Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà từmột nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắnvới nền kinh tế toàn cầu Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuậnlợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phứctạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh nguy
cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thươngtrường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là mộttrong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sốngcòn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt những tínhiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồnvốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Muốnvậy, các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xuhướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp Điều này chỉthực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính
Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanhnghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh,mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành độngphù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định vàtăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên trong thời gian thực tập tạiCông ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài sau:
“Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây”
Trang 2
-1-2 Tình hình nghiên cứu
Tài chính là khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,bởi vì tài chính bao gồm các quá trình liên quan đến việc huy động vốn, sử dụngvốn và làm thế nào để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được lớn lên Để đạt đượcmục tiêu gia tăng lợi nhuận và duy trì hoạt động doanh nghiệp ổn định
Phân tích tài chính doang nghiệp là yêu cầu không thể thiếu đối với các nhàquản trị, nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý nhà nước trong việc đưa ra cácquyết định kinh tế Vì vậy phân tích tài chính cũng là một môn học quan trọng vàcần thiết trong các trường đại học chuyên ngành về kinh tế
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là làm rõ xu hướng, tốc độ tăngtrưởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đặt trong mối quan hệ so sánh vớicác doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành và các chỉ tiêu bình quân ngành chỉ ranhững thế mạnh và cả tình trạng bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tàichính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là phương pháp sosánh và tổng hợp số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại doanhnghiệp, các số liệu trên báo cáo tài chính và các thông tin có được từ việc phỏng vấntrực tiếp các nhân viên ở phòng kế toán để xác định xu hướng phát triển, mức độbiến động của các số liệu cũng như các chỉ tiêu và từ đó đưa ra các nhận xét
Trang 3Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như: phân tích các tỷ số, phương phápliên hệ, cân đối
6 Dự kiến kết quả nghiên cứu
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán, dự báo
và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp
Phát hiện những khó khăn, tồn tại trên phương diện tài chính và đưa ra nhữngbiện pháp nhằm đưa hoạt động tài chính đạt hiệu quả cao hơn và an toàn hơn
Duy trì và phát huy hơn nữa những mặt thuận lợi đã đạt được
Sau khi phân tích thấy được thực trạng của doanh nghiệp đưa ra những ý kiến,giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tài chính của doanh nghiệp
7 Tài liệu tham khảo
Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc
gia TP.Hồ Chí Minh
TS Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê.
Các báo cáo tài chính của Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây
Website: http://tailieu.vn
8 Kết cấu của đồ án/ khóa luận tốt nghiệp
Đồ án/ khóa luận tốt nghiệp của em được chia thành 4 chương:
- Chương I: Tổng quan về phân tích tài chính
- Chương II: Giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây
- Chương III: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH Gốm Sứ GiangTây
- Chương IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tạiCông ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây
Trang 4
-3-B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hànhtài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánhgiá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị nhữngbiện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu
Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là việc xem xét kiểm tra về nộidung, thực trạng, kết cấu các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Từ đó so sánh đối chiếutìm ra năng lực, nguồn tài chính tiềm tàng và xu hướng phát triển tài chính củadoanh nghiệp nhằm xác lập các giải pháp sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả
1.1.2 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnhhưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hayxấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh
Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính củadoanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng
và có ý nghĩa sau:
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hìnhphân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềmtàng về vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình
Trang 5 Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tácquản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tìnhhình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việccho vay vốn…
1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp
Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính gồm:
Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn,nguồn vốn có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụsản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếuvốn
Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tìnhhình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn
Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khảnăng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
1.2 Mục tiêu phân tích tình hình tài chính
Phân tích tài chính có thể được hiểu như quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tàichính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩntrong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp Mặt khácphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thôngtin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính củadoanh nghiệp để phục vụ cho những mục đích của mình
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp:
Phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu:
- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ,tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tàichính của doanh nghiệp
Trang 6
-5 Định hướng các quyết định của ban giám đốc như: quyết định đầu tư, tài trợ,phân chia lợi tức, cổ phần,…
- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt,…
- Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
Đối với đơn vị chủ sở hữu:
Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ ra,thông qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sảnxuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sửdụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinhdoanh
Đối với nhà chủ nợ:
Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp mối quan tâm của họ hướng vào khảnăng trả nợ của doanh nghiệp Do đó họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanhtoán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinhlời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay,bán chịu sản phẩm cho đơn vị
Đối với nhà đầu tư trong tương lai:
Điều mà họ quan tâm đầu tiên, đó là sự an toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức
độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cần những thông tin về tài chính, tìnhhình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp Do
đó họ thường phân tích báo cáo tài chính của đơn vị qua các thời kỳ, để quyết địnhđầu tư vào đơn vị hay không, đầu tư dưới hình thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nào
Đối với cơ quan chức năng:
Như cơ quan thuế, thông qua thông tin trên báo cáo tài chính xác định các khoảnnghĩa vụ đơn vị phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phântích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê,…
Trang 71.3 Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính
Để tiến hành phân tích tài chính người ta sử dụng nhiều tài liệu khác nhau,trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Những bộ phận cốt lõi của bảng báo cáotài chính là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Bảng cân đối kế toán mô tả sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằngcách trình bày những thứ mà nó có và những thứ mà nó nợ tại một thời điểm nhấtđịnh nào đó Người ta có thể xem bảng cân đối kế toán như một bức ảnh chụpnhanh, bởi vì nó báo cáo tình hình tài chính vào cuối năm Ngược lại bảng báo cáokết quả hoạt động kinh doanh lại giống như bức tranh phản ánh sự vận động bởi vì
nó báo cáo về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm và chỉ rarằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hoặc gây ra tình trạng lỗ vốn
1.3.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lýdoanh nghiệp Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện
có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản; nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành củacác tài sản đó Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánhgiá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tíchtình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:
Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo
thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Căn cứ vào số liệu này cóthể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn củadoanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất Xét về mặt pháp lý,
số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyềnquản lý và sử dụng của doanh nghiệp
Trang 8
-7- Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và
đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo Về mặt kinh tế, khi xem xét phầnnguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thực trạng tài chính của doanhnghiệp đang quản lý và sử dụng Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lýcủa doanh nghiệp về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau
1.3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp Số liệutrên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sửdụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của doanhnghiệp
Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm:
Phần I: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác.Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước (để so sánh),tổng số phát sinh của ký báo cáo và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh tình hình thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác
1.4 Phương pháp phân tích
1.4.1 Phân tích theo chiều ngang
Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến động củamột khoản mục nào đó qua thời gian và việc phân tích này sẽ làm nổi rõ tình hìnhđặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian
Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉtiêu tài chính, từ đó đánh giá tình hình tài chính Đánh giá đi từ tổng quát đến chitiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi
ro, nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác địnhnguyên nhân
Trang 9Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối:
1.4.3 Phân tích theo chiều dọc
Với báo cáo qui mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằngmột tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%
Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêutổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễdàng thấy được kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảmnhư thế nào Từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
1.4.4 Phân tích các tỷ số tài chính
Phân tích các tỷ số cho biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính,giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp.Sau đây là các nhóm tỷ số tài chính chủ yếu được sử dụng phân tích tài chính:
nghiệp
nợ vay để sinh lời hay mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Trang 10
-9-Nhóm 3: Các tỷ số hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hay công tác
điều hành và hoạt động của doanh nghiệp
tài nguyên hay năng lực quản trị của doanh nghiệp
1.4.5 Phương pháp liên hệ - cân đối
Khi tiến hành phân tích chúng ta cần chú ý đến những mối quan hệ, tính cân đốicần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính ở từng thời kỳ, từng doanh nghiệp,từng hoàn cảnh kinh tế không nên quá chú trọng vào lý thuyết sẽ làm cho việc phântích tản mạn và không hữu ích
1.4.6 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp giữa đối tượng phân tích vớicác nhân tố ảnh hưởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ được thể hiện bằng nhữngcông thức toán học mang tính chất hàm số, trong đó có sự thay đổi của các nhân tốthì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích
1.5 Nội dung phân tích tình hình tài chính
Nội dung chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính đi từ khái quát đến cụ thể baogồm các nội dung sau:
1.5.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
1.5.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
Căn cứ vào các số liệu phản ảnh trên bảng cân đối kế toán để so sánh Tổng tàisản và Tổng nguồn vốn giữa cuối năm với đầu năm để thấy được quy mô vốn màđơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn khác của đơnvị
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm Tổng tài sản và Tổng nguồn vốn thìchưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được Vì vậy cần phải phântích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán
Trang 111.5.1.2 Phân tích mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giákhái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảocho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đồng thời nó còn dùng để đánh giá xem giữanguồn vốn doanh nghiệp huy động với việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm,
dự trữ, sử dụng có hợp lý và hiệu quả hay không
Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bao gồm Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạnđược hình thành chủ yếu từ nguồn vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp Quan hệ cânđối này được biểu hiện như sau:
TSNH + TSDH = NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nhưng mà quan hệ này chỉ mang tính lý thuyết, vì nguồn vốn chủ sở hữu khôngthể nào có đủ để mua sắm các tài sản phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc đi chiếm dụng của các đơn vị khác.Trong thực tế mối quan hệ trên thường xảy ra 2 trường hợp sau:
- TH1: (TSNH + TSDH) < NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU : Trường
hợp này thì nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp dư để bù đắp cho tài sản, chonên thường bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn
- TH2: (TSNH + TSDH) > NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU : Trường
hợp này cho thấy doanh nghiệp đang bị thiếu vốn trang trải tài sản, để hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp không bị đình trệ thì doanh nghiệp phải huy độngvốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác dưới hìnhthức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán
Tính chất của bảng cân đối kế toán là phần Tổng tài sản luôn luôn bằng vớiTổng nguồn vốn Và được thể hiện bằng mối quan hệ sau:
TSNH + TSDH = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nếu Tổng tài sản tăng lên thì ta cũng hiểu rằng nguồn vốn cũng tăng lên mộtkhoản tương ứng, đó có thể là một khoản nợ đã tăng khoản tăng trong vốn chủ sởhữu
Trang 12
-11-1.5.1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi hay hiệu quả haykhông được thể hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý
để dễ dàng sử dụng và mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh Vì thế phân tích kếtcấu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp đánhgiá kết cấu hiện hành có phù hợp với doanh nghiệp hay không
1.5.1.3.1 Phân tích kết cấu tài sản Phân tích kết cấu tài sản là việc xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanhnghiệp chiếm trong tổng số tài sản để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Sau đây là bảng kết cấu tài sản:
Bảng 1.1: Bảng kết cấu tài sản Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ lệ
% A.Tài sản ngắn hạn
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
II Đầu tư tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu
III.Bất động sản đầu tư
IV.Đầu tư tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
Phân tích kết cấu tài sản ta phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn nhưtrên Trên bảng này ta lấy từng khoản vốn chia cho tổng tài sản từ đó ta biết được tỷtrọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp Tùy theo từng loạihình kinh doanh mà ta xem xét Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì phải dự trữ đủ
Trang 13nguyên liệu phục vụ cho sản xuất còn doanh nghiệp thương mại thì phải dự trữ hànghóa cho kỳ tới.
Khoản đầu tư dài hạn tăng sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp Việcđầu tư mua sắm thiết bị được đánh giá qua tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư nói lên kếtcấu tài sản là tỷ lệ giữa giá trị tài sản dài hạn với tổng tài sản Tỷ suất đầu tư cũng làchỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khácnhau về đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trang bị cơ sở vất chất kỹ thuật, thể hiện nănglực sản xuất và xu hướng phát triển Tỷ trọng này càng cao cho thấy năng lực sảnxuất và xu hướng phát triển lâu dài
1.5.1.3.2 Phân tích kết cấu nguồn vốnNgoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn các chủ doanh nghiệp, các chủ đầu tư
và các đối tượng quan tâm khác cần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giáđược khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như tự chủ, chủđộng trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu Điều
đó được thể hiện qua việc xác định tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ càng cao càngthể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanhnghiệp càng tốt
Tỷ suất tài trợ được xác định:
Sau đây là bảng kết cấu nguồn vốn:
Trang 14tiền trọng tiền trọng tiền A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản nộp nhà nước
5.Phải trả công nhân viên
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2.Quỹ đầu tư phát triển
3.Lợi nhuận chưa phân phối
II Nguồn kinh phí, quỹ khác
TỔNG NGUỒN VỐN
Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặchình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là mộtkhoản nợ
Qua phân tích kết cấu nguồn vốn ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn theo từng đốitượng góp vốn mà còn phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu doanh nghiệp
bị phá sản Tuy nhiên việc phân tích chỉ mới dừng ở mức độ đánh giá khái quát đểkết luận chính xác cần phải đi sâu vào một số chỉ tiêu liên quan đến tình hình tàichính
1.5.2 Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo đánh giá hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh nhằm:
- Xem xét doanh thu bán hàng của doanh nghiệp ổn định, tăng hay giảm
- Xem xét sự biến động của doanh thu do tác động của số lượng hay giá bán
Trang 15- Phân tích sự biến động của từng bộ phận lợi nhuận đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
- Lợi nhuận tạo ra có đủ để trả lãi vay cho các chủ nợ hay không
Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh
* Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
* Lợi nhuận khác
* Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
* Tổng lợi nhuận trước thuế
* Lợi nhuận sau thuế
1.5.2.1 Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận
(Phân tích theo chiều ngang )
So sánh số liệu năm này với số liệu năm trước ở tất cả các chỉ tiêu chủ yếu củaBáo cáo kết quả kinh doanh nhằm xác định xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu này
Mức tăng giảm = Chỉ tiêu năm này – Chỉ tiêu năm trước
So sánh tốc độ tăng giảm của các khoản mục chi phí và lợi nhuận với tốc độtăng giảm của chỉ tiêu doanh thu thuần Sự gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ vàdoanh thu thường kéo theo sự gia tăng của chi phí nhất là chi phí biến đổi như: giávốn hàng bán, chi phí vận chuyển…Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải phấn đấu tăng
tỷ lệ chi phí không vượt quá tỷ lệ doanh thu
1.5.2.2 Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận ( Phân tích theo chiều dọc )
Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận là phân tích dựa vào sựbiến động của các chỉ tiêu tỷ lệ chi phí trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu
-15-=
=
Tỷ lệ chi phí (lợi nhuận)
trên doanh thu
Chi phí (hoặc lợi nhuận) Doanh thu thuần
Trang 16Qua phân tích sự biến động của tỷ lệ chi phí ( lợi nhuận) trên doanh thu ta đánhgiá được hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh chính, cũngnhư mức độ đóng góp của các bộ phận lợi nhuận vào tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu chung của doanh nghiệp.
1.5.2.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí
và chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh
Phân tích chỉ tiêu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ phản ánh số thu nhập doanhnghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinh doanh chính, đây là một trong cácchỉ tiêu quan trọng để đánh giá xu hướng phát triển trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Sự biến động của doanh thu do tác động trực tiếp của hai nhân tố: Khối lượngsản phẩm đã bán và giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm Khi phân tích cần phảilảm rõ sự thay đổi của doanh thu do tác động của lượng bán hay giá bán Nguyênnhân nào làm cho khối lượng bán và giá bán thay đổi
Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là một chỉ tiêu quan trọng đối với
sự ổn định và phát triển lâu dài của một doanh nghiệp
Sự biến động của lợi nhuận bán hàng cần phải được theo dõi chặt chẽ Có hainhân tố chủ yếu ảnh hưởng quyết định tới mức tăng trưởng lợi nhuận bán hàng đólà: Doanh thu bán hàng và hiệu quả tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh chính
1.5.3 Phân tích các tỷ số tài chính
Trang 17Phân tích các tỷ số tài chính là phương pháp đơn giản dễ sử dụng nhằm đánhgiá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc so sánh các tỷ số tài chínhcủa doanh nghiệp với các chỉ tiêu tương ứng.
* Kỳ kế hoạch
* Kỳ trước của doanh nghiệp
* Của một doanh nghiệp khác cùng ngành
* Bình quân của các doanh nghiệp trong cùng ngành
Các tỷ số tài chính của doanh nghiệp được chia làm bốn nhóm:
Nhóm 1: Các tỷ số thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp
Nhóm 2: Các tỷ số về đòn cân nợ: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp
dùng nợ vay để sinh lời hay mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Nhóm 3: Các tỷ số hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hay
công tác điều hành và hoạt động của doanh nghiệp
Nhóm 4: Các tỷ số doanh lợi hay tỷ suất sinh lợi: Phản ánh hiệu quả sử
dụng tài nguyên hay năng lực quản trị của doanh nghiệp
1.5.3.1 Các tỷ số thanh toán
1.5.3.1.1 Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắnhạn từ tài sản lưu động của doanh nghiệp Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh toánngắn hạn, tỷ số thanh toán hiện hành phải lớn hơn 1 Tỷ số này cho biết mỗi đồng
nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sửdụng để thanh toán Tỷ số này càng cao thì khả năng thanh toán được đảm bảo tốt.Đồng thời cũng thể hiện khả năng linh hoạt về vốn của doanh nghiệp bị hạn chế.Nếu tỷ số này quá cao sẽ làm hiệu quả sử dụng vốn như trường hợp có quá nhiềutiền mặt nhàn rỗi, nợ khó đòi, hàng tồn kho ứ đọng kém phẩm chất Ngược lại nếu
Trang 18hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp mất cân bằng trong cơ cấu tài chính, rủi rothanh toán cao, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đầu tư vào tài sản dàihạn.
1.5.3.1.2 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp trước cáckhoản nợ ngắn hạn, căn cứ vào những tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyểnđổi thành tiền nhanh nhất không bao gồm hàng tồn kho
Nếu tỷ số thanh toán nhanh mà lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanhnghiệp tốt, có nhiều thuận lợi trong thanh toán, ngược lại tỷ lệ thanh toán nhanh nhỏhơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn Tỷ số nàycàng lớn thề hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao Tuy nhiên hệ số quá lớn lạigây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung lớn vào vốn bằng tiền, đầu tưngắn hạn… thì hiệu quả sử dụng vốn không cao
1.5.3.2 Các tỷ số về đòn cân nợ
Đòn cân nợ được tạo ra bằng cách huy động nợ thông qua các khoản vay đểkhuyếch đại lợi nhuận của doanh nghiệp Đòn cân nợ là một chính sách tài chínhcủa doanh nghiệp
Trong phân tích tài chính, đòn cân nợ được dùng đo lường sự góp vốn của chủ
sở hữu doanh nghiệp với vốn vay
1.5.3.2.1 Tỷ số nợ
Tỷ số này đo lường mức sử dụng nợ của doanh nghiệp so với Tổng tài sản Tỷ
số nợ thấp thì doanh nghiệp có khả năng trả nợ cao hơn Ngược lại, tỷ số này cao làdoanh nghiệp muốn gia tăng lợi nhuận nhanh
=
Tổng tài sản
Tỷ số khả năng
Giá trj TSLĐ – Giá trị hàng tồn kho
Trang 19Trong đó:
- Tổng nợ: Bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp đến thời điểm lập báo cáo
- Tổng tài sản: Bao gồm toàn bộ các tài sản hiện có của doanh nghiệp đến
thời điểm lập báo cáo như là: Vốn cố định và đầu tư xây dựng dở dang, vốn lưuđộng bao gồm vốn bằng tiền và các khoản phải thu
1.5.3.2.2 Tỷ số đảm bảo nợ Các nhà cho vay dài hạn họ chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả
và nguồn vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín
dụng của người cho vay Tỷ lệ này được tính như sau:
1.5.3.2.3 Tỷ số thanh toán lãi vay
Tỷ số thanh toán lãi vay phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp
từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữachi phí lãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó đánh giá xem doanh nghiệp
có khả năng trả lãi vay hay không
Do khoản chi phí lãi vay trừ vào lợi nhuận trước thuế và lãi vay, sau đó mớinộp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế Vì vậy EBIT lớn hơn lãi vay càngnhiều lần thì đảm bảo cho việc thanh toán các khoản lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo.Nếu tỷ số này thấp thì rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng cao
1.5.3.3 Các tỷ số hoạt động
-19-=
Tỷ số đảm bảo nợ
Tổng nợ
=
Chi phí lãi vay
Trang 201.5.3.3.1 Kỳ thu tiền bình quân Chỉ tiêu này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán thông quacác khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn củadoanh nghiệp bị ứ đọng trong khâu thanh toán và ngược lại.
Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng
1.5.3.3.2 Vòng quay tồn khoHàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục Mức độ tồn kho cao hay thấp phụthuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm,
…Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay đượcbao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu Chỉ tiêu số ngày hàng tồn kho cho biếtbình quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày để đo tính thanh khoảncủa hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ càng tốt Tuy nhiên số vòng quayquá cao thể hiện sự gặp khó khăn trong khâu cung cấp, hàng hóa dự trữ không cungứng kịp thời cho khách hàng gây mất uy tín của doanh nghiệp
1.5.3.3.3 Vòng quay tổng tài sản
=
Kỳ thu tiền
bình quân
Các khoản phải thu
Trang 21Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn hiện
có của doanh nghiệp Nghĩa là trong 1 năm vốn của doanh nghiệp quay được bảonhiêu lần, 1 đồng vốn đầu tư đem lại được bao nhiêu đồng doanh thu
1.5.3.3.4 Luân chuyển vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động khôngngừng vận động Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như: tiền, nguyênvật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thànhhình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dựtrữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp Khả năng luân chuyển được thể hiệnqua các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giáchất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trìnhsản xuất kinh doanh Số vòng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của mộtvòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất
Tỷ số đảm nhiệm của vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh, để tạo ra một đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung
Tỷ số đảm nhiệm ‗ 1
=
Vòng quay tổng tài sản
Doanh thu thuần Tổng tài sản
Trang 22cấp dịch vụ trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân dùngvào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.5.3.3.5 Luân chuyển vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận tư liệu sản xuất chủ yếu và là cơ sở vật chất thiếtyếu của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển vốn cố định thể hiện khả năng thu hồivốn đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp Do vốn cố định có giá trị lớn nêntốc độ luân chuyển vốn cố định thường được thẩm định và đánh giá rất thận trọng
Để đánh giá về tình hình luân chuyển vốn cố định ta dựa vào các chỉ tiêu sau:
1.5.3.3.6 Luân chuyển vốn chủ sở hữu
Việc phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá xem doanhnghiệp có sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu hay không Để đánh giá ta dựa vào cácchỉ tiêu sau:
1.5.3.4 Các tỷ suất sinh lợi
1.5.3.4.1 Doanh lợi tiêu thụ
Trang 23Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận Đây là hai yếu
tố liên quan rất mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thươngtrường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận
1.5.3.4.2 Doanh lợi tài sản (ROA)Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanhnghiệp
1.5.3.4.3 Doanh lợi vốn tự có (ROE)
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có hay chính xác hơn là đo lườngkhả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của doanh nghiệp
1.5.4 Phân tích chỉ số DuPont
Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont thực chất chính là phân tích khảnăng sinh lời của vốn tự có, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để đánhgiá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp Việc phân tích dựa vào chỉ sốDupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp,đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của vốn tự có
Mối quan hệ được thể hiện qua phương trình sau:
Trang 24Các tỷ số tài chính ở phần trên đều ở dạng phân số Mỗi tỷ số tài chính tăng haygiảm tùy thuộc vào hai yếu tố: Tử số và mẫu số Mặt khác các tỷ số tài chính cònảnh hưởng lẫn nhau
DT thuần Tổng tài sản
Trang 25- Trong nền kinh tế hội nhập và phát triển, nhu cầu về vật liệu xây dựng đểphục vụ cho các công trình xây dựng là rất lớn trong đó có gạch men Nắm bắt đượctình hình đó nên vào đầu năm 2000 Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây đã ra đời vàphát triển, với sản phẩm gạch men mang thương hiệu Ý Mỹ
- Sau khi được thành lập, Công ty đã hòa nhập với nền kinh tế thị trường, từngbước ổn định và ngày càng phát triển Công ty luôn bám sát chủ trương, đường lối,chính sách của Nhà nước, mạnh dạn đề ra nhiều phương án đổi mới với mô hình sảnxuất kinh doanh tối ưu Bằng những việc làm thiết thực, vận dụng sáng tạo, đặttrọng tâm vào chất lượng và hiệu quả trong khi cùng thời gian đó rất nhiều đơn vịquốc doanh gặp khó khăn đi đến bờ vực phá sản, thì Công ty vẫn vững bước đi lên
và ngày càng phát triển
- Công ty TNHH Gốm Sứ Giang tây có đủ tư cách pháp nhân theo Pháp luậtViệt Nam, hạch toán kinh tế độc lập và có con dấu riêng, mở tài khoản tại Ngânhàng TM CP Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Đồng Nai
2.1.2 Thông tin công ty
- Tên chính thức: Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây
- Tên giao dịch tiếng Anh: GIANG TAY CO., LTD
- Công ty được xây dựng với tổng diện tích 50.000 m2, trong đó diện tích phânxưởng là 45.000 m2, văn phòng là 3.000 m2, còn lại là các công trình phụ trợ
- Nhân viên Khối văn phòng gồm: 32 người
- Công nhân khối sản xuất: 498 người (chia làm 3 Kíp, mỗi Kíp 166 người,chia đều cho 2 phân xưởng)
- Trụ sở đơn vị: DT743, Bình Phước B, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương
Trang 26-25-2.1.3 Hình thức sở hữu vốn
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH hai thành viên trở lên.
- Vốn điều lệ: 80.000.000.000 đồng
Trong đó:
+ Vốn lưu động: 40% tổng nguồn vốn Công ty
+ Vốn cố định: 60% tổng nguồn vốn Công ty
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Sản xuất gốm sứ và gạch men các loại
- Sản xuất gạch ốp lát các loại
- Sản xuất bao bì giấy
- Sản xuất giấy nhãn, in decal ( từ giấy cuộn)
- Sửa chữa các loại sản phẩm kim loại đúc sẵn
- Sửa chữa máy móc thiết bị
- Thi công san lắp mặt bằng
- Thi công công trình đường bộ
- Xây dựng nhà các loại
- Lắp đặt hệ thống điện trong nhà
- Lắp đặt hệ thống cấp nước, thoát nước, bơm nước
- Sản xuất hàng may mặc, trang phục ( trừ trang phục lông thú)
- Mua bán gạch ốp lát
- Mua bán bao bì giấy, giấy nhãn, giấy decal
- Mua bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy công nghiệp
- Mua bán ô tô và xe có động cơ các loại
- Mua bán mô tô, xe máy các loại
- Mua bán phụ tùng, các bộ phận phụ trợ của xe ôtô, xe có động cơ các loại
- Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ các loại
Trang 27- Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ.
- Dịch vụ khai thuế hải quan
- Kinh doanh bất động sản
- Dịch vụ môi giới bất động sản
- Dịch vụ cho thuê phương tiện vận tải đường bộ
2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất gạch men
Quy trình sản xuất gạch men khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối, cơ cấu sảnxuất được thể hiện qua sơ đồ sau:
+ Bước 1: Nguyên liệu xương: là các loại đất sét trắng, đất sét đỏ, tràng thạch
là nguyên liệu chính để sản xuất gạch men Các loại này được khai thác chủ yếu ở Lâm Đồng, do ở đây có nguồn dự trữ dồi dào, đáp ứng được các tiêu chuẩn trongngành sản xuất gạch men
+ Bước 2: Nghiền xương: nguyên liệu xương được bỏ vào cối nghiền, nghiền
nát thành bùn sau đó mới bơm lên tháp sấy phun ra thành bột
-27-Đóng gói thành phẩm
Nung gạch
In lụa Tráng men Sấy khô gạch
Ép gạch Nghiền xương Nguyên liệu xương
Trang 28+ Bước 3: Ép gạch: sau khi quá trình nghiền đạt tiêu chuẩn sẽ đưa vào máy ép
để ép thành gạch
+ Bước 4: Sấy khô gạch: gạch vừa ép xong còn ướt đưa vào máy sấy khô gạch
để khi tráng men lên mới có hiệu quả
+ Bước 5: Tráng men: sau khi sấy khô gạch được đưa vào tráng men, tráng
men là lót 1 lớp men lót sau đó lót men chính lên bề mặt tấm gạch
+ Bước 6: In lụa: là in hoa văn, hình ảnh, màu sắc lên tấm gạch cho đẹp.
+ Bước 7: Nung gạch: gạch được nung ở nhiệt độ là 1200 0C, lúc sấy phải cócông nhân kiểm tra nhiệt độ tủ sấy Đây là khâu quan trọng nhất vì nhiệt độ ảnhhưởng rất lớn đến màu sắc, độ chắc của tấm gạch
+ Bước 8: Đóng gói thành phẩm: là khâu cuối cùng trong sản xuất gạch men,
đóng gói cho phù hợp với quy cách sản xuất, chủng loại của từng loại gạch
2.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh
Sản xuất gạch men theo quy trình công nghệ khép kín Công ty giao kế hoạchsản xuất cho các phân xưởng sản xuất chính, toàn bộ tài sản ở các phân xưởng giaocho các phân xưởng quản lý, sử dụng mà người đứng đầu là các quản đốc phânxưởng, quản đốc chịu trách nhiệm quản lý và đưa vào sử dụng sao cho đạt hiệu quảcao nhất
2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận
Công ty có 8 bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất Ta có sơ đồ tổ chức sảnxuất tại Công ty như sau:
CÔNG TY
Bộ phận phân loại đóng
Bộ phận phân loại đóng gói
Bộ phận bảo trì
Bộ phận bảo trì
Bộ phận
lò nung
Bộ phận
lò nung
Bộ phận tráng men in lụa
Bộ phận tráng men in lụa
Bộ phận quản
lý chất lượng
Bộ phận quản
lý chất lượng
Bộ phận
ép sấy
Bộ phận
ép sấy
Bộ phận
nguyên
liệu men
Bộ phận
nguyên
liệu men
Trang 29SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
- Bộ phận thiết kế: chịu trách nhiệm về khung in lụa, mẫu mã của gạch
- Bộ phận nguyên liệu men: chịu trách nhiệm về chất lượng men, độ ẩm, cáchpha trộn men cho phù hợp
- Bộ phận ép sấy: chịu trách nhiệm về khâu ép xương, sấy gạch
- Bộ phận lò nung: chịu trách nhiệm về màu sắc, độ chắc, độ bền của gạch
- Bộ phận tráng men in lụa: chịu trách nhiệm về khâu tráng men, in lụa
- Bộ phận phân loại đóng gói: chịu trách nhiệm về đóng gói sản phẩm phù hợpvới quy cách sản xuất, chủng loại của từng loại gạch
- Bộ phận bảo trì: chịu trách nhiệm về máy móc sản xuất, sửa chữa khi máy hưhỏng, trục trặc, bảo trì máy thường xuyên
- Bộ phận quản lý chất lượng: chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật và kiểm trachất lượng nguyên vật liệu và sản phẩm
2.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
đó đưa ra những quyết định kịp thời trong kinh doanh
Ta có sơ đồ tổ chức quản lý tại Công ty như sau:
-29-Hội đồng thành viên
Ban Giám đốc
Phòng Quản
lý sản xuất
Phòng Quản
lý sản xuất
Phòng
Kỹ thuật công nghệ
Phòng
Kỹ thuật công nghệ
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu
Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu
lý thiết bị
Phòng Quản
lý thiết bị
Phòng
Kế hoạch vật tư
Phòng
Kế hoạch vật tư
Trang 30SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Hội đồng thành viên: quản lý và chỉ đạo các hoạt động kinh doanh và các
công việc của Công ty, có trách nhiệm kiểm tra giám sát Giám đốc điều hành vànhững người quản lý khác Xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược củaCông ty
- Ban Giám đốc: là những người điều hành mọi hoạt động của Công ty, trực
tiếp chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc tổ chức bộ máy quản lý,điều hành các hoạt động tác nghiệp hàng ngày, sử dụng có hiệu quả nguồn lực củaCông ty và kiểm soát mọi hoạt động trong Công ty
- Phòng tổ chức hành chánh: Trưởng phòng Tổ chức hành chánh là người
chịu trách nhiệm chung các công việc của Phòng hành chánh bao gồm:
+ Quản lý toàn bộ hồ sơ nhân lực của Công ty, lên kế hoạch tuyển dụng đàotạo, bồi dưỡng lao động, thử tay nghề và tính giảm lao động khi cần thiết.+ Xây dựng kiểm tra, thực hiện nội quy về an toàn lao động của Công ty, bảo
vệ tài sản của Công ty
+ Phối hợp với Ban giám đốc giải quyết các chế độ chính sách, các thắc mắc,khiếu nại, khiếu tố của cán bộ công nhân viên
+ Quản lý chế độ về hành chính tiền lương như đơn giá, tiền lương, bảnglương, BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên
Trang 31- Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu:
+ Xây dựng cân đối các chỉ tiêu xuất nhập khẩu
+ Thực hiện các hợp đồng ngoại thương xuất nhập khẩu
+ Xây dựng các phương án kinh doanh, ký kết các hợp đồng trong và ngoàinước
+ Thống kê, báo cáo tình hình kinh doanh lên cấp trên
- Phòng Tài chính kế toán: Là bộ phận rất quan trọng của Công ty, có chức
năng giúp Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ như:
+ Tiến hành công tác kiểm soát nội bộ theo đúng quy định của Nhà nước.+ Lập các báo cáo kế toán thống kê theo quy định và kiểm tra sự chính xáccủa các báo cáo do các phòng ban khác lập
+ Hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc thực hiện việcghi chép ban đầu đúng chế độ, phương pháp
+ Tổ chức công tác thông tin kinh tế, hạch toán, phân tích hoạt động kinh tế
và quyết toán với cấp trên
+ Phổ biến hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độthể lệ quản lý tài chính trong đơn vị
+ Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu chocác bộ phận liên quan trong đơn vị và các cơ quan quản lý cấp trên theo quyđịnh
+ Xác định các khoản kinh doanh lãi (lỗ) các khoản thanh toán với ngân sáchNhà nước
Trang 32-31-+ Có quyền tăng, giảm lao động công nhật một cách chủ động nhằm đáp ứngkịp thời theo kế hoạch sản xuất và đảm bảo hiệu quả hoạt động của đơn vị.
- Phòng Quản lý thiết bị: Chịu trách nhiệm bảo quản, sửa chữa máy móc, thiết
bị
- Phòng Kế hoạch vật tư: Giúp Ban Giám đốc theo dõi tình hình xuất nhập vật
tư, mua hàng, xuất hàng, theo dõi tồn kho vật tư của Công ty
- Phòng Kỹ thuật công nghệ: Giúp Ban Giám đốc quản lý về kỹ thuật chế
biến, chất lượng sản phẩm, nghiên cứu và phát triển mẫu sản phẩm.
2.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm quy mô vừa, hoạt động sản xuất là chính, địa bàn phân xưởng
và hệ thống kho tương đối tập trung nên Công ty áp dụng hình thức công tác kế toántập trung, bộ máy kế toán kiêm nhiệm chức năng thống kê, thanh toán của Công ty.Các công việc phân loại chứng từ kiểm tra, định khoản, ghi sổ tổng hợp, chi tiết tính
giá thành được thực hiện theo sự chỉ đạo của Công ty.
2.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế đồng thời có trách nhiệm kiểm tra,kiểm soát kinh tế tài chính đơn vị và phải chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp củaGiám đốc, đồng thời còn phải chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt chuyên môn
Trang 33+ Kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật, chuẩn mực, chế độ, nguyên tắc
kế toán từ chi tiết đến tổng hợp các phần hành kế toán trong Công ty theo quy địnhcủa Nhà nước
+ Duyệt các khoản thu, chi theo ủy quyền của Giám đốc Công ty
+ Quản lý tình hình tài chính trong Công ty
+ Ký toàn bộ phiếu thu, phiếu chi của Phòng kế toán với chức danh Kế toántrưởng
+ Tổ chức ghi chép, tính toán các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nước, nộpcấp trên các quỹ, để lại đơn vị và thanh toán đúng hạn phải thu, phải trả Tất cả phảiđược phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời Đồng thời xử lý các trườnghợp vi phạm tài sản, hao mòn hư hỏng mất mát
về những vướng mắc trong công tác kế toán
- Theo dõi đối chiếu số phát sinh và số dư trên tài khoản tiền gửi ngân hàng,
theo dõi khoản nợ vay ngân hàng
- Theo dõi, đối chiếu công nợ phải trả, phải thu vào cuối mỗi tháng
- Khai báo thuế hàng tháng và các nghĩa vụ về thuế với nhà nước
- Theo dõi việc nhập xuất vật tư, hàng hóa Phản ánh chi tiết số liệu tình hìnhmua sắm mới và thanh lý tài sản cố định, nhập xuất, tồn kho vật tư…
Trang 34
-33 Theo dõi việc thu, chi tiền mặt tại Công ty Tham mưu giúp Kế toán trưởngtrong việc thanh toán các chứng từ sổ sách, lập các phiếu chi, phiếu thu, phiếu đềnghị thanh toán và công nợ của khách hàng.
- Là người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của Công ty, có nhiệm vụ thu, chitiền mặt khi có chứng từ thu, chi chuyển đến
- Hàng ngày phải báo cáo tiền thu, chi và tồn quỹ cho Kế toán trưởng
- Thủ quỹ sẽ chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng, giám đốc và pháp luậttrong việc lưu trữ và bảo quản tiền mặt tại Công ty
2.4.4 Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban khác
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu chức năng, nhiệm vụ quản lý riêngbiệt và được xây dựng theo mô hình thực tiễn với bộ máy gọn nhẹ giúp cho luồngthông tin đi nhanh, phối hợp nhịp nhàng đồng bộ trong quá trình sản xuất kinhdoanh Nó tạo điều kiện thuận lợi cho các Phòng ban có thể liên hợp với nhau mộtcách dễ dàng, nhanh chóng và đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho Ban Giám đốcnắm vững tình hình Công ty, để từ đó đưa ra những quyết định đúng, kịp thời trongkinh doanh
2.5 Chế độ kế toán được áp dụng tại Công ty
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép là Việt Nam Đồng (VNĐ).
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc Trong quá
trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trịcòn lại
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế GTGT: khấu trừ thuế.
Trang 35- Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất ban hành theoquyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
CHƯƠNG III:
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
Trang 36
-35-CÔNG TY TNHH GỐM SỨ GIANG TÂY
A Sơ lược về thị trường gạch men hiện nay ở Việt Nam
Cuối năm 2009, Việt Nam đã chính thức vượt Indonesia, trở thành nhà sản xuấtgạch ốp lát phục vụ xây dựng lớn nhất ở Đông Nam Á, đồng thời Việt Nam cũngđược công nhận là nước có ngành sản xuất gạch ốp lát lớn thứ 6 trên thế giới, vớicông suất khoảng 300 triệu m2 gạch ốp lát mỗi năm
Hiện Việt Nam đã có những công ty sản xuất gạch ốp lát tầm cỡ khu vực và thếgiới như Viglacera, Đồng Tâm và nhất là Prime, tập đoàn được tạp chí WorldCeramics xếp là doanh nghiệp sản xuất gạch lớn thứ 5 trên thế giới và đứng đầu tạiViệt Nam
Ngoài tiêu thụ trên thị trường nội địa, hiện gạch ốp lát Việt Nam đã được xuấtkhẩu ra nhiều nước trên thế giới với doanh thu khoảng 110 triệu USD/năm
(Nguồn : Vietnamnet.vn )
Song song với những tập đoàn gạch men tầm cỡ thế giới, thì những công ty sảnxuất gạch men vừa và nhỏ của Việt Nam cũng đóng một vai trò quan trọng trongngành vật liệu xây dựng nói chung và ngành gạch men nói riêng
B Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây
Bảng 3.1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đvt: Triệu đồng
Trang 37III Các khoản phải thu ngắn hạn 8.350 37.801 36.963
III Bất động sản đầu tư
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 15.471
- Phải trả cho người bán 17.025 20.767 35.524
- Người mua trả tiền trước 5.031
- Phải trả công nhân viên 951 1.006 1.256
- Các khoản phải trả, phải nộp khác 1.303 1.162 1.926
II Nợ dài hạn 46.96 7 39.46 7 41.89 6
Trang 38
2 Quỹ đầu tư phát triển 1.800 3.000
3 LN chưa phân phối 6.383 24.732 28.415
II Nguồn kinh phí, quỹ khác
(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Bảng 3.2: BẢNG BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đvt: Triệu đồng
Trang 39CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.71 7 19.09 6 16.11 6
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 26
3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng
-39-(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Trang 40quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Kếtquả phân tích này sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thựcchất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Để phân tích khái quát tình hình tài chính của toàn doanh nghiệp ta cần thựchiện các nội dung sau:
3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
3.1.1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản & nguồn vốn
Vốn của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vị đang tồn tạitrong các giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp Trên bảng cân đối có 2 loại:
* Tài sản ngắn hạn
* Tài sản dài hạn
Để phân tích ta so sánh tổng số vốn cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biếnđộng về quy mô của doanh nghiệp, đồng thời so sánh giá trị tỷ trọng của toàn bộvốn