1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf

57 657 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 349,64 KB

Nội dung

phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang

Trang 1

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN &&

Em xin chân thành cảm ơn thầy hiệu trưởng ,quí thầy cô đã giảng dạy cho em trong suốt bốn năm học vừa qua

Xin cảm ơn toàn thể nhân viên công ty TNHH may Việt Sang, Giám đốc công ty đã tạo mọi điều kiện hoàn thành chuyên đề

Đặc biệt em chân thành biết ơn cô Đoàn Thị Hồng Vân, đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình trong quá trình em hoàn tất chuyên đề

Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và tất cả bạn bè đã cùng em trong suốt bốn năm học vừa qua ,giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt niên khóa của mình

Xin chúc cô ngày càng dối dào sức khỏe Chúc công ty làm ăn phát đạt

Bình Dương, ngày … tháng ……năm 2007

Trang 3

Nhận xét của đơn vị thực tập 2

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 3

Mục lục 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

Lời mở đầu 6

Chương IChương I: Cơ sở lí luận của việc phân tích tình hình xuất khẩu gia công của công Cơ sở lí luận của việc phân tích tình hình xuất khẩu gia công của công ty ty May Việt Sang May Việt Sang May Việt Sang .9999 161616

1.1Thị trường may mặc của thế giới hiện nay 9

1.2.Tình hình xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam Sang các thị trường 10

1.1.Thị trường Nhật Bản 10

1.2.2.Thị trường EU 12

1.2.3.Thị trường Mỹ 14

1.2.4.Thị Trường Trung Quốc 15

1.3.Kết luận chương I 16

Chương IIChương II:Tình hình xuất khẩu gia công của công ty Tình hình xuất khẩu gia công của công ty Tình hình xuất khẩu gia công của công ty May Việt SangMay Việt SangMay Việt Sang:17:17:17 393939 I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức 17

2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty may Việt Sang 17

2.1.1.Cơ sở vật chất của công ty 17

2.1.2 Thị trường và đối tác thương mại 18

2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 18

2.2.1 Cơ cấu tổ chức 18

2.2.2.Vai trò và giới hạn của các bộ phận chức năng 19

2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty may Việt Sang 21

2.3.1 Doanh thu 23

2.3.2.2 Cơ cấu XK mătë hàng chung 25

2.3.2.3.So sánh Kim ngạch XK các năm qua các thị trường 27

2.3.2.4 Cơ cấu XK theo thị trường 28

Trang 5

II Đánh giá các nhân tố tác động đến môi trường kinh doanh trong ngành may

mặc xuất khẩu 34

2.1 Môi trường cạnh tranh 34

2.1.1 Thị trường Mỹ 34

2.1.2 Thị trường EU 36

2.2 Các yếu tố môi trường vĩ mô 37

2.2.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 37

2.2.2 Môi trường vĩ mô 38

2.3 Kết luận chương II 39

Chương IIIChương III: Những giải pháp và kiến nghị đẩy m: Những giải pháp và kiến nghị đẩy m: Những giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may ạnh xuất khẩu sản phẩm may gia công tại công ty TNHH Việt Sanggia công tại công ty TNHH Việt Sang 404040 575757 3.1 Mục đích xây dựng các giải pháp 40

3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp 40

3.3 Các giải pháp 40

3.3.1.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường 44

3.3.2Các giải pháp nâng cao việc tổ chức thực hiện hợp đồng gia công:45 A Đối với công ty 45

B Kiến nghị Nhà nước …… 46

Kết luận chương III………… 50

Kết luận……… 51

Danh mục tài liệu tham khảo 51

Phụ lục……… .52-57

Trang 6

LÔØI MÔÛ ÑAĂU LÔØI MÔÛ ÑAĂU

Sau thôøi gian thöc taôp ôû cođng ty gia cođng may maíc Viet Sang (10 -3 - 2007 ñeẫn 25-4 -2007) em ñaõ tieâp thu ñöôc nhìeău kinh nghieôm qủ baùu cho bạn thađn, giuùp em cụng coâ lai kíeân thöùc ñaõ coù vaø ñoăng thôøi tieâp thu nhieău kieân thöùc thöïc teâ raât coù ích cho bạn thađn

1.YÙYÙYÙ nghóa cụa vieôc chon ñeă taøi : nghóa cụa vieôc chon ñeă taøi : nghóa cụa vieôc chon ñeă taøi :

Vieôt Nam laø moôt nöôùc taôp trung caùc doanh nghieôp vöøa vaø nhoû , nôi hoôi tú caùc nhaø ñaău tö cụa theâ giôùi trong taât cạ caùc ngaønh , trong ñoù may maíc chieâm doanh thu khođng nhoû, haøng naím xuaât khoạng 4,838 tyû USD sau maít haøng daău thođ ( 7,373 tyû USD) sang caùc thi tröôøng, töø ñoù cho ta thaây taăm quan trong cụa ngaønh may maíc trong ñoù coù ngaønh gia cođng xuaùt khaơu Vieôc chuù trong caùc vaùn ñeă kim ngách xuaât khaơu trong vieôc gia cođng may maịc xuaât khaơu töø ñoù cuõng ñöôc nhaø nöôùc vaø chính doanh nghieôp quan tađm ñaơy mánh baỉng caùc bieôn phaùp nghieđn cöùu tìm thò tröôøng vaø hoách ñònh chieân löôïc trong cođng ty , toơ chöùa toât vieôc thöïc hieôn hôïp ñoăng nhaỉm giöõ chađn tìm kieâm choê ñöùng tr6n thò tröôøng quoâc teâ, vieôc phađn tích tình hình xuaât khaơu ( kim ngách , thò tröôøng ) trong cođng ty laù moôt khađu khaù quan tróng caùc phöông phaùp töï ñieău tra , phađn tích cụa cođng ty deơ töø ñieău chưnh vaø tìm ra phöông höùôùng cho cođng ty

Quan tađm ñeân vaân ñeă ñoù , em laø moôt sinh vieđn ñang thöc tap ôû moôt cođng ty gia cođng xuaât khaơu coù 100 voân nöôùc ngoaøi , em chon ñeă taøi : “ phađn tích tình hình gia cođng xuaât khaơu cụa cođng ty may maíc Vieôt Sang “ cho chuyeđn ñeă toâ ùt nghieôp cụa mình

2.Múc ñích nghieđn c2.Múc ñích nghieđn cöùu :öùu :öùu :

Trang 7

Theo ñaùnh giaù sô boô , tình hình cođng ty coù chieău höôùùng giạm neđn BGD cođng ty yeđu caău nghieđn cöùu tình hình xuaât khaơu nhaỉm tìm ra nguyeđn nhađn vaø ñeă xuaât giại phaùp khaĩc phúc nhaỉm taíng khạ naíng sạn xuaât vaø xuaât khaơu cho cođng ty

3 Ñoâi

3 Ñoâi töôïng vaø phám vi nghieđn cöùu: töôïng vaø phám vi nghieđn cöùu: töôïng vaø phám vi nghieđn cöùu:

Khạo saùt tình hình gia cođng cụa Vieôt Nam xuaât sang thò tröôøng theâ giôùi trong ñoù coù caùc thò tröôøng chụ löïc : Myõ, Nhaôt , EU ………

Khạo saùt nguoăn löïc vaø naíng löïc sạn xuaât cụa cođng ty gia cođng may maịc Vieôt Sang ñoăng thôøi nhaôn dáng roõ caùc thò tröôøng tieăm naíng cụa cođng ty

Ñaùnh giaù thöïc tráng xuaât khaơu sạn phaơm cụa cođng ty qua caùc thò tröôøng, nguyeđn cöùu caùc nhađn toâ taùc ñoông ñeân khạ naíng duy trì vaø môû roông thò tröôøng xuaât khaơu cụa cođng ty

Ñeă xuaât moôt soâ giại phaùp nhaỉm giöõ vöõng vaø gia taíng kim ngách xuaât khaău cụa cođng ty tređn caùc thò tröôøng nhaỉm nađng cao tính cánh tranh vaø hieôu quạ xuaât khaơu tređn thò tröôøng theâ giôùi

Ñeă taøi giôùi hán trong vieôc nghieđn cöùu hoát ñoông xuaât khaơu sạn phaơm may maịc gia cođng maø khođng ñi sađu nghieđn cöùu thò tröôøng tieđu thú noôi ñòa ñoăng thôøi khođng ñeă caôp ñeân hoát ñoông nhaôp khaơu

Phám vi veă khođng gian.:

Ñeă taøi ñöôïc thöïc hieôn tái cođng ty gia cođng may maịc Vieôt Sang thođng qua caùc soâ lieôu, baùo caùo toơng hôïp tái caùc phoøng ban

Phám vi veă thôøi gian :

Ñeă taøi ñöôïc nghieôn cöùu vaø thöïc hieôn trong suoât quaù trình thöïc taôp , laøm vieôc tái cođng ty töø ngaøy 10 -3 - 2007 ñeẫn 25-4 -2007

4444 Phöông phaùp nghieđn cöùu Phöông phaùp nghieđn cöùu Phöông phaùp nghieđn cöùu::::

Ñeă taøi ñöôïc nghieđn cöùu baỉng caùc phöông phaùp sau :

Trang 8

Phương pháp so sánh giữa năm trước và năm sau , múc độ tăng giảm kim ngạch giữa các năm từ đó rút ra kết luận và đề ra các giải pháp

Phương pháp duy vật biện chứng : dựa vào thực trạng xuất khẩu của công ty và các nhân tố tác động mà đưa ra các quy luật hoạt động ,và từ đó đưa ra giải pháp thích hợp

5.Bố cục của chuyên đề :5.Bố cục của chuyên đề :5.Bố cục của chuyên đề :

Chuyên đề gồm ba chương với các nội dung chính như sau:

Chương I: cơ sở lí luận của việc phân tích dựa vào tình hình xuất khẩu hàng may gia công của Việt Nam trên thị trường thế giới

Chương II: khái quát về công ty may gia công Việt Sang và đi vào phân tích thực trạng của công ty

Chương III: từ những tồn tại rút ra ở chương II, đề ra các giải pháp và đưa ra kiến nghị nhà nước cho vấn đề đó

Trang 9

CHƯƠCHƯƠCHƯƠNG ING ING I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU

KHẨU GIA CÔNG GIA CÔNG GIA CÔNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT SANG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT SANG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT SANG I.HOẠT HO T T ðỘNG KINH DOANHNG KINH DOANHNG KINH DOANH MAY MAY MAY MẶC TRÊN THẾ GIỚIMẶC TRÊN THẾ GIỚIMẶC TRÊN THẾ GIỚI 1.1Thị trường may mặc của thế giới hiện nay 1.1Thị trường may mặc của thế giới hiện nay 1.1Thị trường may mặc của thế giới hiện nay ::::

Gia nhập WTO, Việt Nam tiến vào một thế giới mở cửa

Theo thứ trưởng bộ công nghiệp Bùi Xuân Khu , trong suốt những tháng đầu năm 2005, tình hình thế giới đã có những biến động bất lợ cho ngành dệt may Việt Nam tất cả cá nứoc tham gia WTO đều được dỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may , trong khi đó hàng dtệ may vẫn phải chịu hạn ngạch ,

Tuy nhiên , việc Mỹ và EU tái áp đặt đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu trong đó có Trung Quốc cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thu hút thêm khách hàng

Trung quốc:Trung quốc:Trung quốc:

Theo WTO các biện pháp hạn chế của cả EU và Hoa Kỳ đều không ảnh hưởng đáng kể đến xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc vào hai thị trường lớn này cũng như tình hình dệt may thương mại toàn cầu trong năm qua ,hàng dệt may của Trung Quốc ra thế giới vẫn tăng 25% về trị giá , 21 % về số lượng so với năm 2005.Trong tốc độ tăng trưởng đó có sự đóng góp khác ngoài thị trường Hoa Kỳ và EU Do bị áp dụng hạn ngạch nên xuất khẩu dệt may của Trung Quốc vào EU trong năm qua chỉ tăng lần lượt là 15 % và 10% về trị giá Ở thị trường Canada , mặc dù không bị tái áp hạn ngạch nhưng hàng dêït may nước này cũng chỉ tăng 22 %

Bangladesh, Campuchia, Việt Nam và Indonesia:Bangladesh, Campuchia, Việt Nam và Indonesia:Bangladesh, Campuchia, Việt Nam và Indonesia:

Trang 10

Mặc dù nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ và EU từ Trung Quốc trong năm qua giảm đáng kể , nhưng nhập khẩu từ các đối tác của họ cũng không tăng nhiều , thậm chí có nước còn giảm Cụ thể , nhập khẩu của EU từ Tunisia không tăng, từ Maroc chỉ tăng 3% Nhập khẩu của Hoa Kỳ từ khu vực mậu dịch tự do Trung Mỹ và Cộng hòa Dominica giảm 7 % , từ vùng Sub –Sahara châu Phi giảm 10%

Ngược lại , nhập khẫu hàng dệt may của cả Eu và Hoa Kỳ từ các nước sản xuất giá rẻ của chau Á đều tăng khá mạnh Cụ thể , xuất khẩu hàng dệt may của Bangladesh vào Hoa Kỳ tăng 22% , vào Eu tăng 34% Nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam của EU thậm chí tăng 51 % về giá trị , Campuchia và Indonesia cũng có tốc độ tăng mạnh đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường EU và Hoa Kỳ

Thương mại dệt may thế giới không biến động lớn, trong báo cáo sơ bộ về thuong mại toàn cầu năm 2006 vừa mới công bố mới nay của mình , Tổ chứa thong mại thế giới nhận định tình hình dệt may thế giới năm qua tương đối ổn định , không có biến động gì lớn Xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc không bị ảnh hưởng nhiều việc áp đặt hạn ngạch của Hoa Kỳ và EU trong khi một số nước đang phát triển tại châu Á như Bangladesh , Campuchia và VIệt Nam tiếp tục gia tăng tốc độ xuất khẩu cao Tỷ lệ hàng dệt may sản xuất bởi các nhà sản xuất Hoa Lỳ và EU giảm

1.2 Tình hình 1.2 Tình hình 1.2 Tình hình xuất khẩu Việt Nam sang các thị trường xuất khẩu Việt Nam sang các thị trường xuất khẩu Việt Nam sang các thị trường

1.2.1.1.2.1.1.2.1.Thị trường Nhật BảnThị trường Nhật BảnThị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới của Việt Nam với số dân khoảng hơn 127 triệu ngươì và GDP năm 2001 là 4,143 tỷ USD Nhật Bản là một trong số những nước có nền công nghiệp phát triển mạnh và đứng

Trang 11

hàng đầu về thế giới trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô , các thiết bị điện tử , hóa chất, đóng tàu , v…v

Đặc trưng của nền kinh tế Nhật là các sản xuất cung ứng và phân phối kết nối chặt chẽ với nhau thành các tập đoàn và công nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất của nền kinh tế

Kim ngạch

% tăng, giảm

Cán cân TM

Tổng kim ngạch

Hàng dệt may nhập khẩu vào Nhật năm 1999 đạt 681,529 tấn , đạt 1,662 tỷ Yên, trong đó Trung Quốc dẫn đầu về việc nhập khẩu tiếp đến là Hàn Quốc, Hongkong và Đài Loan

Hàng dệt may vào Nhật không theo một qui định nào cả , nói cách khác là thâm nhập tự do vào Nhật , chỉ có hạn chế ở một vài phụ kiện làm từ da phải

Trang 12

tuân thủ theo công ước Washington ( quản lí mặt hàng làm từ da động vật quí hiếm )

Ta thấy thị trường Nhật là một thị trừơng đầy tiềm năng cho ngành dệt may các nước trong đó có Việt Nam là cơ hội và cũng là thách thức để thâm nhập vào thị trường này, đặc biệt là việc đối mặt với đối thủ lớn Trung Quốc

1.2.2.1.2.2.1.2.2.Thị trường EU :Thị trường EU :Thị trường EU :

EU là thị trường xuất khẩu theo thị trường lơn nhất của Việt Nam theo hạn ngạch ,từ \năm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang EU, đặt biệt phát triển mạnh khi có hiệp định buôn bán hàng dệt may ,Cụ thể, sau khi ký hiệp định tháng 12 năm 1992, có hiệu lực năm 1993, từ chỗ hầu như bị cấm vận , nhóm hàng này của Việt Nam xuất vào EU đạt 555,1 triệu USD năm 1999, tăng lên 609 triệu USD năm 2000,Hiện nay xuất khẩu hàng dệt may vào EU chiếm khoảng 34%-38% trên tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam

Theo hiệp định buôn bán hàng dệt may , VIệt Nam được xuất khoảng 21.938 tấn – 23000 tấn Số cat chịu sự quản lí bằng hạn ngạch ở một số cat nóng và nâng mức chuyển đổi giữa các cat lên 27%, tháng ba năm 2000 VIệt Nam đã đàm phán với EU gia hạn hiệp định đến năm 2002 thay vì năm 2000., đồng thời tăng hạn ngạch lean 4324 tấn , đạt 26% so với hạn ngạch cơ sở là 16cat , đơn vị sản lượng tăng khoảng 15 triệu ,đạt mức tăng 25% , trị giá sảïn phẩm tăng khoảng 120 triệu USD , đạt khoảng 20% so với năm 1999.Cùng với nhiều ưu đãi ngày càng nhiều cho Việt Nam , kim ngạch xuất khẩu vào EU tăng nhanh , năm 1993 đạt 259 triệu USD , năm 1995 đạt 350 triệu USD , năm 1996 đạt 420 triệu USD, và năm 1998 tăng lean tới 650 triệu USD, ( theo số liệu thống kê của cục hải quan VIệt Nam), thị trường EU chiếm tỷ trọng 46.7 % trong tổng ki8m ngạch xuất khẩu của Việt Nam , năm 1998 con số này là 48.1%,còn theo số liệu thống kê

Trang 13

của EU, năm 1996 đạt 405.8 triệu USD ,năm 1997 đạt 466.1 triệu USD , năm 1998 lên tới 478.8 triệu USD

Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong liên minh Đức là 49.9%,pháp 10.8 %,Hà Lan 10.3%, Anh 9.4%,Bỉ 6.1%, Tây Ban Nha 5.1%, Ý 4.4%, Đan mạch 2.0%, Thụy Điển 1.9%, Phần LAn 0.6%

Sau 5 năm thực hiện Hiệp định hàng dệt may, EU đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng lean rất nhanh , nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU lại đang gặp rất nhiều khó khăn :

-Thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, , không ký được các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp mà trung gian nên gần 80% hàng dệt may xuất khẩu qua EU phải thông qua nước thứ ba ,, hiệu quả kinh tế thấp , Phần gia công cho các nước khác ( không thuộc ASEAN ) xuất sang EU thì không được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan dành cho VIệt Nam, Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm hàng , Thái Lan chỉ có 20 nhóm, Singapore có 08 nhóm hàng , trong khi đó Việt Nam cò đến 106 nhóm năm 1993-1995, năm 1996-1998 có 54 nhóm, từ năm 1998 có 29 nhóm, và sản phẩm thừong là hàng truyền thống quen thuộc dể làm thu lợi nhuận: áo jacket, áo sơmi, quần tây, còn sản phẩm có tính kỹ thuật cao lai chưa làm được hoặc sản xuất với tỷ lệ rất thấp

Trang 14

2004 4971 23,75 18,8

Nguồn: tổng cục thống kê Cũng giống như hàng giày dép , hàng may mặc của Việt Nam xuất vào EU chủ yếu là hàng gia công ( chiếm tỷ trọng 80%) , nguyên nhân do:

-ngành dệt chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành may

-sự dễ dãi và ít rủi ro của phương thức gia công nên ngành may tuy phát triễn rất nhanh nhưng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh

-phương thức phân bổ hạn ngạch chưa hợp lý ũng đã kìm hãm tính năng động và sáng tạo của các doanh nghiệp may

-những rào cản trong mại dệt may tại thị trường EU

1.2.31.2.31.2.3.Thị trường Mỹ :Thị trường Mỹ :Thị trường Mỹ :

Chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam ,ông Lê Quốc Ân , khẳng định sau khi VIệt Nam gia nhập WTO ,ngành dệt may có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển , song sẽ gặp không ít kgó khăn , mà nguy cơ lớn hất là thị trường Mỹ –thị trừờng hiện chiếm 50% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam, một thị trường khổng lồ

Chính phủ Việt Nam và MỸ đã đàm phán để thỏa thuận rất nhiều về việc hạn ngạch và các thuế quan cho mặt hàng may mặc, đồng thời cũng áp dụng qui chế bình thường hóa vĩnh viễn quan hệ với Việt Nam đó là yếu tố đáng mừng cho việc xuất khẩu , nhưng chỉ bước đầu khi Việt Nam đã là thành viên của WTO,nếu không cẩn thận , khó lòng giành thị phần ở Mỹ khi mà hàng Trung Quốc giá rẻ ồ ạt đổ vào Mỹ, mặc dù Mỹ đã áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá đối với Mỹ, theo đó, Việt Nam cũng đang bị hăm he sẽ bị áp dụng thuế

Trang 15

vơi mặt hàng may mặc mặc dù thị phần và giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ chưa đủ để chịu thuế

Bảng 1.2.3.Bảng 1.2.3.Bảng 1.2.3.Tình hình xuất nhập khẩu từ Hoa Kỳ Tình hình xuất nhập khẩu từ Hoa Kỳ Tình hình xuất nhập khẩu từ Hoa Kỳ

Xuất khẩu sang Mỹ Nhập khẩu từ Mỹ Tổng kim ngạch buôn bán 2 chiều Năm

Kim ngạch

% tăng, giảm

Kim ngạch

% tăng, giảm

Kim ngạch

% tăng, giảm

2002 2,250.0 211,21 2,300.0 559,602 4,550.0 308,20 2003 3,401.0 151,16 1,030.0 -55,22 4,431.0 -2,60 2004 4,512.0 132,67 1,352.0 131,26 5,864.0 132,34

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

1111.2.4.Tình.2.4.Tình.2.4.Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

Bảng 1.2.4.Bảng 1.2.4.TìnhTìnhTình hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc ĐVT: triệu USD

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch

Cán cân thương mại

Trang 16

2004 2735.5 3552.6 6228.1 -817.1

Nguồn: Tổng cục thống kê Nhập khẩu vẫn là quan hệ giữa hai nước, không có gì là bất ngờ vì Trung quốc là một đối thủ đáng ghờm của tất cả các nước châu Á , kinh tế Trung quốc đã bành trướng tầm cỡ quốc tế với sản phẩm giá rẻ , nhái kiểu dáng, mẫu mã mà điển hình là Nhật, và Trung quốc đang đứng trước nguy cơ bị áp thuề chống bán phá giá ở Mỹ và EU, trong khi đó Việt Nam cũng đang vướn vàn tìnhj trạng tương tự như vậy, chúng ta đã thấy được tấm gương lớn ấy và phải tránh việc đó đi thì mới mong có chỗ đứng trong càc thị trường lớn khó tính như Nhật , Mỹ và EU

1.1.1.3 3 3 Kết luận chương I: Kết luận chương I: Kết luận chương I:

Qua tất cả các vấn đề đựơc nêu ra ở trên thị trường dệt may thế giới vẫn không biến đổi nhiều ,ngaọi trừ việc Việt Nam gia nhập WTO, các biểu bảng thuế quan có thay đỗi, thị trường rộng mỡ hơn đồng thời thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là Trung Quốc.Thị trường chủ yếu của công ty vẫn là thị trường Mỹ , kế đến là thị trường chau Âu chiếm khoảng hơn 26%, các thị trường khác vẫn có tuy nhiên chiếm con số không đáng kể

Trang 17

CHƯƠNGCHƯƠNGCHƯƠNG IIIIII: TÌNH HÌNH : TÌNH HÌNH : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIA CÔNG XUẤT KHẨU GIA CÔNG XUẤT KHẨU GIA CÔNG CU CU CỦA CÔNG TỶA CÔNG TỶA CÔNG TY MAY VIỆT SANG

MAY VIỆT SANG

I.I.I.I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức:Lịch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức:Lịch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức:

2.12.12.1 Lịch sử hình thành và phát tr Lịch sử hình thành và phát tr Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:iển của công ty:iển của công ty:

Công ty May Việt Sang là một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Các thông tin về công ty :

Tên công ty : Công ty TNHH MAY VIỆT -SANG

Tên giao dịch quốc tế: SANGIHN - Garment Company LTD Địa chỉ: Số 17/6AĐường Phan Huy Ích - Quận Gò Vấp - Tp HCM

số lượng

trong nước

xuất khẩu

Đơn vị

số lượng

trong nước

xuất khẩu

Đơn vị

số lượng

trong nước

xuất khẩu

vv…SP

Trang 18

2.1.2.2.1.2.2.1.2 ThịThịThị trường và đối tác thương mại: trường và đối tác thương mại: trường và đối tác thương mại:

Trong nước: Là một trong những nhà cung cấp chính các mặt hàng, sản phẩm may cho các công ty khac xuất khẩu Công ty xuất khẩu trực tiếp quần áo thành phẩm, sản phẩm may, mặc ,ngành và đã có mối quan hệ tốt với nhiều công ty thương mại trên thế giới như: Target, JuDy Nobland, … Sản phẩm của công ty đã xuất khẩu đến các nước trong khối: EU, ASIAN, USA(NEW YORK) , AUTRALIA, CANADA ……, chiếm gần 100% doanh số bán ra của công ty BangBangBang 2.1.2 S 2.1.2 S 2.1.2 Sản ln ln lượng xung xung xuất tháng 12/2006t tháng 12/2006t tháng 12/2006

Nhìn trên bảng số liệu ta thấy công ty thường làm việc với các đối tác quen thuộc, cụ thể là công ty co nhãn hàng TONGKOOK, chiếm đa số trong hợp đồng của công ty , sản phẩm tuy đa dạng nhưng vẫn thự hiện được các sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật phức tạo, nay cũng l;à hạn chế của công ty trong thời gian vừa qua 2222.2 2 2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:

2.2.2.2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức1 Cơ cấu tổ chức1 Cơ cấu tổ chức:

Stt

khách

số lượng

Loại

hàng đơn vị

Trang 19

BảngBảngBảng2222 Sơ đồ tổ chức Sơ đồ tổ chức Sơ đồ tổ chức

(Nguồn: Theo sơ đồ tổ chức của Phòng Nhân sự)

2.2.22.2.2 Vai trò và giới hạn của các bộ phận chức năngVai trò và giới hạn của các bộ phận chức năngVai trò và giới hạn của các bộ phận chức năng:

Tổng Giám Đốc:Tổng Giám Đốc:Tổng Giám Đốc:

Tổ chức chỉ đạo toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh và các công tác khác của công ty

Phó Tổng Giám Đốc::::

là người hỗ trợ cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm về mặt kiểm tra tài chính, kỹ thuật qui trình công nghệ, phụ trách KCS, an toàn lao động và kỹ thuật

Phòng Xuất Nhập KhẩuPhòng Xuất Nhập KhẩuPhòng Xuất Nhập Khẩu::::

Phụ trách về xuất nhập khẩu của công ty phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu về vải sợi, sản phẩm hoàn tất, giao dịch đàm phán trực tiếp với khách hàng nước ngoài, phối hợp với các bộ phận khác để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện những nghiệp vụ ngoại hối…

TỔNG GIÁM ĐỐC

P.TỔNG GIÁM ĐỐC (2 người)

P.TỔNG GIÁM ĐỐC (2 người)

VĂN PHÒNG

CTY

PHÒNG XNK

PHÒNG Y TẾ

PHÒNG NHÂN

SỰ

Phòng kế hoạch

PHÒNG KẾ TOÁN

TC

BAN BẢO VỆ

Trang 20

Phòng kế toán tài chính :

Phụ trách toàn bộ công tác thống kêâ– tài chính

Tính toán, trích nộp đúng đủ, kịp thời các khoản phải nộp, các khoản để lại công ty, thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản phải thu, phải trả, lập đầy đủ, đúng hạn các loại báo cáo và quyết toán của công ty

Phòng kế Phòng kế kế hoạnh:hoạnh:

Chức năng theo doi đơn hàng , yên cầu cung cấp các nguyên phụ liệu cần thiết cho nhà máy sản xuất ,

Phòng nhân sự: Phòng nhân sự: Phòng nhân sự:

Quản lý toàn bộ công nhân viên, các vấn đề về nhân sự như : tuyển dụng, đào tạo duy trì nguồn nhân lực phù hợp với kỹ thuật sản xuất, ký kết các HĐLĐ, thực hiện việc trả lương, thưởng

Ban bảo vệ : : : :Ban bảo vệ

Phụ trách công tác an ninh, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy cho toàn công ty 1.1.2.3 Tổng số lao động (thực hiện năm 2006):

Tổng số lao động: 3.350 người Trong đó: Kĩ sư : 159 người Cử nhân kinh tế : 268 người Trung cấp : 678 người Công nhân bảo trì : 520 người Công nhân công nghệ : 1.158 người Công nhân phục vụ khác : 567 người Phòng y tếPhòng y tếPhòng y tế :

Phụ trách vấn đề cấp phát thuốc, sơ cấp cứu , phát khẩu trang vệ sinh định kì và các vấn đề liên quan sức khỏe con người

Trang 21

2.32.32.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty may Việt Sangmay Việt Sangmay Việt Sang 2.3.1 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006: Bảng

Bảng 2.3.12.3.12.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động sa Báo cáo kết quả hoạt động sa Báo cáo kết quả hoạt động sản ûn ûn xuất kinh doanh trong năm 2006xuất kinh doanh trong năm 2006xuất kinh doanh trong năm 2006 CÁC CHỈ TIÊU

Tổng doanh thuTổng doanh thu Trong đó:

- Doanh thu xuất khẩu 1 Doanh thu thuần 2 Giá vốn hàng bán 3 Chi phí QLDN

4 Lợi tức thuần hoạt động SXKD 5 Lợi tức hoạt động TC

6 Lợi tức bất thường 7 Tổng lợi tức trước thuế 8 Thuế phải nộp

9 Lợi nhuận sau thuế

Triệu đồng

1000 USD Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

560.000560.000

5.583 543.200 498.400 25.290 19.51019.510 168 (5.677) 14.00114.001 6.352 7.6497.649

Trang 22

Trong 4 năm 2003 – 2006 công ty vẫn tiếp tục lành mạnh hóa tài chính trên cơ sở sản xuất phát triển và hiệu quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của công ty Với lực lượng lao động không tăng trong 2 năm gần đây, nhà xưởng, máy móc thiết bị được đầu tư đổi mới theo hướng hiện đại, việc tổ chức của công ty khá tốt, tổng doanh thu năm 2006 đạt 560 tỷ đồng, một con số đáng khích lệ Trong đó, doanh thu chủ yếu đạt 445 tỷ chiếm gần 80 % trên tổng doanh thu Do vậy công ty cần nâng cao doanh thu hàng xuất khẩu, làm cho doanh thu tăng hơn vào năm tiếp theo

Nhìn chung, ta thấy công ty hoạt động có hiệu quả với lợi nhuận sau thuế đạt 7.649 triệu đồng, doanh thu xuất khẩu đạt khá cao năm vừa qua 5,583 tỷ USD, trong đó chi phí quản lí doanh nghiệp 25.290 tỷ đồng, chi phí giá vốn hàng bán là 498.4 tỷ đồng, mặt hàng gia công, với chi phí giá vốn hàng bán như vậy là khá cao, gồm cả chi phí tăng ca cho công nhân chạy hàng, điều này thật đáng lo ngại khi không sắp xếp kế hoạch sản xuất sao cho vừa khít và hạn chế tăng ca, sẽ tăng doanh thu đáng kể ,bên cạnh đó công ty cần xem xét lại tình hình thu mua nguyên vật liệu đầu vào , và lực chọn khách hàng để đàm phán khâu nhập nguyên liệu gia công dễ dàng hơn tuy nhiên công ty cần sử dụng nguồn vốn kinh doanh và lưu chuyển nó một cách hiệu quả hơn để thu được nhiều lợi nhuận Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong quá trình tìm kiếm khách hàng , để nâng cao lợi nhuận và năng lực trong quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp gia công khác trong nước đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế như hiện nay , công ty đều cần nâng cao chất lượng sản phẩm , chất lượng qui trình sản xuất , đó là cách giữ chân khác hàng cũ và lôi kéo khách hàng mới hiệu quả nhất

Trang 23

2.3.22.3.22.3.2.Tình hình hoạt động xuất khẩu Tình hình hoạt động xuất khẩu Tình hình hoạt động xuất khẩu

2.3.22.3.22.3.2.1.Tình hình gia công 1.Tình hình gia công 1.Tình hình gia công

Bảng 2.3.2Bảng 2.3.2Bảng 2.3.2.1.1.1 Cơ cấu doanh thu xuất khẩu FOB và CMTCơ cấu doanh thu xuất khẩu FOB và CMTCơ cấu doanh thu xuất khẩu FOB và CMT

Đơn Đơn Đơn vị tính: USDvị tính: USDvị tính: USD

(Nguồn: từ báo cáo Phòng Xuất nhập khẩu)

Nhìn trên bảng ta thấy, tổng doanh thu xuất khẩu năm 2005 đạt giá trị cao nhất 9.164.642,97 USD chiếm 80,75% doanh thu xuất khẩu CMT, tăng 20.37 % so với năm 2004, bởi vì trong năm này công ty đã đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ chủ yếu là NEWYORK õ tăng 141,24 % so với năm 2004 , tiếp đến là năm 2006 với 5.583.588,87 USD chiếm 64.01 % trong tổng doanhthu xuất khẩu hàng CMT , nhìn hung công ty đang trên đà di xuống , mặc dù không bị thua lỗ nhưng các đối tác chựng lại ở các khách hàng quen thuộc và xuất khẩu cũng không phát triển ra các thị trường khác ngoài Mỹ và EU, mà hai thjị trường này đang là miếng mồi ngon cho các nước nhảy vào, mà đối thủ đáng ghờm là Trung Quốc , hơn nữa trong năm vừa qua, Việt Nam bị đe dọa áp thuế chống bán phá giá sang các thị trường này làm cho công ty chùn bước

Nội dung

Doanh thu XK CMT

3.323.817,01 62,38 7.400.716,25 80,75 3.573.975,87 64,01 Doanh thu XK

FOB

1.998.837,00 37,62 1.763.926,72 19,25 2.009.613,00 36,99 Tổng doanh thu

XK

5.312.654,01 100,00 9.164.642,97 100,00 5.583.588,87 100,00

Trang 24

Ta thấy doanh thu không đồng đều qua các năm, cho thấy công ty làm ăn sản xuất chưa ổn định và còn nhiều thay đổi bất thường vì chênh lệch của 2 năm gần nhau hơi nhiều( 2004 và 2005 lá +20.37 %; năm 2006 và 2005 là -16.74%), đây là vấn đề cần quan tâm và khắc phục,tìm hướng đi cho công ty,

Về cơ cấu xuất khẩu hàng tự doanh và gia công như sau:

Năm 2005, doanh thu XK CMT chủ yếu đạt 7.400.716,25 USD chiếm 80.75 %, còn doanh thu hàng gia công FOB chiếm 19,25 % tổng doanh thu

Năm 2004 và năm 2006: Doanh thu hàng gia công là chủ yếu chiếm hơn 60 %, còn lại là doanh thu hàng tự doanh

Tóm lại, đây là công ty may với hình thức gia công là chủ yếu Trong 3 năm qua, về tỷ trọng giữa 2 hình thức này vẫn chưa có sự thay đổi, hình thức gia công

chiếm hơn 60 %, còn tự doanh chiếm dưới 40 % trên tổng doanh thu xuất khẩu Lý giải cho vấn đề này như sau:

Công ty may mặc Việt Sang là công ty với vốn 100% nước ngoài ,thành lập ở việt nam để tận dụng giá nhân công rẻ và mở rộng qui mô , nhưng lại không am hiểu được thị thị trường giá cả nguyên vật liệu ở Việt Nam, hơn nữa hàng chủ yếu xuất khẩu đi Mỹ( NEW YORK) khách hàng rất khó tính ,cho nên việc họn lựa nguyên vật liệu hết súc cẩn thận và để tránh sai sót, mọi nguyên vật liệu đều nhập từ 1 công ty hợac có một xuất xứ bất kì do bên phía đối tác chỉ định, có như vậy thì công ty sẽ tập trung vào kỹ thuật sản xuất hơn là tìm kiếm nguyên vật liệu

Hình thức gia công an toàn và không lo đầu ra cho sản phẩm ,chỉ đảm bảo cho tiến độ sản xuất đúng như hợp đồng đã qui định ,dễ dàng và tiện lợi, hơn nữa công ty là chi nhánh của 1 công ty mẹ ở nước ngoài ,hình thức này thường được các công ty chọn làm hình thức kinh doanh chủ yếu ,là thế mạnh cho các công ty

Trang 25

nếu có dây chuyền sản xuất hiện đại đảm bảo công nhân có tay nghề và lợi nhuận thu được so với nội tệ là không nhỏ

Tuy không chủ động trong khâu nguyên vật liệu đầu vào nhưng an toàn cho đầu ra ,thu hồi vốn nhanh , đẩy mạnh vòng quay vốn , đồng thời sử dụng nhiều nhân công, nhưng nhân công không là vấn đề khi mà giá nhân công Việt Nam còn quá re û Đối tác chính vẫn là các công ty nước ngoài có chi nhánh tại Việt Nam, đẩy mạnh hợp đồng gia công với nước ngoài luôn là tiêu chí hàng đầu của công ty

Ở loại hình gia công này, công ty thường nhập nguyên phụ liệu, nhãn mác mẫu ở một nước nào đó do khách hàng chỉ định rồi tiến hành may, sau đó xuất qua cho khách hàng hoặc công ty chào hàng, khách hàng vừa ý thì ký hợp đồng, sau đó gởi nhãn hiệu, nguyên phụ liệu cho công ty sản xuất may đại trà theo số lượng qui định trong hợp đồng rồi xuất khẩu.ngay sang thị trường tiêu thụ , kèm thwo mẫu của công nhân may(vì mẫu trước khi tiến hành sản xuất do phòng mẫu may) để so sánh sự khác biệt giữa hai đợt mẫu làm tin cho đợt làm ăn tiếp theo, vì họ không thích thay đổi khách hàng và người gia công, (kéo theo giấy tờ và giá cả thay đổi theo)

Hàng may mặc 4.144.087,83 78,00 6.099.908,40 66.56 4.855.259,91 86,96

Sơ mi các loại 1.386.631,93 26,10 2.673.892,55 29,18 2.672.549,14 47,86

Trang 26

Quần các loại

1.213.818,54

22,85 1.986.329,00

21,67

963.251,56 17,25 Quần áo các

lọai

668.984,36 12,59 437.889,65 4,78 402.608,11 7,21

Hàng khác 511.903,22 9,64 2 811.100,32

30,67

330.903,54 5,93

TỔNG CỘNG

5.312.654,01

100,00

9.164.642,97

100,00

5.583.589,00

100,00 (Nguồn: từ báo cáo của Phòng Xuất nhập khẩu năm 2006)

Nhìn trên bảng số liệu, ta thấy hàng may mặc chính là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty với doanh thu XK năm 2004 đạt 4.144.087,83 USD chiếm tỷ trọng 78 %, năm 2005 đạt 6.099.908,40 USD chiếm 66,56 %, năm 2006 đạt 4.855.259,91 USD chiếm 86,96 % so với tổng doanh thu XK Trong đó, áo sơ mi các loại chiếm tỷ trọng khá cao trên 26 % và đạt tỷ trọng cao nhất vào năm 2005 là 47,86 %, tiếp đến là quần các loại chiếm trên 17 % so với tổng doanh thu XK Hàng may mặc còn lại chiếm tỷ trọng tương đối

Phân tích cụ thể:Phân tích cụ thể:Phân tích cụ thể:

Hàng may mặc: So với năm 2004, năm 2005 tăng 47,2 %, tương ứng với tăng 1.955.820,57 USD; năm 2005 tăng 17,16 % tương ứng với tăng 711.172,08 USD Trong đó, áo jacket tăng vào năm 2005 và giảm nhẹ vào năm 2006; sơ mi các loại tăng đều qua 2 năm; quần các loại tăng vào năm 2005 giảm vào năm 2006; và quần áo các loại đều có xu hướng giảm Doanh thu XK mặt hàng này năm 2003 là 209 ngàn USD, năm 2004 là 2.323,89 ngàn USD, năm 2005 là 674,5 ngàn USD

Trang 27

Hàng khác: So với năm 2004, doanh thu xuất khẩu năm 2005 tăng 449,5%, năm 2006 giảm 35,36 %

2.3.22.3.22.3.2.3.3.3 So sánh k So sánh k So sánh kim ngạch xuất khẩu.im ngạch xuất khẩu.im ngạch xuất khẩu.sang cácsang cácsang các thị trường q thị trường q thị trường qua các ua các ua các năm.năm.năm

Bảng 2.3.3.3Bảng 2.3.3.3Bảng 2.3.3.3 So sánh k So sánh k So sánh kim ngạch xuất khẩu.im ngạch xuất khẩu.im ngạch xuất khẩu.sang các thị trường qua các nămsang các thị trường qua các nămsang các thị trường qua các năm

Tình hình: So với năm 2004, giá trị xuất khẩu năm 2005 tăng 3.851.988,96 USD (tăng 72,51%); năm 2006 tăng 270.934,86 USD (tăng 5,1%)

Nhận xét: Tình hình xuất khẩu năm 2006 có phần chửng lại (chỉ đạt doanh thu 5.583.588,87 USD So với năm 2004 (đạt 5.312.654,01 USD) tăng 5,1%và nhất là so với năm 2005 (đạt 9.164.642,97 USD) giảm 39,07 % Dự kiến năm 2007 doanh thu tăng trở lại, đạt mức 7.778 ngàn USD, tăng hơn năm 2006 là 39.3%

Nhìn chung, trong 3 năm thì thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty vẫn là vào thị trường Mỹ Cụ thể, giá trị xuất khẩu cao nhất năm 2005 đạt 6.415.786,56 USD chiếm 70,0 %; năm 2004 là 2.659.467 USD chiếm 50.06 %; năm 2006 là 2.954.466,12 USD chiếm 52,91% trên tổng doanh thu xuất khẩu Đứng thứ 2 là thị trường Châu Aâu chiếm tỷ trọng hơn 26 % qua các năm Các thị trường còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ dưới 10 % Giải thích nguyên do trên thị trường Mỹ có dân số đông , xuất thân đủ mọi tầng lớp, và đa chủng tộc, do đó nhu cầu của họ cũng đa

TỔNG CỘNG 3.851.988,963.851.988,96 172,51172,51 270.934,86270.934,86 105,10105,10

Trang 28

dạng và thường ớ dạng số đông, theo tập quán họ cũng thích sản phẩm từ châu Á giá rẻ, chất lượng không tồi.Tuy nhiên giá trị tăng của công ty vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của Việt Nam

2.3.2.3.2.3.2222.4 4 4.Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường:Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường:Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường:

BảngBảngBảng 2.3.2 2.3.2 2.3.2.4 4 4.1.1.1 Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường qua các năm qua các năm qua các năm

(Nguồn: từ báo cáo tổng hợp của Phòng Xuất nhập khẩu)

a) Thị trường Châu Aâu:a) Thị trường Châu Aâu:a) Thị trường Châu Aâu:

- Tình hình: So với năm 2004, giá trị xuất khẩu năm 2005 tăng 617.370,23 USD (tăng 34,24 %); năm 2006 tăng 190.007,65 USD (tăng 10,54 %)

Nhận xét Nhận xét Nhận xét:

Đối với thị trường Châu Aâu, công ty có những thuận lợi to lớn trong việc phát triển hàng dệt may cụ thể như sau:

Từ đầu năm 2005, hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Châu Aâu đã được xóa bỏ

Các khách hàng đang làm việc với công ty đều là những khách hàng truyền thống như Eureka, Nobland,Garment,… mẫu mã của những khách này hầu như

Năm 2004

Thị trườngThị trường

TỔNG CỘNG

TỔNG CỘNG 5.312.654,015.312.654,015.312.654,01 100,00100,00 9.164.642,979.164.642,97 100,00 5.583.588,87100,005.583.588,875.583.588,87 100,00100,00

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bạng 1.2.1 Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt B Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt B Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt B Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt Bạn - phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf
ng 1.2.1 Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt B Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt B Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt B Tình hình xuaât nhaôp khaơu giöõa Vieôt Nam vaø Nhaôt Bạn (Trang 11)
1111.2.4.Tình .2.4.Tình .2.4.Tình .2.4.Tình hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc - phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf
1111.2.4. Tình .2.4.Tình .2.4.Tình .2.4.Tình hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc hình thöông mái giöõa Vieôt Nam vaø Trung Quoâc (Trang 15)
I.I.I.I.Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa cođng ty, cô caâu toơ chöùc: Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa cođng ty, cô caâu toơ chöùc: Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa cođng ty, cô caâu toơ chöùc: Lòch söû hình thaønh vaø phaùt tri - phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf
ch söû hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa cođng ty, cô caâu toơ chöùc: Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa cođng ty, cô caâu toơ chöùc: Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa cođng ty, cô caâu toơ chöùc: Lòch söû hình thaønh vaø phaùt tri (Trang 17)
ÔÛ loái hình gia cođng naøy, cođng ty thöôøng nhaôp nguyeđn phú lieôu, nhaõn maùc maêu  ôû moôt nöôùc naøo ñoù do khaùch haøng chư ñònh roăi tieân haønh may, sau ñoù xuaât  qua cho khaùch haøng hoaịc cođng ty chaøo haøng, khaùch haøng vöøa yù thì kyù hôïp - phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf
lo ái hình gia cođng naøy, cođng ty thöôøng nhaôp nguyeđn phú lieôu, nhaõn maùc maêu ôû moôt nöôùc naøo ñoù do khaùch haøng chư ñònh roăi tieân haønh may, sau ñoù xuaât qua cho khaùch haøng hoaịc cođng ty chaøo haøng, khaùch haøng vöøa yù thì kyù hôïp (Trang 25)
Tình hình: So vôùi naím 2004, giaù trò xuaât khaơu naím 2005 taíng 3.851.988,96 USD (taíng 72,51%); naím 2006 taíng 270.934,86    USD (taíng 5,1%)    - phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf
nh hình: So vôùi naím 2004, giaù trò xuaât khaơu naím 2005 taíng 3.851.988,96 USD (taíng 72,51%); naím 2006 taíng 270.934,86 USD (taíng 5,1%) (Trang 27)
- Tình hình: So vôùi naím 2004, giaù trò xuaât khaơu naím 2005 taíng 617.370,23 USD (taíng 34,24 %); naím 2006 taíng 190.007,65 USD (taíng 10,54 %) - phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf
nh hình: So vôùi naím 2004, giaù trò xuaât khaơu naím 2005 taíng 617.370,23 USD (taíng 34,24 %); naím 2006 taíng 190.007,65 USD (taíng 10,54 %) (Trang 28)
Tình hình xuaât khaơu vaøo moôt soâ thò tröôøng lôùn naím 2006:      - phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang.pdf
nh hình xuaât khaơu vaøo moôt soâ thò tröôøng lôùn naím 2006: (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w