1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh xuất nhập khẩu sơn trà năm 2009.doc

25 794 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh xuất nhập khẩu sơn trà năm 2009.

Trang 1

Chương II Phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2009 5

I.Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 5

1 Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn 5

2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 7

II Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 9

1 Phân tích khái quát sự biến đổi các khoản mục trong báo cáo 10

2 Phân tích sự thay đổi về mặt kết cấu 12

III Phân tích tỉ số tài chính 15

1 Tỉ số về khả năng thanh toán 15

2 Tỉ số về cơ cấu tài chính 17

3 Tỉ số về hoạt động 20

IV Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty năm 2009 20

1 Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh doanh 20

2 Nguyên nhân các yếu kém về tài chính 21

Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tàichính của công ty XNK Sơn Trà 1 Các giải pháp 22

2 Các kiến nghị 22

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU.

-Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hànhđầu tư hay sản xuất họ đều mong muốn đồng tiền của họ bỏ ra sẽ mang lại lợi nhuậncao nhất Bên cạnh những lợi thế sẳn có thì nội lực tài chính của doanh nghiệp là cơsở cho hàng loạt các chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công Việc phân tíchtình hình tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp xác định đầy đủ và đúng đắn nguyênnhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệpmình và Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà cũng không nằm ngoài điều kiệnnày.

Do đó, phân tích và thẩm định vốn, nắm bắt kịp thời tình hình tài chính củaCông ty để có biện pháp xử lý và khắc phục sớm là điều cần thiết quan trọng vàcũng là mục tiêu chính của đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNGTY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU SƠN TRÀ NĂM 2009”.

Đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình tài chính, vì thế quátrình phân tích chủ yếu dựa vào sự biến động của các báo cáo tài chính để thực hiệncác nội dung: đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty, phân tích sự biến độngcác khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích so sánh các tỉ số tàichính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ… để đưa ra một số biện pháp - kiến nghịnhằm cải thiện tình hình tài chính Công ty.

Tuy nhiên do quá trình tiếp xúc chưa nhiều, thời gian thực tập còn hạn chếnên chưa thể kết hợp chặt chẻ giữa vấn đề tài chính với các yếu tố thị trường cũngnhư xu hướng tiến triển của Công ty Với 2 phương pháp chủ yếu là so sánh và liênhệ cân đối, quá trình nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc phân tích tình hình tài chínhmột doanh nghiệp riêng lẽ chưa kết hợp với các doanh nghiệp khác cùng ngànhnghề Do đó việc phân tích, đánh giá tình hình của Công ty một cách toàn diện vàxác thực là điều rất khó khăn Với kiến thức hạn hẹp, tôi xin tìm hiểu và phân tíchtình hình tài chính của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà năm 2009 tronggiới hạn khả năng mình có.

Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo và các cán bộ nhân viên công ty SơnTrà đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình kiến tập và hoàn thành bài tiểu luận.

Hà Nội ngày 25 tháng 7 năm 2010.

Trang 3

Chương I Giới thiệu về công ty XNK Sơn Trà.I Quá trình hình thành.

Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà được thành lập vào tháng 10 năm2000, thuộc loại hình công ty TNHH được thành lập theo Luật doanh nghiệp ViệtNam.

- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà.- Tên giao dịch: Son Tra Garment Import-Export CO., LTD - Tên viết tắt: Son Tra CO., LTD

- Văn phòng giao dịch: BT5- Vimeco 2- Trung Hòa- Cầu Giấy- Hà Nội.- Điện thoại: 0211.838195

II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG1 Chức năng

Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà chuyên gia công cho các mặt hàngdược phẩm và xuất khẩu trực tiếp Thông thường Công ty nhận nguyên liệu từkhách hàng sau đó tiến hành gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi giao lại chokhách hàng.

Trang 4

2 Nhiệm vụ

Về sản xuất sản phẩm xuất khẩu tổ chức mở rộng sản xuất, không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều các nhu cầu mới của xãhội Tận dụng lợi thế lao động rẻ để tăng tính cạnh tranh trên thương trường quốc tế,đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Về mặt xã hội

Thực hiện lao động theo phân phối sản phẩm đảm bảo công bằng trong hoạtđộng sản xuất, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ nhân viên.

Nghĩa vụ đối với Nhà nước

Trên cở sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng năng lực sản xuất, tự bùđắp các chi phí, tự trang trãi vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước,với địa phương bằng cách nộp đầy đủ các khoản thuế cho Nhà nước.

Bảo vệ an toàn môi trường, an ninh chính trị

- Trong quá trình sản xuất luôn chú trọng đến môi trường, xử lý tốt các chất thảiđảm bảo nguồn nước sạch Tuyệt đối chấp hành đúng qui định về phòng cháy chữacháy, thực hiện an toàn phòng chống cháy nổ

3.Tính chất hoạt động

Công ty TNHH May Xuất Khẩu Mỹ An thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ,hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận vàlợi ích kinh tế cho những thành viên trong Công ty.

Mặt khác về mặt phúc lợi xã hội, Công ty đã góp phần không nhỏ trong vấn đề giảiquyết việc làm cho người lao động, ổn định ngành nghề, hạn chế những tệ nạnthường gặp ở địa phương.

III CƠ CẤU TỔ CHỨC1 Sơ đồ tổ chức:

Trang 5

1 Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn.

1.1 Đánh giá khái quát về tài sản.

BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN

TĂNG/GIẢMGiá trị

%I TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH 1.473.909 1.728.479 254.570 17,27

2 Tiền gửi ngân hàng 3.641 652 (2.989) (82,09)3 Đầu tư tài chính ngắn hạn

4 Dự phòng giảm giá CK ĐTNH

5 Phải thu của khách hàng 931.313 859.308 (72.005) (7,73)6 Các khoản phải thu khác 5.803 399.359 393.557 6.781,967.Dự phòng các khoản phải thu khóđòi

8 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 214.471 300.931 86.460 40,31

10 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

11 Tài sản lưu động khác 261.544 129.462 (132.081) (50,50)

Trang 6

II TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTDH 3.301.712 3.648.002 346.290 10,491 Tài sản cố định hữu hình 2.117.824 3.530.627 1.412.803 66,71- Nguyên giá 2.585.325 4.374.556 1.789.231 69,21- Giá trị hao mòn luỹ kế (467.501) (843.929) (376.428) 80,522 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

3 Dự phòng giảm giá CK ĐTDH

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.110.058 66.482 (1.043.575) (94,01)5 Chi phí trả trước dài hạn 73.831 50.893 (22.938) (31,07)TỔNG TÀI SẢN 4.775.621 5.376.481 600.860 12,58

Nguồn trích từ BCĐKTcủa CôngTy

Vào cuối kỳ 2 tổng tài sản của công ty tăng lên 600.860.000 đồng so với kỳ 1với tỉ lệ tăng 12,58% Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty tăng, nguyênnhân dẫn đến tình hình này là:

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 254.570.000 đồng, tỉ lệ tăng17,27% chủyếu do các khoản phải thu khác tăng rất nhiều so với trước 393.557.000 đồng doCông ty phải đặt cọc tiền kkỳ 2 Công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lývà đang cố gắng tận dụng vốn hiệu quả sao cho hiệu quả nhất, Công ty đã chủ độnggiảm tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng và hàng tồn kho nhưng vẫn không bùđắp được sự tăng độthi vay dài hạn

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 346.290.000 đồng, tỉ lệ tăng 10,49%,nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diệntích làm cho khoản tài sản cố định hữu hình tăng 1.412.803.000 đồng, tỉ lệ tăng66,71%, cho thấy Công ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau vớihy vọng tạo ra bước đột phá so với trước.

1.2 Đánh giá khái quát về nguồn vốn

BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN

đvt: 1.000đ

TĂNG/GIẢMGiá trị

%I NỢ PHẢI TRẢ 3.375.404 4.971.585 1.596.182 47,291 Nợ ngắn hạn 2.261.404 2.593.585 332.182 14,69

- Phải trả cho người bán 1.011.154 516.970 (494.184) -48,87

Trang 7

- Thuế và các KPN cho Nhà nước

- Phải trả cho người lao động 314.327 297.084 (17.243) -5,49- Các khoản phải trả ngắn hạn khác 164.116 871.704 707.588 431,152 Nợ dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46- Vay dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46- Nợ dài hạn

II NGUỒN VỐN CHỦ SỞ 1.400.217 404.895 (995.322) -71,081 Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 1.168.755 - 0,00

5 Các quỹ của doanh nghiệpTrong đó:

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

6 Lợi nhuận chưa phân phối 231.462 (763.860) (995.322) -430,02TỔNG NGUỒN VỐN 4.775.621 5.376.481 600.860 12,58Nguồn trích từ BCKQHĐKD củaCông tyTổng nguồn vốn cuối kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 600.860.000 đồng, chứng tỏ công ty đã có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động.Nguyên nhân dẫn đến tình hình này:

Nợ phải trả tăng 1.596.182.000 đồng, tỉ lệ tăng 47,29%, trong đó nợ dài hạn làchủ yếu: tăng từ 1.114.000.000 đồng lên 2.378.000.000 đồng Nợ dài hạn tuykhông gây áp lực hoàn trả cho kỳ sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ sẽ làmCông ty gặp rất nhiều rủi ro tài chính, đòi hỏi Công ty phải sử dụng hiệu quảnguồn tài trợ này Mặt khác trong kỳ 2 mức độ hoạt động của Công ty giảm nêncác khoản phải trả người bán, phải trả người lao động giảm lần lượt giảm494.184.000 đồng và 17.243.000 đồng Công ty nên tranh thủ tận dụng các nguồnchiếm dụng này hơn để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.

Nguồn vốn chủs ở hữu giảm 995.322.000 đồng, tỉ lệ giảm 71,08%, nguyên nhândo kỳ 2 Công ty hoạt động không hiệu quả trong khâu sản xuất nên bị lỗ Sự suygiảm về nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính công ty yếu đi,

Trang 8

do đó Công ty nên bổ sung nguồn vốn này với hình thức vốn góp.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồnvốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảmbảo được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty ta có mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau:

Đvt: 1.000 đồng

Qua phân tích ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Cụ thể:

¾Kỳ 1 thiếu vốn 2.438.288.000 đồng ¾Kỳ 2 thiếu vốn 3.712.919.000 đồng

Trong kỳ 1 công ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợinhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quáít so với nhu cầu vốn của Công ty Sang kỳ 2 Công ty đang mở rộng qui mô sảnxuất nên cần nhiều vốn hơn trước nhưng trong kỳ này Công ty phải chịu lỗ, vì thếnhu cầu về vốn của Công ty tăng lên rất nhiều so với kỳ 1: 1.274.631.000 đồng(3.712.919.000 đồng -2.438.288.000 đồng).

Như vậy đòi hỏi Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốncủa đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Do tính chất ngành nghề

Trang 9

của Công ty rất được sự quan tâm của Chính quyền địa phương nên Công ty đã huyđộng được vốn từ các nguồn vay là chủ yếu Ta hãy xem bảng số liệu sau:

II PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1 Phân tích khái quát sự biến đổi của các khoản mục trong báo cáo

Nếu như phần trước dựa trên bảng cân đối kế toán để phân tích đã cho ta biếtphần nào về sức mạnh tài chính, tình hình quản lý sử dụng vốn, mục đích sử dụngcác nguồn vốn… thì việc phân tích các khoản mục báo cáo kết quả kinh doanh sẽ bổsung thêm các thông tin về tài chính, góp phần làm cho “bức tranh” tài chính côngty sinh động hơn, nó cho biết việc quản lý, chỉ đạo kinh doanh của các nhà quản lývà đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty.

Để thuận lợi cho việc phân tích, dựa trên các khoản thực tế của Báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời có sự điều chỉnh, ta lập Bảng phân tích như sau:

Trang 10

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

ĐVT: 1.000 đồng

Giá trị %1 DOANH THU THUẦN

Trang 11

Nguồn BCKQHĐKD của Công ty Do tính chất ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi nên trong những năm đầu Côngty không phải đóng thuế thu nhập Do đó Các khoản điều chỉnh và Thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tạm thời sẽkhông xét đến mà chỉ chú trọng phân tích các khoản còn lại.

Theo bảng phân tích ta thấy Lợi nhuận sau thuế của kỳ 1 là 623.351.000 đồng nhưng đến kỳ 2 là -995.322.000, cho thấy trong kỳ 2 doanh nghiệp đã hoạt

động không hiệu quả, không những không có lợi nhuận mà còn phải chịu lỗ Nguyên nhân gây ra biến động lớn đó do:

¾Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của kỳ 2 giảm rất nhiều so với kỳ 1, ởkỳ 2 Công ty chẳng những không có lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh mà còn phảichịu lỗ Nguyên nhân của biến động này: mặc dù chi phí quản lý kinh doanh kỳ 2giảm 489.020.000 đồng hay giảm 42,85% đồng nhưng chi phí tài chính của kỳ 2 sovới kỳ 1 tăng 13.566.000 đồng tức đã tăng 14,11% Điều này cũng dễ hiểu, do kỳ 2công ty tiến hành mở rộng qui mô sản xuất nên cần nhiều vốn mà nguồn tài trợ chủyếu là các khoản vay cho nên lãi vay sẽ tăng nhanh làm cho chi phí tài chính tăng.Mặt khác lãi gộp của kỳ 2 lại giảm quá nhiều so với kỳ 1: 2.057.189.000 đồng, đâylà số tiền khá lớn đối với doanh nghiệp khiến doanh nghiệp phải chịu lỗ trong kỳ 2 Lãi gộp giảm từ 182.733.000 đồng (của kỳ 1) xuống -194.456.000 (của kỳ 2) Mặcdù giá vốn hàng bán của kỳ 2 có giảm so với kỳ 1: 248.967.000 đồng hay giảm6,27% nhưng doanh thu kỳ 2 so với kỳ 1 lại giảm: 2.306.156.000 đồng hay giảm39,51% Như vậy tốc độ giảm doanh thu nhanh hơn nhiều so với tốc độ giảm củagiá vốn hàng bán nên lãi gộp giảm là điều đương nhiên

Để hiểu rõ hơn về biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh ta hãy tìm hiểu sự biến đổi về mặt kết cấu.

2 Phân tích sự thay đổi về mặt kết cấu

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 12

12 TỔNG LỢI NHUẬN CHỊU THUẾ 623,351 10.68 (995,323) (28.20)13 THUẾ TNDN PHẢI NỘP

Nguồn BCKQHĐKD của Công ty- Nhìn vào bảng kết cấu giá vốn hàng bán kỳ 1 chiếm tỉ trọng 68,08% trêntổng doanh thu, sang kỳ 2 giá vốn hàng bán chiếm 105,51%, điều này chứng tỏ ở kỳ2 công ty quản lý các khoản chi phí rất kém khiến doanh thu không bù đắp

được hoặc doanh số bán quá ít chưa vượt qua điểm hoà vốn khiến doanh thu chưabù đắp nổi Để hiểu rõ điều này ta sẽ tìm hiểu ở những phần sau

Trang 13

- Chi phí quản kinh doanh kỳ 1 là 1.141.162 đồng chiếm tỉ trọng 19,55%, chiphí quản lý kinh doanh kỳ 2 là 652.142.000 đồng chiếm tỉ trọng 18,47%, thấp hơn kỳ 1 là 1,08% (19,55 – 18,47) đây là điều đương nhiên vì trong kỳ 2 mức độ hoạtđộng của công ty rất thấp khiến các chi phí sản xuất và chi phí quản lý kinh doanhcũng giảm theo.Tuy nhiên mức độ giảm của chi phí hoạt động kinh doanh kỳ 2 vẫnkhông tác động nhiều đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

- Chi phí tài chính kỳ 1 là 96.124.000 đồng chiếm tỉ trọng 1,65%, chi phí tàichính kỳ 2 là 109.690.000 đồng chiếm tỉ trọng 3,11%, chứng tỏ doanh nghiệp đãvay nhiều hơn trước, sự gia tăng chi phí tài chính chủ yếu là sự gia tăng của lãi vay.Chính sự gia tăng này, một lần nữa tác động xấu đến thu nhập của công ty, cụ thể làLợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

- Lãi khác và lỗ khác cũng có sự thay đổi lớn từ kỳ 1 sang kỳ 2 Đó là nhữngkhoản lãi do thu được từ khoản nợ khó đòi và những khoản lỗ do bồi thường chokhách hàng Tuy nhiên các khoản mục này chiếm tỉ trong rất nhỏ và thường khóđiều chỉnh nên ít được quan tâm

- Qua phân tích trên dễ thấy giá vốn hàng bán có ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquả hoạt động kinh doanh Nó có thể xem là yếu tố chủ lực trong việc giảithích nguyên nhân suy giảm về lợi nhuận của Công ty hiện nay Để hiểu rõkhoản mục này ta phân tích tiếp các nhân tố chủ yếu cấu thành giá vốn hàngbán kể cà kỳ đầu tiên để thấy rõ xu hướng biến đổi.

Giá vốn hàng bán 100,52 68,08 105,51

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w