PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

86 358 1
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm phân tích tài chính - Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá kết quả của việc quản lí và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu trên báo cáo tài chính, phân tích những gì đã làm được, những gì làm chưa được và dự đoán những gì sẽ xảy ra đồng thời tìm ra nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện pháp tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu và nâng cao chất lượng quản lí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích đối với các báo cáo tài chính tổng hợp và mối liên hệ giữa các dữ liệu để đưa các dự báo và các kết luận hữu ích trong phân tích hoạt động kinh doanh. Phân tích tài chính còn là việc sử dụng các báo cáo tài chính để phân tích năng lực và vị thế tài chính của một Công ty, và để đánh giá năng lực tài chính trong tương lai. 1.2. Ý nghĩa phân tích tài chính - Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phân tích tình hình tài chínhcông cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích tình hình tài chínhcông cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY II. MỤC ĐÍCH, VAI TRÒ, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 2.1. Mục đích phân tích tài chính : - Phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. - Do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của Công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai. - Phân tích tài chính nhằm đánh giá các chính sách tài chính trên cơ sở các quyết định kinh doanh của một doanh nghiệp. - Phân tích tài chính nhằm nhận biết được các tiềm năng tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. - Qua phân tích tài chính có thể nhận biết được những mặt tồn tại về tài chính của doanh nghiệp. - Phân tích tài chính giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để lập nhu cầu vốn cần thiết cho năm kế hoạch. 2.2. Vai trò - Đối với nhà quản lí: việc đánh giá tình hình tài chính giúp cho các nhà quản lí thấy được tình hình sử dụng vốn, tìm ra sự cân đối giữa vốn tự có và nguồn vốn của doanh nghiệp, xác định được vốn huy động từ đâu, từ đó nhà quản lí có định hướng khai thác hợp lí và đi đến quyết định thực hiện các phương án kinh doanh trước mắt và lâu dài một cách hiệu quả. Mặt khác phân tích tình hình tài chính giúp cho doanh nghiệp biết được các chi tiêu về vốn tự có và nguồn vốn của Công ty, chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận để từ đó lập kế hoạch kiểm tra tình hình thực hiện và điều chỉnh hoạt động kinh doanh làm sao có lợi nhất. SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY - Đối với chủ sở hữu: thông qua việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp họ thấy được hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị sẽ giúp họ tránh được rủi ro. - Đối với người cho vay và nhà đầu tư: khi cho vay hoặc đầu tư vào một đơn vị nào đó, người cho vay và nhà đầu tư đều chú trọng đến tình hình thanh toán của đơn vị đó cũng như quan tâm đến vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời, khả năng trả nợ của đơn vị đó trước khi ra quyết định cho vay hoặc đầu tư. - Đối với các cơ quan chức năng: thông qua số liệu trên báo cáo tài chính sẽ giúp họ xác định được các khoản nghĩa vụ của đơn vị đó phải thực hiện với Nhà nước. 2.3. Phương pháp phân tích - Phương pháp kĩ thuật phân tích: cách thức, kĩ thuật đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính sử dụng tổng hợp các phương thức khác nhau để nghiên cứu mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Những phương pháp phổ biến được sử dụng: a. Phương pháp so sánh: - Là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong phân tích tài chính. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Ưu điểm của phương pháp này cho phép tách ra những nét chung, nét riêng của các hiện tượng so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp hợp lí và tối ưu trong trường hợp cụ thể. Từ đó xác định xu hướng phát triển và mức độ biến động. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần nắm các nguyên tắc:  Tiêu chuẩn so sánh: lựa chọn tiêu chuẩn làm căn cứ để so sánh cho phù hợp với mục tiêu cần so sánh, điều chỉnh so sánh giữa các khoản mục của báo cáo tài chính cần phải quan tâm cả về không gian và thời gian. - Chỉ tiêu kế hoạch của 1 kì kinh doanh. - TÌnh hình thực hiện các kì kinh doanh đã qua. SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY - Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. - Chỉ tiêu bình quân của nội ngành. - Các thông số thị trường. - Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.  Điều kiện so sánh: - Thống nhất về nội dung phản ánh. - Thống nhất về phương pháp phân tích. - Số liệu thu thập được của các chỉ tiêu kinh tế phải đồng nhất về thời gian. - Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lượng biểu hiện(đơn vị đo lường) - Tùy theo mục đích yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các chỉ tiêu so sánh thích hợp.  Phương pháp so sánh gồm 2 phương pháp sau: - So sánh số tuyệt đối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kì phân tích và chỉ tiêu cơ sở gốc. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hay giữa thực hiện kì này hay kì trước. - So sánh số tương đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích so với chỉ tiêu cơ sở gốc để thực hiện mức độ hoản thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.  Hình thức so sánh: dựa vào 2 hình thức so sánh sau đây - So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh xác định các tỉ lệ theo mối quan hệ tương quan giữa các dữ kiện trên báo cáo tài chính hiện hành. Mục tiêu của việc so sánh này là xem tỉ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể. - So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh xác định các tỉ lệ theo chiều hướng tăng giảm các dữ kiện trên báo cáo tài chính ở nhiều kì khác nhau. b. Phương pháp phân tổ: là phương pháp phân chia tổng thể hiện tượng kinh tế thành các tổ, các bộ phận theo tiêu thức nhất định. Phương pháp phân tổ làm rõ kết cấu bên trong của các hiện tượng kinh tế, qua đó thấy được đặc trưng bên SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY trong của hiện tượng đó. c. Phương pháp cân đối: trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hình thành nhiều mối quan hệ kinh tế như: cân đối thu chi, cân đối giữa vốn và nguồn vốn để phân tích những mối quan hệ này cần sử dụng phương pháp cân đối. - Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến diễn biến và kết quả của quá trình của sản xuất kinh doanh. - Phương pháp số chênh lệch: là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. - Phương pháp hiệu số phần trăm: là phương pháp dùng số chênh lệch về tỉ lệ phần trăm hình thành của các nhân tố sau và trước nhân với chỉ tiêu kế hoạch, để xác định mức độ ảnh hường của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. d. Phương pháp phân tích theo chiều ngang và chiều dọc: - Quá trình so sánh, phân tích xác định các tỉ lệ và chiều hướng tăng giảm của các dữ kiện của nhiều kì khác nhau gọi là quá trình phân tích theo chiều ngang. - Quá trình so sánh, xác định các tỉ lệ quan hệ tương quan giữa các dữ kiện của kì phân tích gọi là phân tích theo chiều dọc 2.4. Công cụ phân tích tài chính - Có 4 công cụ sử dụng phân tích được sử dụng khá phổ biến: a. Thay đổi phần trăm và giá trị: - Đây là một trong 4 công cụ chủ yếu được sử dụng để phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Công cụ phân tích này cho thấy mức độ thay đổi của chỉ tiêu năm sau so với năm trước, từ đó cho thấy mức độ cải thiện trong hoạt động quản lý. Giá trị thay đổi là chênh lệch giữa giá trị năm sau so với giá trị năm gốc. Còn phần trăm thay đổi được tính bằng cách chia giá trị của năm so sánh cho giá trị của năm gốc. SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY - Mặc dù giá trị thay đổi năm sau so với năm trước là lớn, nhưng việc thể hiện dưới dạng số tương đối (phần trăm) làm tăng thêm tính hiệu quả của phân tích. b. Phần trăm xu hướng: - Thay đổi của các khoản mục trên báo cáo tài chính từ năm gốc đến các năm sau đó thường được gọi là phần trăm chỉ xu hướng, vì nó chỉ xu hướng của sự thay đổi. Việc tính phần trăm chỉ xu hướng bao gồm hai bước: một là chọn một năm làm năm gốc và gán cho các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của năm gốc giá trị là 100%, hai là tính toán các khoản mục trên báo cáo tài chính của năm sau theo phần trăm (%) của khoản mục tương ứng của năm gốc. Việc tính toán này được thực hiện bằng cách chia khoản mục của năm sau cho khoản mục tương ứng của năm trước, sau đó nhân với 100%. c. Phần trăm cấu thành: - Một trong những công cụ không kém phần quan trọng là phân tích phần trăm cấu thành. Phần trăm cấu thành thể hiện quy mô tương đối của mỗi một khoản mục trong tổng số. Nó được tính bằng cách lấy từng khoản mục chia cho một chỉ tiêu tổng số. Chẳng hạn, mỗi khoản mục trên Bảng cân đối kế toán có thể được thể hiện là một số phần trăm của tổng tài sản. Điều này có thể cho biết ngay được quy mô tương đối của tài sản lưu động so với tài sản cố định, quy mô của từng khoản mục tài sản trên tổng tài sản cũng như quy mô tương đối của các khoản tài trợ từ chủ nợ ngắn hạn, chủ nợ dài hạn và chủ sở hữu. e. Phân tích các tỷ lệ tài chính: - Đây là công cụ quan trọng nhất và hiệu quả nhất trong phân tích các báo tài chính doanh nghiệp. Công cụ này có thể được sử dụng để khắc phục các nhược điểm của các công cụ trên. - Các tỷ lệ tài chính giúp các nhà quản trị xác định được những điểm mạnh và điểm yếu tài chính của doanh nghiệp mình. Các tỷ lệ tài chính cho phép các nhà quản trị hai cách để thực hiện những so sánh có ý nghĩa từ các dữ liệu tài chính của doanh nghiệp: (1) xác định các tỷ lệ theo thời gian để nhận biết xu hướng; và (2) so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY - Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính, tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của Công ty:  Tính thanh khoản: đo lường khả năng của một Công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngần ngắn hạn khi đến hạn.  Cơ cấu vốn (đòn bẩy nợ / vốn): đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ được Công ty thực hiện bằng cách vay nợ hay bán thêm cổ phần.  Hiệu quả hoạt động: đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của Công ty để kiếm được lợi nhuận.  Khả năng sinh lợi: đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của Công ty. 2.5. Tài liệu phân tích tình hình tài chính - Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. a. Bảng cân đối kế toán: - Là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại là tài sản và nguồn hình thành tài sản của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quí, cuối năm). Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với việc nghiên cứu, đánh giá khái quát tình hình tài chính, quy mô cũng như trình độ quản lý và sử dụng vốn. Do đó nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ quản lí kinh tế tài chính trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. - Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và được sắp xếp theo trật tự phù hợp với yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán có thể được trình bày theo một trong 2 hình thức: hình thức cân đối hai bên: một bên là tài sản, một bên là nguồn vốn. Hình thức cân đối theo hai phần liên tiếp: phần trên là tài sản, phần dưới là nguồn vốn, trong đó: SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY  Phần tài sản: phản ánh tòan bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lí và sử dụng của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh ở bên phần tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế và công dụng của từng loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh.Tài sản được chia: A. Tài sản ngắn hạn. B. Tài sản dài hạn. - Xét về mặt kinh tế: số liệu phần tài sản phản ánh qui mô và kết cấu các loại tài sản, tài sản của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm báo cáo đang tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể: tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tồn kho. Tài sản cố định gồm tài sản cố định hữu hình và vô hình, tài sản cố định thuê dài hạn, đầu tư dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, kí cược, kí quĩ dài hạn. Căn cứ vào các chỉ tiêu bên phần tài sản có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản, tính chất hoạt động và trình độ sử dụng tài sản. - Xét về mặt pháp lý: đây là số tài sản đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.  Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lí và sử dụng ở doanh nghiệp đồng thời các chỉ tiêu này được sắp xếp theo tính chất sở hữu và thời hạn của các loại nguồn vốn. Nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp bao gồm 2 nguồn cơ bản: là nguồn tài trợ từ bên ngoài (các khoản nợ phải trả) và nguồn tài trợ bên trong (nguồn vốn của chủ sở hữu). Nguồn vốn được chia: A. Nợ phải trả. B. Nguồn vốn chủ sở hữu. - Xét về mặt kinh tế: số liệu của các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn thể hiện cơ cấu các nguồn vốn được tài trợ, và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn có thể đánh giá khái SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY quát khả năng, mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và thời hạn tài trợ của các nguồn vốn. - Xét về mặt pháp lý: số liệu bên phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu về số vốn được đầu tư, đối với ngân hàng và các bên cho vay vốn, góp vốn về số vốn cho vay, vốn liên doanh liên kết, góp cổ phần, đối với khách hàng và các đối tượng khác về các khoản phải trả Căn cứ vào số liệu của các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán, các đối tượng quan tâm có thể biết được tỷ lệ từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có, mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp. - Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa thấy rõ tình hình tài chính doanh nghiệp được. Vì thế xem xét đến mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu, các khoản mục trên bảng cân đối kế toán. Cụ thể: Nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn) + Nợ phải trả = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn. Điều đó có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu vừa đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng. Song đây chỉ là cân đối mang tính lý thuyết. Trong thực tế, thường xảy ra một trong hai trường hợp sau: • Trường hợp 1: Vế trái lớn hơn vế phải: doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên đã bị chiếm dụng. • Trường hợp 2: Vế trái nhỏ hơn vế phải: doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải cho các tài sản đang sử dụng nên phải vay mượn. Do đó luôn tồn tại mối quan hệ kinh tế với các đối tượng khác nên luôn xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị chiếm dụng. b. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh: SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 10 [...]... tự tài trợ Vốn chủ sở hữu * 100% Tổng nguồn vốn 3.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: a Phân tích tình hình doanh thu: - Là việc so sánh doanh thu năm nay so với năm trước, xem xét tình hình này tăng hay giảm như thế nào, sự tăng giảm đó ảnh hưởng gì đến tình hình tài chính của Công ty và tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó Nếu một lí do naò đó, Công ty. .. toán – tài vụ: - Tham mưu công tác tài chính của Công ty cho Giám đốc, giúp cho Công ty quản lý vốn, tài sản, báo cáo thời vụ, báo cáo quyết toán định kì Tổ chức phân tích tình hình tài chính của Công ty Thường xuyên thực hiện chế độ thanh tra, kiểm tra tài chính, thanh toán các loại quỹ, ngăn chặn hành vi tham ô Cung cấp thông tin việc ghi chép hạch toán số liệu tham mưu cho Giám đốc, tình hình chi... chức công tác kế toán - thống kê – tài chính của Công ty, đồng thời đảm nhận hướng dẫn áp dụng các chế độ, các chính sách do Bộ tài chính ban hành, tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế - Tổ chức kiểm tra công tác tài chính trong Công ty, ngoài ra Kế toán trưởng còn kiểm soát tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo công tác hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà nước Phân công. .. năng kinh tế tài chính của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, dòng tiền trên báo cáo tài chính - Đánh giá nội dung, thực trạng, mức độ đặc trưng của một số chỉ tiêu tài chính như cơ cấu nợ, các tỷ số thanh toán, các tỷ lệ sinh lời theo số liệu trên báo cáo tài chính 3.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán a Phân tích kết cấu tài sản: - Qua bảng kết cấu tài sản có thể... văn tốt nghiệp GVHD: TH.S NGUYỄN QUỲNH TỨ LY PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 22 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S NGUYỄN QUỲNH TỨ LY CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ- PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ (INDECO) I LỊCH SỦ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 1.1 Giới thiệu về Công ty Tên giao dịch : Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Quốc Tế Tên tiếng Anh... lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty Tỉ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần thường ROE = Lợi nhuận sau thuế * 100 % Vốn chủ sở hữu 5 Phân tích tình hình tài chính qua sơ đồ tài chính Dupont: - Tình hình tài chính Doanh nghiệp vốn là một chỉnh thể nên giữa các tỉ số tài chính có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, dùng phương pháp phân tích Dupont để thấy được các nhân tố tác... năng trả lãi của Công ty Khả năng trả lãi của Công ty cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ của Công ty Nếu khả năng sinh lợi của Công ty chỉ có giới hạn trong khi Công ty sử dụng quá nhiều nợ thì tỉ số khả năng trả lãi giảm 3.Tỉ số hoạt động: - Các chỉ số này đo lường khả năng tổ chức và điều hành Công ty đồng thời cho thấy tình hình sử dụng tài sản của Công ty tốt hay xấu... đó làm cho tình hình tài chính Công ty gặp khó khăn và ảnh hưởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty b Phân tích tình hình lợi nhuận: - Là so sánh tòan bộ lợi nhuận năm nay so năm trước để thấy được lợi nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh như thế nào, có đạt được mức lợi nhuận đề ra hay không và xu hướng phát triển năm nay so năm trước như thế nào Phân tích tình hình lợi nhuận... CHÍNH CÔNG TY Nội dung chủ yếu phân tích báo cáo tài chính bao gồm: SVTH: NGUYỄN THỊ MAI KHANH Trang 11 Luận văn tốt nghiệp - GVHD: TH.S NGUYỄN QUỲNH TỨ LY Đánh giá tính trung thực, chính xác, đầy đủ thông tin trên báo cáo tài chính Vấn đề này thường được gắn liền với việc xem xét tình hình thực hiện các chính sách, thể lệ thủ tục tài chính kế toán áp dụng để lập báo cáo tài chính - Đánh giá thực trạng,... phí quản lí Chi phí quản lí doanh nghiệp * 100% Doanh thu thuần 3.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: 1 Phân tích tình hình thanh toán: - Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn tồn tại các khoản phải thu và phải trả Tình hình thanh toán có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình thanh toán để đánh giá tính hợp lý về các khoản phải thu, phải . LY I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm phân tích tài chính - Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là. VAI TRÒ, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 2.1. Mục đích phân tích tài chính : - Phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu

Ngày đăng: 03/04/2013, 22:25

Hình ảnh liên quan

SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾTOÁN NHẬT KÍ CHUNG - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾTOÁN NHẬT KÍ CHUNG Xem tại trang 31 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO Xem tại trang 33 của tài liệu.
I. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO
I. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY Xem tại trang 37 của tài liệu.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN: 2.1. Kết cấu tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

2.1..

Kết cấu tài sản Xem tại trang 39 của tài liệu.
KẾT CẤU TÀI SẢN NĂM 2007-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

2007.

2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
1.Tài sản cố định hữu hình 531,274,548 5.20 1,285,004,986 7.68 753,730,438 141.87   2.Tài sản cố định vô hình00.006,400,000,00038.266,400,000,000 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

1..

Tài sản cố định hữu hình 531,274,548 5.20 1,285,004,986 7.68 753,730,438 141.87 2.Tài sản cố định vô hình00.006,400,000,00038.266,400,000,000 Xem tại trang 40 của tài liệu.
1.Tài sản cố định hữu hình 489,480,016 4.90 531,274,548 5.20 41,794,532 8.54 2.Tài sản cố định vô hình00.000.0000.00 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

1..

Tài sản cố định hữu hình 489,480,016 4.90 531,274,548 5.20 41,794,532 8.54 2.Tài sản cố định vô hình00.000.0000.00 Xem tại trang 41 của tài liệu.
7,153,730,438 đồng, trong đó do tài sản cố định vô hình tăng cao 6,400,000,000 đồng  so đầu năm 2008 (đầu năm không phát sinh), tài sản cố định hữu hình tăng  753,730,438 đồng, tương ứng tăng 141,87% so so đầu năm 2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

7.

153,730,438 đồng, trong đó do tài sản cố định vô hình tăng cao 6,400,000,000 đồng so đầu năm 2008 (đầu năm không phát sinh), tài sản cố định hữu hình tăng 753,730,438 đồng, tương ứng tăng 141,87% so so đầu năm 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Xem tại trang 50 của tài liệu.
3.2. Phân tích tình hình chi phí - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

3.2..

Phân tích tình hình chi phí Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thấy: lợi nhuận trước thuế năm 2007 là 26,721,428 đồng, giảm 3,629,817 đồng, tương ứng giảm 11,96% so năm 2006 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

h.

ìn vào bảng thấy: lợi nhuận trước thuế năm 2007 là 26,721,428 đồng, giảm 3,629,817 đồng, tương ứng giảm 11,96% so năm 2006 Xem tại trang 55 của tài liệu.
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng nhận thấy: vốn không tham gia vào hoạt động sản xuất. Cụ thể: các khoản phải thu của Công ty qua 3 năm có sự biến động lớn, năm 2007 các khoản phải  thu tăng 204,936,637 đồng, tương ứng tăng 2,81% so năm 2006 chủ yếu do phải thu  khách hàng tăng  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

ua.

bảng nhận thấy: vốn không tham gia vào hoạt động sản xuất. Cụ thể: các khoản phải thu của Công ty qua 3 năm có sự biến động lớn, năm 2007 các khoản phải thu tăng 204,936,637 đồng, tương ứng tăng 2,81% so năm 2006 chủ yếu do phải thu khách hàng tăng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tình hình thu hồi nợ năm 2008 tốt hơn so với các năm trước, biểu hiện công tác quản lí các khoản phải thu tốt,  giảm việc bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, tăng hiệu  quả sử dụng vốn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

nh.

hình thu hồi nợ năm 2008 tốt hơn so với các năm trước, biểu hiện công tác quản lí các khoản phải thu tốt, giảm việc bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Việc phân tích tình hình tài chính qua các tỉ số tài chính, rút ra được một số nhận xét sau: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

i.

ệc phân tích tình hình tài chính qua các tỉ số tài chính, rút ra được một số nhận xét sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Doanh lợi tiêu thụ và doanh lợi vốn tự có tăng, chứng tỏ tình hình hoạt động của Công ty đã được cải thiện so năm 2007 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY INDECO

oanh.

lợi tiêu thụ và doanh lợi vốn tự có tăng, chứng tỏ tình hình hoạt động của Công ty đã được cải thiện so năm 2007 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan