Phân tích tình hình tài chính công ty thuốc sát trùng Việt Nam
Trang 1Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Công Đề
Mục lục
Trang
IE9)0ÿ(6E2khtÝŸẮẮ 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .©-:22.22t+2EESEE12E1121519111211E1211715121321171121.212 22 cty 5 CHƯƠNG 1:BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH l)I©)2012) 6 Ha 6
L_ BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP -2 5¿©5222+2cxccvstccee 6 1 Quan hệ kinh tế giữa Doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước : - ‹ - 6
2 Quan hệ kinh tế giữa Doanh nghiệp với các nhà đầu tư, người cho vay, với bạn hàng 8 4 19:8 21777 6
3 Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiỆp - 55c S + stress 6 Il CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5525555 +c+sesrsesrre 7 II VAI TRÒ CUA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP + 2 s2 S2 +22 +t£e+t+eerrrerrrvee 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - 7 +c+c+cc>+sxse 10 L_ KHÁI NIỆM - MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH .-.-. - 10
IS 4 T6 aẢ : 10
QV mghia 10
3, v00 10
I PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH -. - 55:5+c552 11 HAY 0.0 11
1.1- Bảng cân đối tài sẳẩn: - L1 2 St TT H21 21g01 HT H001 0111111171110 11 1.2- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: - 55-5 sssssesssexersrerrrre 13 1.3- Thuyết minh báo cáo tài chính: .- 6 + s2 HH gi th HH nưệt 16 2 Phương pháp phân tích tài chính: - - - - sgk th kh hư 16 CHƯƠNG II: ˆ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - 75 5c+c+cssreeeee 18 I._ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 18
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối tài sản: . 18
2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20 IL ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 2-22 5£ E2 2EEZEEE2EEEEEEeEEerrrsrrrre 21 II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 21
1 Phén tich tinh hinh thanh todn 01 21
2 Phân tích khả năng thanh toán .- án HH HH HH 8111 1H11 1 18 rr 22 IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU VỐN KINH DOANH 25
I TỶ suất nợ và tỷ suất tự tài trỢ Sàn HH0 4114111111111 25 2 Tỷ suất đầu tư ẤN TH ng HT HT TH TT TT TT ng TT TH TT Trả 26 3 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định - + kg H12 g0 Hư 26 4 Khả năng thanh toán lãi Vay SH nH* TH ng ng ng HH H1 kg he 27 Vv PHAN TÍCH HIỆU QUÁ SINH LỜI CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 27
1 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - + + + se cs+ersrererrerreee 27
2 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ccsccseerrerrrree 27
3 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu .-. +5-c++ceeces 28
Trang 2
2 Quá trình phát triển của công fy -sc+cerrrrrrrrrrrrrrrdrtrrrrrrrrrirrrrdrrrttttrntrrrr 31
I LOAIHINH, CHUC NANG, NHIEM VU, QUYEN HAN VA SAN PHAM CUA e9 ca 32
1 Loại hình +55 +22 tt trrrrtrrtrtrttrrnrttrtrrttrrere 32
2 ChỨc năng -excreirerhhhethrrethhrtttreHhthtr01171ntnennerrnrrrrrrerrrrl 32
4 Quyển hạn của cÔng ty -+++crttrtrrrerrrtrrttrrtrrrtrretrrtrrttrrtrirrrrrdrrrtrrtrrrtrir 32
II CƠCẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ TỪNG BỘ
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY -:©25+e+ecxvttrtrrrrrrre 38
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tOán: -++tetttttrttttrrrrirrrrrrtriretirrrrrrirrririirrrrrrie 38
3 Hướng phát triển cỦa cÔng tY - sen tá tr rrtrrerrrr 42
PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY THUỐC SÁT TRÙNG
I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BANG BAO CAO KET QUA HOAT ĐỘNG KINH DOAN :cssssssssesessseseneceeseneeneacssesesensensesaeacasnearacassanesersenaneeesaneneeegegeey 60 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ TĂNG TRUONG CUA CÔNG TY - 67
I TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KIỂU CỐ ĐỊNH GỐC cccc<Sc2cctrsrrrrrrrrrrrrrrree 69 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 72
1 Phân tích tình hình thanh toán - + 99thhhhhhhh 9921k 72
Q_ ( Chœtieâu ennnnirnriririrrerrrertrrrrrrrttrrrrrrrrrrrrnrirrirdldrilrtrrirrirtrrrtrrrtrtrir 73
2 Phân tích khả năng thanh toán: . -:++csennhhnhthrttttrrerrrrrttrtrrrrerrrrrrrrrrrrrre 74
a _ Tỷ số phản ảnh mức độ đảm bảo nợ -crsereeterrertrttrtrrtrrtrrrrrrerrrrrr 75
Trang 3
b._ Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán . -:-rrrereeerrrrrrerrrrtertrtrrrrrrte 76
b.1- Hệ số thanh toán ngắn hạn -5+st+rtrthtttrrttrrtrttrtrtritrrtrrrrtrrrrrrrrtrrrtrrrirn 76
b.2- Hệ số thanh toán nhanh (tức thời) -++sesetrrtetrhtrrrrttrrrdtrrrrtrtrtrrrrrrrrrrr 77
CHUONG IV: PHAN TICH TINH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU VỐN KINH DOANH 83
IL._ TỶ SUẤT ĐẦU TƯ ©-22V22+2+222EEYY+rrttEEEEEEtt trrtrtrtrtrrrrttiiiirrrirriiire 84
II TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ TAI SAN CỐ ĐỊNH -cecieeeerrrrrrrrrrrrre 84
CHƯƠNG V: PHAN TICH HIEU QUA SINH LOI CUA HOAT DONG SAN XUAT
Il PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TỔNG TÀI SẢN 88
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sẩn -. -crscererrrrrrrrrrrtrrtrrrrrrrerrrrrrrrrrrtre 90
II PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TREN VON CHỦ SỞ HỮU 92
1 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu -ecserhrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrtrrrrrrrrrrerere 92
2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Doanh lợi vốn tự có - ROE) 93
A NHẬN XET CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
Il NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY THUỐC SÁT
DOANH TAI CONG TY THUOC SÁT TRÙNG VIỆT NAM - VIPESCO 104
Trang 4
LOI MG ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa!
Đất nước trong giai đoạn hội nhập để phát triển!
Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt!
Doanh nghiệp muốn tổn tại và phát triển!
“Vấn đề nhân sự? Công nghệ? Tài chính? Kinh doanh, tiếp thị? Thị trường ? ”
Đó là những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt trong giai đoạn hiện nay
Doanh nghiệp muốn tổn tại và phát triển phải tích hợp các nguồn lực này và hoạt động phải được triển khai đồng bộ, nhất quán
Vần để tài chính là một yếu tố rất quan trọng để đảm bảo doanh nghiệp vận hành tốt trong môi trường cạnh tranh Phân tích tài chính là yếu tố cốt lõi của tài chính doanh nghiệp Qua phân tích tình hình tài chính, doanh nghiệp sẽ đánh giá đây đủ, chính xác
tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, tình hình thanh toán của doanh
nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ chính sách tài chính tín dụng Nhà nước, phát hiện
nguy cơ tiểm tàng, để ra những biện pháp khai thác tốt các nguồn lực Phân tích tình hình
tài chính cũng là công cụ không thể thiếu được cho quá trình phục vụ công tác quản lý của các cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng, nha dau tu,
Công ty thuốc sát trùng Việt Nam có bể dày lịch sử hình thành và phát triển,
nhưng với xu hướng cạnh tranh như hiện nay công ty đang đứng trước nhiễu cơ hội để -
phát triển nhưng cũng nhiều thách thức đang chờ đón
Xuất phát từ những nhận thức trên và với mong muốn góp phần kiến thức được
học thêm ở trường, trong thời gian thực tập tại Công ty thuốc sát trùng Việt Nam, tôi đã chọn để tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty thuốc sát trùng Việt Nam”
nhằm phần nào đó đưa ra những nhận xét về tình hình tài chính của công ty và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp của tôi
Và đây cũng là lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thây Nguyễn Công Đề và các Qúy thây cô trong trường cũng như các anh chị kế toán tại Công ty thuốc sát trùng Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Với nhận thức và đầu tư nghiêm túc trong việc học tập cũng như sự nỗ lực hết mình để thực hiện luận văn nhưng do kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
những sai sót, tôi rất mong sự đồng cảm và hướng dẫn của Qúy thầy cô và các anh chị
Trân trọng cảm ơn!
Trang 5
su tim
ch
Trang 6
CHƯƠNG 1
BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
L BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có vốn tiền tệ ban đầu để
xây dựng, mua sắm các tư liệu sản xuất, để trả lương khen thưởng, tiến hành nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật Việc chi dùng thường xuyên vốn tiền tệ đòi hỏi phải có
các khoản thu bù đắp tạo nên quá trình luân chuyển vốn
Như vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ làm phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế Đồng thời nó cũng làm nảy sinh các quan hệ kinh tế thông qua quá trình luân chuyển vốn, gắn với việc hình thành và sử dụng vốn tiễn tệ Các mối quan hệ này thuộc phạm trù tài chính Quan hệ tài chính ở các doanh nghiệp được biểu hiện thành quá trình vận động của vốn kinh doanh và được thể hiện qua ba mối quan hệ chính sau đây:
1 Quan hệ kinh tế giữa Doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước
Đây là quan hệ thông qua việc phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân
(GNP) và thu nhập quốc nội (GDP) Quan hệ kinh tế này thường ít chịu sự chỉ phối của quan hệ sở hữu mà chịu sự chỉ phối của quan hệ có tính luật pháp, thể hiện rõ nhất đó là
việc nộp thuế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện
2 Quan hệ kinh tế giữa Doanh nghiệp với các nhà đầu tư, người cho vay, với bạn
hàng và khách hàng
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp tiến hành các nghiệp vụ huy động vốn đầu
tư, cho vay vốn với các doanh nghiệp khác Khi đã thực hiện các quan hệ này để phục vụ
các hoạt động sản xuất kinh doanh thì quan hệ mua bán cũng nảy sinh như mua bán vật
tư, hàng hoá, Tất cả các mối quan hệ kinh tế này phụ thuộc vào các điều kiện của thị trường hàng hoá, thị trường vốn và thị trường lao động Nói cách khác, các quan hệ này luôn bị chỉ phối bởi các quy luật kinh tế, quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh có sự quản lý của pháp luật và Nhà nước
3 Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
Diễn ra trong quá trình phân phối thu nhập giữa doanh nghiệp với người lao động thông qua tiền lương, tiễn thưởng, tiền phạt; giữa các bộ phận trong doanh nghiệp về luân chuyển giá trị, tài sản, vốn
— Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc doanh nghiệp: Thể hiện trong việc điểu hoà, phân phối vốn, chi phí, các quỹ xí nghiệp giữa doanh nghiệp với đơn vị trực thuộc, phụ thuộc doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, nhiệm vụ của từng đơn vị, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, thưởng phạt về vật chất trong việc chấp hành nhiệm vụ
Trang 7
— Quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ nhân viên của doanh nghiỆp: Thể hiện trong việc chỉ trả lương, trả thưởng, chi trợ cấp bảo hiểm xã hội, giao và thanh toán tạm
ứng
Nói tóm lại, quan hệ cơ bản và đặc trưng nhất là mối quan hệ sở hữu Quan hệ SỞ
hữu thể hiện các doanh nghiệp có quyển bình đẳng kinh doanh và chịu trách nhiệm về
hoạt động kinh doanh của mình trước các chủ thể sở hữu trong doanh nghiệp
Vậy tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các doanh
nghiệp để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh
Tài chính doanh nghiệp là các quỹ bằng tiền của doanh nghiệp Hình thái vật chất của các quỹ bằng tiền này có thể là nhà cửa, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, vốn
bằng tiền và các loại chứng từ có giá khác như: chứng khoán, trái phiếu, hối phiếu
I CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1) Tổ chức vốn (tạo vốn bảo đảm thoả mãn nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp)
Một trong những điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động thường xuyÊn, liên tục là phải có đầy đủ vốn để thoả mãn các nhu cầu chỉ tiêu cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
Để đảm bảo tổ chức vốn tốt, tài chính doanh nghiệp cần căn cứ vào nhiệm vụ kinh doanh và các điều kiện khác như giá cả, thị trường, để xác định số vốn cần thiết Trên
cơ sở đó mà bố trí, khai thác hợp pháp, hợp lệ, hợp lý mọi nguồn vốn (vốn tự có, tiền bán hàng, các khoản thu về việc cung cấp các dịch vụ cho bên ngoài ) để có thể bảo đảm thoả mãn nhu cầu vốn và giúp cho vốn luân chuyển ngày càng nhanh, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
2) Phân phối tài chính của các doanh nghiệp
Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có được thu nhập bằng tiền Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục cần thiết phải phân phối số thu nhập này
—_ Trước hết, một phần thu nhập dùng để bù đắp các chi phí phát sinh, tiêu hao trong quá trình kinh doanh
— Phân còn lại là lợi nhuận của doanh nghiệp:
Lợi nhuận này một phần thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước
4 Phần còn lại trích vào các quỹ doanh nghiệp (quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư
phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ đâu tư xây dựng cơ bản )
Trang 8
— Đảm bảo bù đắp những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã tiêu hao
trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn vốn cho quá trình kinh doanh được Hên tục
— Phát huy được vai trò đòn bẩy của tài chính doanh nghiệp Kết hợp đúng đắn giữa
lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên, thúc đẩy doanh nghiệp và
công nhân viên quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
3) Chức năng giám đốc (kiểm tra)
Tổ chức vốn, phân phối thu nhập và tích luỹ tiền tệ phải được diễn ra theo một hình
thức, phương án tối ưu nhất để đạt được nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Do đó, phân phối và sử dụng các quỹ tiên tệ của doanh nghiệp đòi hỏi phải có một cơ chế giám sát, dự báo hiệu quả tức là tiến hành giám đốc tài chính
Giám đốc tài chính doanh nghiệp là giám đốc toàn diện, thường xuyên và có hiệu quả cao, không những giúp doanh nghiệp thấy rõ tiến trình hoạt động của doanh nghiệp
mà còn giúp thấy rõ hiệu quả kinh tế do hoạt động đó mang lại Bởi vì hầu hết các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều được biểu hiện qua chỉ tiêu tiền tệ Thông qua tình
hình quần lý và sử dụng vốn (vốn điều lệ, vốn vay, vốn liên doanh, vốn lưu động, vốn cố
định ), chi phí địch vụ, các loại quỹ (quỹ tiền mặt, quỹ khấu hao, quỹ xí nghiệp ), tiền
thu về bán hàng, tích luỹ tiền tệ, các khoản phải thanh toán với cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp, thanh toán với các đơn vị kinh tế khác, với Nhà nước mà phát hiện
ra những điểm mạnh và những điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp tích cực thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến các hoạt động, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Tuy nhiên, chức năng giám đốc của tài chính cũng bị hạn chế như không thể giám đốc, kiểm soát được chất lượng hàng hoá, chất lượng của từng mặt, từng quá trình quản
lý, sản xuất kinh doanh cụ thể nghĩa là giám đốc tài chính không thể đi sâu vào các
nghiệp vụ cụ thể của quá trình sản xuất kinh doanh
Ba chức năng của tài chính doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ, không thể tách rời nhau, thực hiện chức năng quản lý vốn và chức năng phân phối tiến hành đồng thời với chức năng giám đốc Quá trình giám đốc, kiểm tra tiến hành tốt thì quá trình tổ chức phân phối vốn mới được thực hiện tốt Ngược lại, việc tổ chức vốn và phân phối tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chức năng giám đốc
II VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1) Đảm bảo đủ nguôn vốn cho đoanh nghiệp hoạt động
Thực hiện tốt chức năng của tài chính doanh nghiệp sẽ đảm bảo doanh nghiệp có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo thường xuyên, liên tục, kịp thời
2) Huy động vốn với chỉ phí thấp nhất
Trang 9
Căn cứ vào nhu câu vốn trong kỳ, tài chính doanh nghiệp sẽ tìm cách huy động vốn
thoả mãn nhu cầu vốn kinh doanh với chỉ phí thấp nhất và đảm bảo khả năng thanh toán
các khoản nợ phát sinh
3) Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ
Kết hợp với các bộ phận chức năng liên quan, tài chính doanh nghiệp sẽ tìm những
cơ hội đầu tư tốt nhất, đầu tư vào những dự án có tỷ lệ hoàn vốn và hiệu quả cao
4) Giám sát và hướng dẫn các hoạt động chỉ tiêu phù hợp với tình hình tài chính doanh nghiệp
Tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp, tìm ra ưu nhược điểm về hoạt động tài
chính của doanh nghiệp, quyết định tăng vốn và đầu tư hợp lý, xây dựng các kế hoạch tài
chính đầm bảo tài sản doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả
Điều này cho phép các doanh nghiệp phát hiện được những tồn tại thiếu sót cũng như
thiết nhằm điều chỉnh những hoạt động hoặc phát huy thế mạnh, tiềm năng của doanh nghiệp
Trang 10
CHƯƠNG 2
PHẦN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
IL KHÁI NIỆM - MỤC TIÊU CUA PHAN TICH TÀI CHÍNH
1 Khái niệm
chính của doanh nghiệp, phát hiện các nguyên nhân tác động đến các đối tượng phân tích
doanh
Nói cách khác, phân tích tài chính là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính
Tóm lại, phân tích tài chính là quá trình nhận thức và cải tạo năng lực tài chính doanh
khách quan nhằm đạt được hiệu quả cao hơn
2 Ý nghĩa
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh, do
đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp, ngược lại tính hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kiểm hãm quá trình sản xuất kinh doanh
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp
và các cơ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, nhằm xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính Từ đó, để xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp
3 Mục tiêu
Phân tích tài chính là một công cụ hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp Mặt khác, phân tích tài chính doanh nghiệp còn là vấn để quan tâm của những người bên ngoài có quan hệ với doanh nghiệp như: ngân hàng, những người cho vay, Nhà nước, cán bộ công nhân viên của công ty, các cổ đông
$ Đối với người quản lý doanh nghiệp:
e_ Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và việc thực hiện các biện pháp tài chính của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ sở đưa ra các quyết định quản lý thích hợp
e Xác định tiểm năng phát triển của doanh nghiệp và những điểm yếu cần được khắc phục, cải thiện
* Đối với người ngoài doanh nghiệp:
e_ Đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiỆp
Trang 11
II PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH
Hầu hết các quyết định kinh doanh đều dựa trên những điểu kiện hiện có và những
báo về tương lai
1 Tài liệu để phân tích
1.1- Bảng cân đối tài sản:
Bảng cân đối tài sản là sự tóm tắt ngắn gọn về tình hình tài sản của doanh nghiệp và
31 tháng 12 hàng năm
eCấu trúc của một bảng cân đối tài sản bao gồm:
Các loại tài sắn được liệt kê ở bên trái và các nguồn tài trợ (nợ và vốn góp của các
cổ đông) được ghi bên phải của bảng
Trên cả hai bên, tính thanh khoản cao ở trên đầu bảng và giảm dẫn khi di chuyển
sản cố định được xếp ở dưới Bên phía cột nguồn vốn cũng được liệt kê theo thứ tự về yêu cầu thanh khoản, lần lượt từ các khoản nợ ngắn hạn, đài hạn và cuối cùng là nguồn vốn chủ sở hữu
Tất cả các tài sản đều phải được tài trợ bằng một nguồn tài trợ nào đó như nợ vay hay vốn chủ sở hữu Do đó, bên phía đối diện với bên tài sản của bảng cân đối tài sản là tổng giá trị các trái quyền trên những tài sẵn đó Các khoản nợ ngắn hạn được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dẫn: Vay ngắn hạn phải trả trước, sau đó phải trả các khoản cho người bán, thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước, phải trả công nhân viên, tiếp
theo đó là nợ đài hạn và cuối cùng là vốn chủ sở hữu
eNguyên tắc cân đối của bảng cân đối tài sản:
TAI SAN = NG PHAI TRA + VON CHU SG HUU
Trong đó: Tài sản = Tài sản lưu động + Tài sản cố định
Don vi tinh: VND
khoán có giá trị tương đương | Tính |thanh | 1.Vay ngắn hạn
Trang 12
2 Tài sản cố định thuê tài chính LVốn chú sở hữu
4.Đầu tư tài chính dài hạn 1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi
5.Chi phí xây dựng cơ bản dở 2.Nguồn kinh phí sự nghiệp
6.Các khoản thế chấp, ký quỹ, | thành tài sản cố định
ký cược dài hạn
Cơ cấu bảng cân đối tài sẵn
Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần:
I Phần tài sản
Tài sản được chia làm hai loại:
a._ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
Tiền: Vốn bằng tiền là chỉ tiêu phan ánh toàn bộ các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng ( hoặc các trung tâm tài chính) và tiền đang chuyển
Các khoản phải thu: là những khoản mà khách hàng còn nợ doanh nghiệp Đây là những khoản mà doanh nghiệp thực sự có khả năng thu hổi được
doanh nghiệp nắm giữ để bán ra hoặc phục vụ cho hoạt động kinh doanh
Tài sản lưu động khác: phản ánh các loại tài sản lưu động khác ngoài các khoản
b Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Tài sản cố định: chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu
hình, tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định vô hình Trong từng loại tài sản cố định ( hữu hình, thuê tài chính, vô hình ) được phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn
Các khoản đầu tư tài chính đài hạn: bao gồm các khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu
dài hạn, đầu tư liên doanh, cho thuê tài chính có thời hạn thu hồi trên một năm
Trang 13
Chỉ phí xây dựng cơ bản dở dang: chỉ tiêu phần ánh toàn bộ giá trị tài sản cố định
bàn giao Ngoài ra, chỉ tiêu này còn bao gồm toàn bộ chỉ phí sửa chữa tài sản cố định dở
dang
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn: là giá trị tài sản của doanh nghiệp phải ký cược, ký quỹ theo yêu cầu của bên đối tác nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng dai han
II Phan nguén von
Phần ánh tình hình nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Tỷ lệ kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng cộng vốn hiện có, phản ảnh tính chất hoạt động, thực
trạng tài chính của doanh nghiệp Nguồn vốn được chia làm hai phần:
a Nợ phải trả:
Nợ ngắn hạn: là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong thời hạn dưới một năm hoặc trong một kỳ kinh doanh
Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời hạn trên một năm
Nợ khác: là những khoản nợ khác ngoài những khoản đã kể trên, hạn trả trên một
4.2-_ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng cân đối tài sản là một hình ảnh chụp nhanh về tài sản, tình hình công nợ, vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể Tuy nhiên nó phản ánh rất ít về hoạt động và công việc gần đây của công ty Các hoạt động của doanh nghiệp được thể hiện chi tiết trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là một bảng báo cáo tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán Số liệu trên báo
cáo cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình
trạng lỗ vốn, đồng thời nó còn phẩn ánh tình trạng sử dụng các tiểm năng về vốn, lao
động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 14
1.Tổng doanh thu
- Các khoản giảm trừ doanh thu
2.Doanh thu thuần
3.Giá vốn hàng bán 4.Lợi nhuận gộp
a.Chi phí bán hàng b.Chi phi quan ly doanh nghiệp 5.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
- Thu nhập từ hoạt động tài chính
- Chi phí từ hoạt động tài chính 6.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
- Thu nhập từ các hoạt động khác
- Chi phí từ các hoạt động khác T.Lợi nhuận từ hoạt động khác 8.Lợi nhuận trước thuế
9.Thuế thu nhập doanh nghiệp (28%)
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chia ra làm 2 phần chính là: phản ánh
tình hình hoạt động kinh doanh (lãi, lỗ) và phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà nước của doanh nghiệp
a) Phần: Lãi, lỗ:
Doanh thu: trong phần này thường bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu,
trong phần này có thể khái quát bắng công thức sau:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản làm giảm trừ doanh thu
Giá vốn hàng bán: phần ánh toàn bộ chỉ phí cần thiết để mua số hàng hoặc để sản xuất ra số hàng đó
Chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh: bao gồm tất cả những khoản mục chỉ phí
lên quan đến khâu lưu thông hàng hoá và khâu quản lý doanh nghiệp, thường được chia làm hai loại tổng quát là chi phi ban hang va chi phi quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, được xác định qua công thức sau:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần —- Giá vốn hàng bán —
Chi phí hoạt động kinh doanh
Trang 15
Lợi nhuận trước thuế: phản ảnh kết quả toàn bộ các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, bao gồm:
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ
hoạt động tài chính +Lợi nhuận từ hoạt động khác
b) Phan II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước:
Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với
Nhà nước về các khoản thuế, các khoản phải nộp khác
3 Thuế tiêu thụ đặc biệt
4 Thuế xuất, nhập khẩu
5
6
7
Trang 16
1.3- Thuyết minh báo cáo tài chính:
Cung cấp các thông tin tài chính một cách cụ thể, chỉ tiết, rõ ràng mà trên các báo
cáo tài chính không thể hiện được
2 Phương pháp phân tích tài chính:
kinh tế
a Khái niệm
báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô
b Nguyên tắc: để so sánh phải dựa vào các tiêu chuẩn và điều kiện sau :
Tiêu chuẩn so sánh
v Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh
Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua
v“Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành
vChỉ tiêu bình quân của nội ngành
v Các thông số thị trường vCác chỉ tiêu có thể so sánh khác
® Ngoài ra, các chỉ tiêu đó phải được quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với các
điểu kiện kinh doanh tương tự như nhau
c Phương pháp so sánh: Gồm 2 phương pháp sau:
Phương pháp số tuyệt đối:
Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở gốc Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hay giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước
Phương pháp số tương đối:
Là tỉ lệ phân trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu cơ sở gốc để thực hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng
Trang 17
đ Hình thức so sánh: ta dựa vào hai hình thức so sánh sau đây:
xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể
giảm các dữ kiện trên các báo cáo tài chính ở nhiều kỳ khác nhau
Trang 18
CHƯƠNG III
NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
L ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối tài sản:
1.1- Phân tích theo chiều ngang
Phân tích theo chiều ngang nhằm phản ảnh biến động tăng giảm của từng chỉ tiêu trên
Bảng cân đối tài sản giữa các kỳ so sánh
e Phan tài sản
cần tiết kiệm vốn lưu động Muốn thế, tài sản lưu động của doanh nghiệp phải tăng lên
về số tuyệt đối, giảm tỷ trọng trong tổng giá trị tài sản
a) Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
- Vốn bằng tiền: xu hướng chung vốn bằng tiền giảm được đánh giá là tích cực, doanh nghiệp không nên dự trữ tiền mặt và tiên gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải
của doanh nghiệp
— Các khoản phải thu: đây là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng Trong doanh nghiệp, các khoản phải thu giảm được đánh giá là tích cực nhất, tuy nhiên có trường hợp khoản phải thu tăng do mở rộng các mối quan hệ kinh tế
vẫn được đánh giá là tích cực Vấn để đặt ra là phải xem xét vốn bị chiếm dụng có hợp
lý hay không?
- Hàng tôn kho: hàng tổn kho tăng lên do quy mô sản xuất mở rộng, do dự trữ
đánh giá là không tốt
biện pháp như: tiết kiệm chi phí, tìm nguồn cung cấp hợp lý, nhưng vẫn đảm bảo nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh được đánh giá là tích cực
Hàng tổn kho giảm do thiếu vốn để dự trữ vật tư, hàng hoá, được đánh giá là không tốt
b)_ Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định là một bộ phận vốn quan trọng, không thể thiếu đối với sự tổn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Đặc điểm của tài sản cố định là tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của chúng được kết chuyển dẫn vào chi phí sản xuất
kinh doanh
Trang 19
sử dụng, sự gia tăng hàng năm nhu cầu về các loại tài sản cố định cụ thể là đòi hỏi khách quan để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh và là một nhân tố có ảnh hưởng đến tình hình phân bổ tài sản của doanh nghiệp
e Phần nguồn vốn
a) Nợ phải trả
Nếu khoản nợ phải trả giảm về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong khi đó tổng nguồn vốn
doanh nghiệp tăng lên Tuy nhiên, nếu quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đủ cho nhu cầu, khi đó nợ phải trả tăng lên về số tuyệt đối, nếu tỷ trọng giảm thì được đánh giá là hợp lý Để đánh giá chính xác hơn, ta đi vào phân tích từng khoản mục:
- Nguôn vốn tín dụng
Nguồn vốn tín dụng tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong
quá mức, thành phẩm tổn kho lớn chưa tiêu thụ, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá
nhiều dẫn đến tài chính doanh nghiệp bị khó khăn được đánh giá là không tốt
Nếu nguồn vốn tín dụng giảm: khi nguồn vốn tín dụng giảm cả về số tuyệt đối lẫn
tỷ trọng trong khi nguồn vốn chủ sở hữu và vốn chiếm dụng hợp lý tăng lên được đánh
giá là tích cực nhất Trường hợp quy mô sản xuất kinh doanh thu hẹp, nguồn vốn chiếm
dụng không hợp lý thì đánh giá là không tốt Trong quá trình phân tích nguồn vốn tín dụng cần phải phân tích kỹ các loại vốn vay để có nhận xét chính xác
+ Đối với vốn vay đài hạn: cần kiểm tra tình hình mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản có kế hoạch hoàn vốn và kế hoạch trả nợ hay không?
+ Đối với vốn vay ngắn hạn: cần phân tích chỉ tiết các loại vốn vay như: vay trong hạn mức, vay quá hạn và vay các đối tượng khác
=» Ty trong von vay và nợ ngắn hạn khác quá cao thì ngân hàng sẽ không đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và doanh nghiệp phải chấp nhận trả lãi suất
Trang 20
hạn hay không?
b) Nguồn vốn chủ sở hữu Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng được đánh giá là tích
cực, biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, doanh nghiệp đang nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng liên doanh liên kết
Nếu nguồn vốn chủ sở giảm do nguồn vốn tự bổ sung giảm đây là biểu hiện không tốt, chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm dẫn đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp gặp khó khăn
12- Phân tích theo chiều đọc (So sánh theo quy mô chung)
vốn Để thấy được mối quan hệ này ta cần tiến hành phân tích theo chiểu dọc, nghĩa là
tất cả các khoản mục đều được đem so với tổng số tài sản, hoặc tổng nguồn vốn, để xác định tỷ lệ kết cấu của từng khoản mục trong tổng số Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mô chung
2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trên thực tế Báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh được đánh giá cao hơn Bảng cân
đối tài sản trong viéc kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp Thông qua việc phân tích số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta có thể biết được
xu hướng phát triển và hiệu quả kinh doanh của kỳ này so với kỳ trước
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dùng để so sánh lợi nhuận thực hiện với lợi
qua Bên cạnh đó còn cho biết tỷ trọng tài chính trong từng hoạt động của doanh nghiệp,
từ đó giúp doanh nghiệp có những giải pháp cải thiện và định hướng cho kỳ sau
Để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh ta tiến hành lập bảng để so sánh, bao gồm các cột: chỉ tiêu, kỳ hạn ( niên độ), tỷ trọng từng chỉ tiêu, cột chênh lệch giữa các niên
độ Từ kết quả của bảng phân tích ta đưa ra những nhận định
2.1- Phân tích theo chiều ngang
Là so sánh sự thay đổi về giá trị theo tỷ lỆ phẩm trăm các khoản mục trong báo cáo giữa
kỳ này với kỳ trước Kết quả của sự phân tích này cho phép ta xác định ngay các khoản mục nào có sự thay đổi không tương ứng với nhịp độ thay đổi của doanh thu
2.2- Phân tích theo chiều đọc (So sánh theo quy mô chung)
tích này cho biết hiện có khoản thu nhập hay chi phí nào vượt quá khuôn khổ hay không Qua phân tích ta thấy được những tiểm năng cũng như những khó khăn, khuyết điểm để
Trang 21II ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
Đánh giá tốc độ tăng trưởng là việc nhấn mạnh đến các biến động xảy ra từ kỳ này qua
được thể hiện bằng số tương đối, phản ánh tính xu hướng của sự việc, xác định theo tốc
độ tăng trưởng liên hoàn và tốc độ tăng trưởng kiểu cố định gốc
- Tốc độ tăng trưởng liên hoàn là việc xác định các biến động bằng cách so
sánh số liệu kỳ sau với số liệu của các kỳ liên trước đó
- Tốc độ tăng trưởng kiểu cố định gốc là việc xác định các biến động bằng
cách chọn 1 kỳ gốc bất kỳ làm gốc cố định, rồi lấy số liệu của kỳ khác so sánh với số liệu của kỳ gốc đó Kết quả của việc phân tích này phản ảnh tính xu hướng của sự kiện kinh tế đó
I PHAN TiCH TINH HINH THANH TOAN VA KHA NANG THANH TOAN
1 Phân tích tình hình thanh toán
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn tổn tại những khoản phải thu, phải trả Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toán áp dụng,
chế độ trích nộp các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế
Tình hình thanh toán ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu vốn bị
chiếm dụng quá nhiều sẽ không đủ vốn để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh
dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh giảm
Việc chiếm dụng vốn của nhau trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là một
nét đặc trưng trong nên kinh tế thị trường hiện nay Thậm chí đây còn đựơc coi là một sách lược kinh doanh hữu hiệu của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường mà trong tay không có vốn Do đó vấn để thanh toán trở nên đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh
Vì thế cân phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ hơn hoạt động tài chính của công ty
a Phân tích các khoản phải thu:
Lập bảng phân tích tình hình biến động nợ phải thu trong đó thể hiện mức tăng (giảm), tỷ
lệ tăng (giảm) các khoản phải thu giữa các kỳ phân tích nhằm mục đích xem xét sự biến động của các khoản mục trong các khoản phải thu có hợp lý không
b Phân tích các khoản phải trả:
Lập bảng phân tích tình hình biến động nợ phải trả trong đó thể hiện mức tăng (giảm), tỷ
lệ tăng (giảm) các khoản phải trả giữa các kỳ phân tích nhằm mục đích xem xét sự biến động của các khoản mục trong các
Trang 22
Phân tích cơ cấu nợ ngắn hạn thể hiện quan hệ cán cân thanh toán và tình trạng chiếm
dụng hay bị chiếm dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh
Cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng, vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng bằng khoản vốn doanh
nghiệp đi chiếm dụng
Nợ phải thu ngắn hạn | = | Nợ phải trả ngắn hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân
Nợ phải thu ngắn hạn | > | Nợ phải trả ngắn hạn bằng, doanh nghiệp bị chiếm
dụng vốn nhiều hơn
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân
Nợ phải thu ngắn hạn | < | Nợ phải trả ngắn hạn bằng, doanh nghiệp chiếm dụng
và tình hình tài chính của khách hàng phát sinh các khoản nợ phải thu đó Khi phân tích
cơ cấu nợ của doanh nghiệp cần chú ý đến những chuyển biến, chiều hướng thay đổi các khoản nợ ngắn hạn đến quan hệ chiếm dụng hay bị chiếm dụng và tính chủ động hay bị động của cơ cấu nợ doanh nghiệp để tìm thấy những dấu hiệu tích cực hoặc những nguy
cơ ảnh hưởng đến cơ cấu nợ của doanh nghiệp
2 Phân tích khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình
cần đi sâu phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
e Vốn hoạt động Vốn hoạt động (còn gọi là vốn luân chuyển) là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động và
đầu tư tài chính ngắn hạn với nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh phân tài sản được tài
trợ từ nguồn vốn cơ bắn, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn
Vốn luân chuyển = Tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn — Nợ ngắn hạn
a) Tỷ số phản ảnh mức độ đảm bảo nợ Các chủ nợ dài hạn rất quan tâm đến tỷ số đảm bảo nợ dài hạn Công thức tính tỷ số đảm bảo nợ dài hạn:
Trang 23
b) Các tỷ số phản ảnh khả năng thanh toán
Các tỷ số phản ảnh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng thanh toán bằng tiền mặt của một doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan tới việc xem xét liệu
doanh nghiệp có thể trả được nợ ngắn hạn khi đến hạn hay không?
b.1- Khả năng thanh toán hiện thời - Current Ratio:R
Đây là một trong những thước đo quan trọng đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợ đến hạn Nó chỉ ra khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản lưu động có thể
chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ
Tỷ số R, cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền
mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ của công ty.TỶ số này được chấp nhận hay không tùy thuộc vào sự so sánh với tỷ số thanh toán của các công ty cạnh tranh hoặc so sánh với các năm trước để thấy sự tiến bộ hay giảm sút
Hệ số thanh toán hiện thời có sự thay đổi tuỳ theo ngành nghề kinh doanh và chu kỳ hoạt động của từng đơn vỊ
> Nếu hệ số này giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu báo
trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra: đó là khó khăn trong việc thực hiện cam kết thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp
» Nếu tỷ số thanh toán hiện hành cao điều đó có nghĩa là công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên, nếu tỷ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ làm giảm
hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay nói cách
khác việc quần lý tài sản lưu động không hiệu quả Một công ty nếu dự trữ nhiều hàng tôn kho thì sẽ có tỷ số thanh toán hiện hành cao, nhưng hàng tổn kho là tài sản khó
chuyển hóa thành tiền, nhất là hàng ứ động, kém phẩm chất Vì thế, trong nhiều trường
hợp, tỷ số thanh toán hiện hành không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của công
Trang 24
b.2- Khả năng thanh toán nhanh — Quick ratio:Ra
Tỷ số này cho phép đánh giá khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển
đổi thành tiền, bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho
Tài sản lưu động - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán
Nó cho thấy khả năng thanh toán thực sự của một doanh nghiệp
Tỷ số này lớn hơn hoặc bằng một thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán nhanh Ngược lại, nếu
tỷ số này nhỏ hơn một thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
Để nâng cao tỷ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết những tài sản nào chưa dùng
hoặc không dùng thì sẽ không tạo ra thu nhập, vì thế doanh nghiệp phải biết cách sử dụng chúng có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng di
c) Các tỷ số phần ảnh khả năng chuyển đổi thành tiền mặt
Để phản ảnh khả năng chuyển đổi thành tiền doanh nghiệp thường sử dụng các hệ số
năng lực hoạt động để đánh giá tốc độ chuyển đổi thành tiền mặt của các khoản phải thu
va hang ton kho, đây là 2 bộ phận chủ yếu của tài sản lưu động
c.1- Vòng quay các khoản phải thu
Các khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chưa thu tiễn về do công ty thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trả trước cho người bán
Vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanh toán của các khoản phải thu Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ, lúc đó các khoản phải thu quay được một vòng
Doanh thu thuần
sang P (Vong) = “Cée khodn phai thu
Hệ số quay vòng các khoản phải thu của khách hàng thể hiện quan hệ giữa doanh thu bán chịu thuần với các khoản phải thu của khách hàng Hệ số này phản ảnh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của khách hàng, nghĩa là các khoản phải thu của khách hàng
được thu bao nhiêu trong kỳ
khách hàng (Vòng) — Các khoản phải thu của khách hàng
Trang 25Kỳ thu tiền khách hàng bình quân _ _ Các khoản phải thu của khách hàng
Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của công ty Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng nếu số vòng quay các khoản phải thu quá cao thì sẽ không hấp dẫn khách mua hàng, giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu
Khi phân tích tỷ số nay, ngoài việc so sanh giffa cac nam, so sánh với các công ty cùng ngành, công ty cần xem xét kỹ lưỡng từng khoản phải thu để phát hiện những khoản nợ đã quá hạn trả và có biện pháp xử lý kịp thời
c.2- Vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tổn kho là một tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho hiệu quả như thế nào Hệ số quay vòng hàng ton kho phan ảnh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá đã bán với hàng hoá dự trữ trong kho Hệ số này thể hiện số lần mà hàng hoá tổn kho bình quân được bán trong kỳ
IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU VỐN KINH DOANH
Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn nhằm mục đích đánh giá tính rủi ro của đầu tư
dài hạn
1 Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ
Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm 2 phần: nguồn vốn vay từ chủ nợ và nguồn vốn do chủ
sở hữu đóng góp Các tỷ số này ngoài việc phản ảnh tỷ lệ vốn được cung cấp theo từng nhóm đối tượng còn có ý nghĩa phản ảnh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải gánh chịu nếu doanh nghiệp thất bại
Trang 26
-Nợ phải trả bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính gồm: vay ngắn han, phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước, phải trả công nhân viên, nợ ngắn hạn khác, và vay dài hạn -Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng của hai chỉ tiêu là 100%, vì nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu là 2 yếu tố cấu thành nguồn vốn Thêm vào đó tỷ suất nợ phan ảnh tỷ lệ vốn vay trong tổng số vốn của doanh nghiệp, tỷ suất tài trợ phản ảnh tỷ lệ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong tổng
số vốn
Qua việc tính toán tỷ suất nợ và tỷ suất tài trợ, chúng ta sẽ thấy được mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp có
nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nơ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức
ép của các khoản nợ vay
2 Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư là tỷ lệ giữa tài sản cố định ( giá trị còn lại) với tổng số tài sản của doanh nghiệp
Tý suất này luôn luôn nhỏ hơn 1 Tỷ suất này có giá trị càng lớn càng thể hiện mức
độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng số tài sản của doanh nghiệp
3 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định cho thấy số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu
Trang 27
4 Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi vay hằng năm là chi phí tài chính cố định Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận được tạo ra do sử dụng vốn như thế nào, có đảm bảo khả năng trả lãi vay hằng năm hay không?
Trong đó:
- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay phản ánh số tiền mà công ty có thể được sử dụng
để trả lãi vay trong năm Ở đây phải lấy tổng số lợi nhuận trước thuế và lãi vay vì lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thuế
- Lãi vay bao gồm toàn bộ tiễn lãi phải trả cho các khoản vay ngắn hạn và dài
hạn, kể cả lãi do phát hành trái phiếu (nếu có)
V PHÂN TÍCH HIỆU QUA SINH LOI CUA HOAT DONG KINH DOANH
Tỷ suất sinh lời đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận như
doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu
1 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu — Return on sale ratio (ROS): chỉ tiêu này nói lên một đông doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
ROS(%) = Lợi nhuận ròng x 100
Yếu tố lợi nhuận ròng trong công thức là phần lợi nhuận còn lại sau cùng khi doanh
thu thuần trừ tổng chỉ phí và phần thuế thu nhập doanh nghiệp, còn gọi là lợi nhuận sau
thuế
2 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
a Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Chỉ tiêu này đôi khi còn gọi là vòng quay tài sắn cố định, nhằm đo lường việc sử dụng tài
sản cố định đạt hiệu quả như thế nào
Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty
Trang 28
b Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
ec Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản — Return on total assets ratio (ROA)
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư vào công ty
3 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
a Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu:
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu đo lường mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn chủ
Nếu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu lớn hơn tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản cho thấy công ty đã sử dụng vốn vay có hiệu quả
⁄⁄
Trang 29VỀ oe
\
Trang 30
CHUONG I
GIGI THIEU CHUNG VE CONG TY THUOC SAT TRUNG
VIET NAM - VIPESCO
Lầ một trong những công ty hàng đầu trong ngành hoá chất Việt Nam, Công ty thuốc sát trùng Miền Nam đã không ngừng cải tiến và phát triển, đến năm 1990 Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động ra phía Bắc thành lập Chi nhánh 1 tại Hà Nội Chính vì hoạt động trên phạm vi toàn quốc nên vào năm này Công ty đổi tên thành Công ty thuốc sát trùng Việt Nam
Ngày 13/2/1993 tại Hà Nội, Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp nặng đã ra quyết định:
— Căn cứ vào Nghị định số 196-HĐBT ngày 11/12/1291 của Hội đồng Bộ Trưởng quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cán bộ
— Căn cứ vào Quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp do Nhà nước ban hành kèm theo quy định số 338-HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ Trưởng
— Căn cứ vào Thông báo số 27/TB ngày 12/2/1993 của văn phòng chính phủ về việc
đồng ý cho phép thành lập Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công Nghiệp
Quyết định:
— Thành lập: Công Ty Thuốc Sát Trùng Việt Nam
— Tén giao dich: VIET NAM PESTICIDE COMPANY
— Tén goi tat la: VIPESCO
—_ Trụ sở chính đặt tại: 102 Nguyễn Dinh Chiểu, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Vốn kinh doanh: 99.573.000.000 đồng, trong đó:
— _ Vốn cố định: 9.573.000.000 đồng
— _ Vốn lưu động: 90.000.000.000 đồng
Công ty có các đơn vị trực thuộc:
— _ Chi nhánh 1: Số 2 Triệu Quốc Đạt, Hà Nội
—_ Chi nhánh 2: Số 36 Lê Duẩn, Tp Huế
—_ Chi nhánh 3: Công ty thuốc sát trùng Việt Nam, Bình An, Dĩ An, Bình Dương
—_ Xí nghiệp thuốc sát trùng Bình Triệu, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
—_ Xí nghiệp thuốc sát trùng Tân Thuận, Tân Thuận Đông, Quận 7(Nhà Bè), Tp Hồ Chí Minh
Trang 31
— Trung tam nghiên cứu sinh hoá nông Hà Nội: Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội
2 Quá trình phát triển của công ty
Ra đời năm 1976, Công ty thuốc sát trùng Việt Nam là nhà sản xuất thuốc sát trùng đầu
tiên ở Việt Nam Trải qua 30 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã có những bước chuyển biến quan trọng Sản phẩm của công ty không những được người tiêu dùng trong nước tin dùng mà còn được sự tín nhiệm của khách hàng trên thế giới Nhiều sản phẩm của công ty được tặng thưởng huy chương vàng, bằng khen và nhiều giải thưởng có giá trị khác
Một số cột mốc lịch sử của Công ty thuốc sát trùng Việt Nam - VIPESCO trong quá trình mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn quốc:
— Năm 1990 Công ty mở chi nhánh 1 ở Hà Nội với phân xưởng Đức Giang Sau một thời gian hoạt động, Công ty đã mở thêm phan xưởng Nam Định Hai phân xưởng này
là đại diện của VIPESCO ở thị trường miễn Bắc
thị trường miền Trung
— O thi trường miễn Nam có các xí nghiệp Thanh Sơn và Bình Triệu Hai xí nghiệp này là trung tâm sản xuất chính của Công ty
Ngoài ra Công ty còn có các cơ sở nghiên cứu và sản xuất khắp cả nước Công ty thuốc sát trùng Việt Nam —VIPESCO đã trở thành Công ty hoá nông mang tính toàn quốc duy nhất ở Việt Nam
Nhờ mở rộng quan hệ với nhiều nước mà công ty đã không ngừng đổi mới mẫu mã, cải
tiến sản phẩm.Với phương châm “Đổi mới - Sáng tạo — Phat triển”, công ty đã và đang xây dựng những chiến lược phục vụ cho nền nông nghiệp Việt Nam
Ngoài ra, Công ty còn liên doanh với một số nước như:
— Liên doanh hóa nông KOSVIDA: Liên doanh với Hàn Quốc, được cấp giấy phép thành lập vào ngày 06/10/1993 với tổng vốn đầu tư là 8,1 triệu USD, hoạt động trong
20 năm, là đơn vị chuyên sản xuất nguyên liệu đạt tiêu chuẩn tốt nhất cho công nghiệp hoá nông Việt Nam
_—_ Liên doanh hoá nông VIGUATO: Liên doanh với Trung Quốc, được cấp giấy phép
thành lập ngày 08/6/1994 với tổng số vốn đầu tư là 2,46 triệu USD, là nhà máy sản
xuất thuốc sát trùng vi sinh với quy mô lớn
—_ Liên doanh MOSELY VIỆT NAM - MALAYSIA: Liên doanh với Malaysia, được
cấp giấy phép thành lập vào ngày 13/12/1994 với tổng vốn đầu tư 750.000 USD,
chuyên sản xuất các sản phẩm diệt côn trùng
— Công ty cổ phần trừ mối khử trùng: Trong đó Công ty thuốc sát trùng Việt Nam chiếm 30% vốn
Trang 32
—_ Sản xuất các loại nông dược bảo vệ cây lúa, hoa mầu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp
— Xây dựng, tổ chức và thực hiện kế hoạch sản xuất theo định hướng của Tổng Công
ty hoá chất Việt Nam
— Công ty có trách nhiệm bảo tổn và phát triển nguồn vốn được giao để xây dựng nên tảng cho Công ty ngày càng vững mạnh
— Giám sát và theo dõi các đơn vị trực thuộc
—_ Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, nâng cao thu nhập, thực hiện tốt chính
sách lương bổng
— Thực hiện các nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước
—_ Thực hiện chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp tác quốc tế
— Thực hiện cam kết các hoạt động mua bán ngoại thương và các hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
— Tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thị trường, nâng cao cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và mẫu mã các mặt hàng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước, tạo thế cạnh tranh vững chắc, lành mạnh trong nên kinh tế thị
4 Quyền hạn của công ty
— Được chủ động tổ chức bộ máy, xây dựng phương án kinh doanh, thành lập và giải thể các bộ phận quản lý, đơn vị trực thuộc
Trang 33
—_ Được quyển nhận vốn Nhà nước cấp hoặc vay vốn ngân hàng Có quyền chủ động
sử dụng các nguồn vốn để kinh doanh có hiệu quả
— Được chủ động tuyển dụng nhân sự theo đúng mục đích các quỹ của Công ty
— Được quyền đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh doanh với các thành phần kinh tế khác
~ Được quyển liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để
hoạt động ngày càng có hiệu quả
5 Các sản phẩm của công ty
1 Thuốc trừ sâu (Insecticides)
Có tính năng ngăn chặn, tiêu diệt các loại sâu, rầy, châu chấu, côn trùng trên thân
cây, lá cây để bảo vệ mùa màng Đây là nhóm sản xuất lớn nhất của công ty
2 Thuốc diệt nấm (Funngicẩäes)
Là loại sản phẩm ngăn chặn, tiêu diệt các loại nấm trên thân cây, TẾ CÂY,
3 Thuốc diệt cô (Herbicides)
Là loại thuốc điệt cỏ ở cây lúa, cây hoa màu, đồn điền, vườn cây ăn trái
4 Thuốc tăng trưởng (Plangowth)
Là loại thuốc thúc đẩy việc tăng trưởng, phát triển, kích thích sự ra rễ, ra hoa, đậu
quả
5 Thuốc dưỡng lá (Folila fertilizers)
Là loại thuốc giúp lá cây xanh mượt, khỏe, ngăn ngừa côn trùng gây hại
6 Thuốc bảo quản sẵn phẩm (Štorage pesticides)
Là loại hóa chất kiểm soát, ngăn ngừa các loai gam nhấm, mối mọt và các loại côn trùng khác nhằm bảo quản tốt các sản phẩm nông nghiệp Hiện nay công ty có nhiều sản phẩm có chất lượng cao như: Phostoxin, Phokepa
7 Thuốc sát trùng sử dụng trong gia dinh (House hold pesticide)
Là nhóm sản phẩm diệt muỗi, ruổi, kiến, gián được sản xuất bởi liên doanh
Mosfly Việt Nam Ngoài ra công ty còn có các loại thuốc sát trùng sử dụng trong gia đình dưới các hình thức như: chất dẻo, viên phấn, Được kiểm duyệt rất kỹ khi xuất xưởng, do đó những sản phẩm này không những có hiệu quả cao mà còn an toàn cho người sử dụng
BO PHAN QUAN LY
VIPESCO có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề trình độ cao, giàu kinh nghiệm nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu sản xuất nông dược ở nước ta Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là §10 người Trong đó:
Trang 34
— Bộ phận sản xuất gián tiếp có 100 người được chia theo các trình độ:
+ Trên đại học: 4 người
+ Đại học, Cao đẳng: 78 người
+ Trung cấp: 18 người
— Bộ phận sản xuất trực tiếp có 710 người
Để quản lý tốt đội ngũ lao động và các cơ sở sản xuất có quy mô rộng khắp, Công ty đã tiến hành tổ chức quản lý theo cơ cấu trực tiếp, chức năng Giám đốc đứng đầu lãnh đạo Công ty với sự giúp sức của các phòng ban chức năng để chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Việc ra quyết định, mệnh lệnh theo kênh liên hệ đường thẳng từ trên xuống
a — Ban quảnlý: 3 người
e Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công
ty và chịu trách nhiệm trước tập thể cán bộ công nhân viên và pháp luật Nhà nước, là người dự thảo định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đấm bảo hoạt động
có hiệu quả với các biện pháp thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra
e Phó Giám đốc: Là người hỗ trợ cho Giám đốc, chịu sự chỉ đạo của Giám đốc và thay mặt Giám đốc điều hành mọi việc trong phạm vi được giao khi Giám đốc đi vắng
Phó Giám đốc gồm 2 người:
+01 Phó Giám đốc chuyên về nhân sự
+01 Phó Giám đốc chịu trách nhiệm về xây dựng cơ bản và làm theo sự phân công
Cơ cấu tổ chức của Công ty chia làm 6 phòng chức năng, mỗi phòng có 1 trưởng phòng
và 1 đến 2 phó phòng Riêng Kế toán trưởng do Giám đốc đề nghị và được sự phân bổ cấp trên
e Phòng kinh tế kế hoạch: 52 người
— Quản lý các hoạt động của xí nghiệp và hoạt động kinh doanh của công ty
— Thực hiện các thủ tục chứng từ của hợp đồng xuất nhập đối với các đối tác nước ngoài
— Thực hiện giao nhận hàng hoá từ nước ngoài về, trong nước xuất khẩu đi
— Phân phối vật tư, phụ liệu, phụ gia cho các quá trình sản xuất của xí nghiệp
—_ Sau khi sản phẩm được kiểm nghiệm sinh học, phòng kinh tế kế hoạch sẽ tổ chức phân phối sản phẩm trên thị trường trong nước thông qua các cửa hàng và đại lý của Công ty
—_ Tổ chức các hoạt động quảng cáo, tiếp thị
—_ Tổ chức các hoạt động ngoại giao như: giao dịch, đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tượng bên ngoài trong lĩnh vực thương mại mua bán, trao đổi thành
phẩm, nguyên vật liệu và cả về lĩnh vực kỹ thuật
e Phòng tài chính kế toán: 11 người
Trang 35
— Thực hiện việc hạch toán thống kê của Công ty theo cơ chế quản lý kế toán do Nhà nước ban hành
—_ Tổ chức theo dõi số liệu, hạch toán chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát
— Điểu hành công tác hạch toán kế toán tại công ty và các đơn VỊ trực thuộc
— Cuối kỳ tổng hợp số liệu, lập và phân tích các báo cáo tài chính nhằm đưa ra các biện pháp sử dụng vốn, tiết kiệm chỉ phí
- Hướng dẫn thực hiện chế độ bảng biểu, ghi chứng từ, sổ sách kế toán, thống kê và lưu trữ theo đúng chế độ quy định
e Phòng thử nghiệm và đảm bảo chất lượng (Q/A): L1 người
—_ Tổ chức theo dõi chặt chẽ các hoạt động sản xuất, đảm bảo đúng quy cách, phẩm
chất, mẫu mã sản phẩm
— Theo đối và khắc phục những tác động xấu đến cây trồng, vật nuôi, môi trường sống
— Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguyên liệu, vật tư đầu vào của Công ty
- Phổ biến các thao tác, điểu kiện, môi trường bảo quản, về cách dùng sản phẩm của Công ty sao cho có hiệu quả nhất và giảm tối đa phản ứng phụ của sản phẩm
e Phòng nhân sự lao động tiền lương: 4 người
— Phụ trách các vấn để về nhân sự như: tuyển dụng nhân viên, bố trí lao động ở các
bộ phận, xây dựng cơ cấu quản lý của Công ty, lập kế hoạch tiền lương
—_ Xây dựng các chỉ tiêu thi đua, phong trào hoạt động đoàn thể cho các nhân viên
— Lập các dự án đào tạo, bôi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cán bộ công nhân
e Phòng hành chính quản trị: 15 người
— Soạn thảo, sử dụng và tổ chức sắp xếp các hỗ sơ, công văn, giấy tờ của Công ty
Nhận và lưu trữ các văn kiện, giấy tờ cho Công ty
— Chuẩn bị, tổ chức các cuộc họp cho công ty
—_ Làm các công việc hành chính khác
e Đội bảo vệ: 7 người
— Bảo vệ tài sản và an ninh cho công ty
— Chiu trách nhiệm trực tiếp về công tác phòng cháy chữa cháy
Trang 36
— Phân xưởng Đức Giang: trực thuộc chi nhánh Hà Nội
— Phân xưởng Huế: trực thuộc chỉ nhánh Huế
Các liên doanh nước ngoài
— Liên doanh hoá nông KOSVIDA: Liên doanh với Hàn Quốc
— Liên doanh hoá sinh nông VIGUATO: Liên doanh với Trung Quốc
—_ Liên doanh MOSFLY - VIỆT NAM: Liên doanh với Malaysia
d Nhóm nghiên cứu: gồm có 2 nhóm nghiên cứu
e Trung tâm nghiên cứu sản xuất hoá chất nông dược:
Nghiên cứu khám phá ra các công thức hoá học, những kỹ thuật chế biến để đảm bảo sản xuất những mặt hàng có chất lượng cao Đồng thời kết hợp chặt chẽ và đồng bộ 2 chức năng: thử nghiệm các hiệu ứng sinh học và quảng bá sản phẩm, cập nhật các phương pháp kỹ thuật tiên tiến dưới sự giám sát của cấp trên
Cập nhật các thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước để áp dụng vào
sản xuất Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản
phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, gồm có:
e Bộ phận quản lý môi trường:
»> Tổ chức nghiên cứu, theo dõi các tác nhân hoá học, các sản phẩm có tác hại đến
môi trường và để ra các biện pháp xử lý thích hợp
> Kiểm tra hoạt động sản xuất không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh như:
xử lý chất thải, phun thuốc khử mùi
e Bộ phận quản lý tài sản:
> Quản lý tài sản chung của toàn công ty
»> Tổ chức thực hiện các hoạt động cơ bản, sửa chữa các thiết bị, cơ sở vật chất khi cần thiết, đảm bảo điều kiện thuận lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn
e Trunø tâm nghiên cứu sinh hoá nông Hà Nội:
Chịu trách nhiệm khám phá các yêu câu về hoá chất nông nghiệp cũng như tìm kiếm giải
pháp cho việc phát triển và định hình các loại thuốc trừ sâu có nhu cầu để phục vụ yêu
cầu tiêu dùng cho các tỉnh miền Bắc
Trang 38
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Công Để
CHƯƠNG II
TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
a Hình thúc tổ chức
—_ Với quy mô sản xuất kinh doanh lớn, địa bàn của một số đơn vị trực thuộc xa trung tâm chỉ huy cũng như quy mô không đều nên hình thức tổ chức kế toán của công ty vừa mang tính tập trung vừa mang tính phân tán
- Ở những đơn vị phụ thuộc có quy mô lớn, địa bàn hoạt động ở xa thì có tổ chức kế toán riêng, cuối kỳ nộp báo cáo về phòng kế toán của Công ty Còn ở những đơn vi phụ thuộc khác thì bố trí nhân viên làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu hoặc làm một
số phần điều hành công việc kế toán, định kỳ chuyển chứng từ gốc về phòng kế
Hình 2 Sơ đô tổ chức bộ máy kế toán
b Nhiệm vụ của bộ phận kế toán:
e Kế toán trưởng: 01 người
—_ Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với quy mô hoạt động và đặc điểm của Công ty
— Hướng dẫn, kiểm tra và chỉ đạo công tác kế toán hiện hành
— Trợ giúp về kế toán cho Giám đốc trong việc điều tiết và tổ chức nguồn vốn cho
Công ty
— Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về hoạt động kế toán của Công ty
e Kế toán tiền mặt: 01 người
Trang 39
—_ Theo dõi tiền mặt tại quỹ Công ty, lập phiếu kiểm soát việc thu chỉ tiền mặt căn cứ
vào các chứng từ có liền quan
—_ Phối hợp với thủ quỹ trong việc kiểm tra tiền mặt tại Công ty
e Kế toán tiền gửi ngân hàng, thuế: 01 người
— Theo dõi và quản lý tiễn của công ty gửi tại ngân hàng, tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng
— Đắm nhận các thủ tục thanh toán qua ngân hàng, thu thập các số phụ, giấy báo ngân hàng và ghi chép vào số kế toán
— Theo dõi các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước, lập báo cáo thuế và đảm nhận
việc thanh toán các khoản thuế cho Nhà nước
e Kế toán công nợ: 02 người
— Theo dõi quản lý công nợ tại Công ty, chịu trách nhiệm về các khoản công nợ và lập kế hoạch thu nợ đúng hạn
— Phân tích tuổi nợ, thu nợ và lên bảng đối chiếu công nợ
— Định kỳ lập bảng phân tích tuổi nợ để trình lên Ban giám đốc
e_ Kế toán nguyên liệu, công cụ dụng cụ: 01 người
—_ Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển xuất, nhập và tổn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
— Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập xuất vật liệu, công
cụ dụng cụ, các định mức dự trữ tiêu hao, phát hiện kịp thời các vật liệu ứ đọng,
kém phẩm chất để có biện pháp thu hồi vốn nhanh chóng
— Thực hiện công tác kiểm kê, đánh giá vật liệu, lập báo cáo về vật liệu, phân tích
tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu
e© Kế toán tài sản cố định, xây dựng cơ bản và tiền lương: 01 người
— Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, lập bảng trích khấu hao tài sẩn cố định theo đúng kế hoạch
— Theo dõi tình hình sửa chữa, thanh lý, nhượng bán và đánh giá lại tài sản cố định
—_ Tính toán và theo dõi việc chi tra lương và các khoản trích theo lương cho người lao động theo đúng chế độ quy định
~ Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội theo đúng chế độ hiện hành Lập bảng lương, phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian và năng suất lao động
— Thu thap, phản ánh, xử lý và tổng hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về nguồn vốn đầu tư hình thành (Ngân sách Nhà nước, vốn chủ sở hữu ), tình hình thực hiện, chi phí sử dụng và thanh toán vốn đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trình hình thành
e Kế toán theo dõi các xí nghiệp, chi nhánh: 01 người
Kiểm tra, xem xét các báo cáo kế toán do các đơn vị trực thuộc gửi lên và tiến hành nhập liệu vào máy tính
e Kế toán tổng hợp: Öl người
Trang 40
— Kiểm tra sổ sách kế toán viên đã lập để phát hiện và sửa chữa các sal sót
— Thực hiện việc khoá số cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
— Lập báo cáo kế toán định kỳ hàng quý, hàng năm và hướng dẫn nghiệp vụ cho kế
toán viên
e Kế toán các đơn vị trực thuộc: 2 người
—_ Trực tiếp theo dõi các khoản chi phí, công nợ phát sinh tại đơn vị mình
— Tổ chức hạch toán ban đâu, cuối kỳ nộp báo cáo kế toán về phòng kế toán của Công ty
2 Hệ thống chứng từ kế toán
Gồm 2 loại: bắt buộc và hướng dẫn
> Loại bắt buộc: được Công ty tuân thủ cả về mặt biểu mẫu, nội dung và phương pháp lập
> Loại hướng dẫn: trên cơ sở mẫu hướng dẫn, chứng từ có thể thay đổi một số nội dung để phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty
10: Toàn công ty
11: Xí nghiệp Bình Triệu
12: Xí nghiệp Tân Thuận
13: Chi nhánh 3 Thanh Sơn
14: Trung tâm nông dược
15: Trung tâm sinh hoá
b Các mẫu biểu báo cáo tài chính:
v_ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01-DN)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02-DN)
wx Báo cáo luân chuyển tiền tệ (Mẫu B03-DN)
* Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09- DN)