đương.
Buôn bán đối lưu có hai nghiệp vụ chủ yếu là hàng đổi hàng và nghiệp vụ bù trừ:
-Nghiệp vụ hàng đổi hàng: hai bên trực tiếp troa đổi với nhau những hàng hoá có
giá trị tương đương và việc giao hàng gàn như diễn ra đồng thời.
-Nghiệp vụ bù trừ: hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở quan hệ giá trị
hangfgiao. Đến cuối kỳ hạn, hai bên mới so sổ sách đối chiếu giá trị hàng giao với giá
trị hàng nhận. Nừu sau khi bù trừ tiền hàng mà còn số dư thì số tiền đó được giữ lại
để chi trả theo yêu cầu của chủ nợ. Nghiệp vụ này là hình thức phát triển nhanh nhất
của buôn bán đối lưu.
-Ngoài ra, trong buôn bán đối lưu còn một số nghiệp vụ khác như nghiệp vụ mua
đối lưu, nghiệp vụ mua bán chuyển giao nghĩa vụ, giao dịch bồi hoàn và mua lại.
1.3.5 Giao dịch tái xuất
Đây là hình thức xuaatskhaaur những hàng hoá đã nhập khẩu trước đây nhưng
chưa qua chế biến nhằm mục đích thu lợi nhuận chứ không phải phục vụ tiêu dùng
trong nước. Để tiến hành được hoạtđộng này cần phải có ít nhất ba chủ thể thuộc ba
quốc gia khác nhau: nước xuất khẩu, nước tái xuấtvà nước nhập khẩu.
Hàng hoá đi từ nước xuấtkhẩu sang nước tái xuất rồi sang nước nhập khẩu. Còn
tiền sẽ được nước tái xuất thu từ nước nhập khẩuvà trả cho nước xuất khẩu. Trong
trường hợp này, nước tái xuất sẽ thu được một khoản chênh lệch giữa khoản tiền bỏ
ra để nhập khẩuvà số tiền thu về sau khi xuất khẩu. Ngoài ra họ có thể hưởng thu
nhập do sử dụng đồng tiền chiếm dungjvif đã thu của nước nhập khẩu nhưng chưa trả
cho nước xuất khẩu.
2. Nội dung hoạt độngxuấtkhẩu hàng hoá
2.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế, xác định mặt hàng xuấtkhẩuvà thị trường
xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra được quy luật
vận độngcủa từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu cung cấp và giá
cả hàng hoá đó trên thị trường, giúp họ giải quyết được những vấn đề củathực tiễn
kinh doanh theo yêu cầu của tị trường, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh hàng
hoá. Công việc này bao gồm:
2.1.1 Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới
Thị trường là phạm trù khách quan gắn liền với sảnxuất lưu thông hàng hoá, ở
đâu có sảnxuấtvà lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường. Khi nghiên cứu thị
trường hàng hoá thế giới ta phải nghiên cứu toàn bộ quá trình sảnxuấtcủa một ngành
sản xuất cụ thể, tức là nghiên cứu cả ở lĩnh vực sản xuất, lưu thông và phân phối hàng
hoá. Nghiên cứu thị trường hàng hoá nhằm đem lại sự hiểu biết về quy luật hoạtđộng
của chúng. Những quy luật này được thể hiện thông qua những biến đổi về nhu cầu,
cung cấp và giá cả hàng hoá trên thị trường. Nắm chắc được các quy luật này ta có
thể vận dụng để giải quyết hàng loạt các vấn đề củathực tiễn kinh doanh, đáp ứng
được nhu cầu của thị trường và có những biện pháp thâm nhập chiếm lĩnh thị trường.
2.1.2 Thị trường và các yếu tố ảnh hưởng
Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá được giao dịnh trên một phạm vi
thị trường nhất định. Nhưng nó không xác định mà thay đổi do những nhân tố tổng
hợp trong những giai đoạn nhất định. Có thể chia làm ba nhóm nhân tố tác động tới
dung lượng thị trường:
-Nhóm 1: Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi có tính chất chu kỳ
như sự vận độngcủa tình hình kinh tế các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước
phương tây, tính chất thời vụ trong quá trình sản xuất, phân phối và lưu thông hàng
hoá
-Nhóm 2: Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến sự biến đổi dung lượng thị trường
như tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ, các biện pháp chính sách của Nhà nước,
tập quán và thị hiếu của người tiêu dùng, ảnh hưởng của hàng hoá thay thế
-Nhóm 3: các nhân tố ảnh hưởng tạm thời đối với dung lượng thị trường. Nó bao
gồm: hiện tượng đầu cơ trên thị trường gây ra những biến đổi về cung cầu, bão lụt
hạn hán
[...]... loi sn phm da ca Vit Nam u nm trong s qun lý iu hnh ca Tng cụng tyrau qu Vit Nam Kim ngch xut khu sn phm da ca Vit Nam cng chớnh l doanh thu t xut khu sn phm da ca Tng cụng tyrau qu Vit Nam Vỡ vy khi chỳng ta nghiờn cu tỡnh hỡnh sn xut v xut khu da ca Vit Nam cng gn tng t nh l nghiờn cu v tỡnh hỡnh sn xut v xut khu da ca Tng cụng tyrau qu Vit nam Hin nay th trng ca Tng congty ch yu l M, Chõu u,... thc khoa hc v ngh thut kinh doanh Chng 2 PHN TớCH HOT ng xut khu sn phm da ca tng cụng tyrau qu vit nam 1 Vi nột v Tng cụng tyrau qu Vit Nam Tng cụng tyrau qu vit nam cú tờn giao dch quc t l: vietnam national vegetable & fruit corporation Tờn vit tt: vegetexco Tr s chớnh: s 2 Phm Ngc Thch - ng a - H Ni Tng cụng ty thnh lp ngy 11 thỏng 2 nm 1988 theo quyt nh s 63 NNTCCB/Q ca B Nụng nghip v cụng nghip... thụn ó quyt nh thnh lp li tng cụng tyrau qu vit nam theo mụ hỡnh " Tng cụng ty 90 ", l mt doanh nghip nh nc cú t cỏch phỏp nhõn v l mt n v kinh doanh rau qu, l u mi t chc nghiờn cu sn xut, ch bin v xut nhp khu rau qu Liờn doanh vi cỏc t chc rong v ngoi nc v lnh vc sn xut v ch bin thc phm Cỏc lnh vc khinh doanh ch yu ca Tng cụng tyrau qu Vit Nam: - Sn xut cỏc ging rau qu, cỏc nụng lõm sn khỏc v chn... phm da ca Tng cụng tyrau qu Vit Nam 3.1 v trớ sn phm da trong tng cụng tyrau qu vit nam Da l mt mt hng ch lc cú vai trũ quan trng trong hot ng xut khu ca tng cụng ty, kim ngch xut khu mt hng ny hng nm chim ti 60% - 70% trong cỏc sn phm ch bin v úng hp v gn 20% tng kim ngch xut khu ca tng cụng ty n nm 2001 sn lng da l 19.775 tn da qu v d tinhs nm 2002 l 41.770 tn v tr thnh loi rau qu cú din tớch trng... v liờn doanh Cỏc n v thnh viờn Cỏc cụng ty c phn Cỏc i din ca tng cụng ty Trong vi nm gn õy Tng cụng tyrau qu Vit Nam ó duy trỡ hot ng u n, th trng tiờu th ngy cng m rng, doanh thu ngy cng tng, v to c mt ch ng vng chc trờn th trng quc t Nm 2001 kt qu hot ng kinh doanh vn t c mc tng trng cao hn k hoch ố ra v ch tiờu B giao V nụng nghip gaias tr tng sn lng t 38 ty ng bng 109% so vi thc hin nn 2000 v... khu hoa qu ca B ( Liờn hip cỏc xớ nghip cụng nghip Ph qu, Cụng tyrau qu trung ng, Tng cụng ty xut nhp rau qu, ) thnh mt n v chuyờn ngnh ln vi hn 37.000 cỏn b cụng nhõn viờn v 64 n v trc thuc, vi ngun ngõn sch cp v t b sung khi ng ký kinh doanh thi im ú l 125.000 triu ng S ra i ca Tng cụng ty ỏnh du mt chng ng phỏt trin quan trng ca ngnh rau qu vi t cỏch l mt chuyờn ngnh kinh t k thut, cú v trớ quan... bỏn l, i lớ rau qu, hng liu, nguyờn liu v cỏc mỏy múc phc v cho ch bin rau qu - Thc nhin nghiờn cu khoa hc, c bit l cụng ngh sinh hc cú th ỏp ng nhng ũi hi ngy cng cao ca th trng quc t - Tham gia o to cụng nhõn k thut, dch v t vn phỏt trin ngnh rau qu - Liờn doanh liờn kt vi cỏc t chc kinh t trong v ngoi nc m rng phỏt trin sn xut kinh doanh rau qu cht lng cao - Hot ng xut khu: rau qu ti, rau qu ch... Thc trng xut khu sn phm da ca Tng cụng tyrau qu Vit Nam 3.2.1 Ngung hng xut khu Ngun hng sn phm da cho xut khu ca Tng cụng ty l do cỏc n v thnh viờn cung cp, trong ú cỏc khu cung cp ch yu l Nụng trng ng Giao, H Tnh v Kiờn Giang Ti õy cỏc n v ca Tng cụng ty ó c u t trang b dõy chuyn ch bin cỏc sn phm nc da v da hp cú cht lng quc t cung cp ngun hng cho Tng cụng ty xut khu ra th trng thộ gii 3.2.2 V... trogn trong hot ng xut khu ca Tng cụng tyrau qu Vit Nam, kim ngch xut khu mt hng ny hng nm chim ti 60 - 70% trong cỏc sn phm ch bin v úng hp v gn 20% tng kim ngch xut khu ca Tng cụng ty Giỏ tr xut khu cỏc sn phm t da ngy cng th hin ỳng tim nm phỏt trin vn cú ca nú, v úng gúp mt phn rt ln vo s phỏt trin ca Tng cụng ty Biu 8: kt qu xut khu sn phm da ca tng cụng ty ( c tớnh) n v: RCN - USD Thi k Tng 1988... 10,514 13,194 9,782 6,002 6,645 9,979 lng(tn) Din tớch thu 1.392 hoch(ha) Nng sut(tn/ha) 10,353 Cỏc n v cú sn lng da ln l cụng ty ng Giao sn xut 2.397 tn sn phm chim 55,4% tng sn lng ca Tng cụng ty, Cụng ty Kiờn Giang chim 20,2% v Cụng ty Tõn Bỡnh chim 23,1% Nm 2001 - 2002 Tng cụng ty ó u t dõy chuyn hp 10.000 tn, hai dõy chuyn ụng lnh IQF, dõy chuyn nc da cụ c 5000 tn/ nm ti nụng trng ng Giao, dõy chuyn .
z
LUẬN VĂN:
Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của
Tổng công ty rau quả Việt Nam thực
trạng và giải pháp
LờI Mở Đầu. công ty rau quả Việt Nam
thực trạng và giải pháp& quot;
Chương 1. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
1. Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất