Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ...42 2.4.1... Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tinquan
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THIỆN 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Việt Thiện 3
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty: 3
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty .4
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty .4
1.3 Tình hình sử dụng lao động tại công ty .5
1.4 Đặc điểm tổ chức, sản xuất kinh của công ty 8
1.4.1 Đặc điểm kinh doanh .8
1.4.2 Phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 8
1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 9
1.6 Đặc điểm tổ chức kế toán – tài chính tại công ty : .11
1.6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty .11
1.6.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán .12
1.6.3 Mối quan hệ của phòng kế toán với các phòng ban khác trong công ty 13 1.6.4 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán .13
1.7 Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của công ty năm 2012 .15
1.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua .15
1.7.2 Định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 2012 17
PHẦN 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THIỆN 18
2.1 Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của công ty .18
2.2 Thực trạng phân tích tình hình tài chính của công ty .20
2.3 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán
23
2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán 23
2.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản 28
2.3.3.Phân tích kết cấu và sự biến động của tài sản 29
2.3.4 Phân tích kết cấu và sự biến động của nguồn vốn .35
2.3.5 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa Tài sản và Nguồn vốn 39
2.4 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 42
2.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty qua BCKQSXKD 42 2.4.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh .47
2.4.3Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 50
2.4.4 Tình hình chi phí .50
Trang 22.4.5 Tình hình lợi nhuận và phân phối lợi nhuân trong doanh nghiệp 52
2.4.5.1Tình hình Lợi nhuận .52
2.4.5.2 Phân phối và sử dụng lợi nhuận của doanh nghiệp .54
2.5 Phân tích tình hình thanh toán và công nợ của công ty .55
2.5.1 Phân tích các khoản phải thu 55
2.5.1.1Phân tích các khoản phải thu 56
2.5.1.2 Phân tích các khoản phải trả 58
2.5.2 Nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán .60
2.6 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ số tài chính61 2.6.1 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản .61
2.6.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán .64
2.6.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 72
2.6.4 Phân tích khả năng sinh lời 75
Phần 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 80
3.1 Đánh giá tình hình tài chính của công ty TNHH và thương mại Việt Thiện 80
3.1.1 Những kết quả đạt được 80
3.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của công ty như sau: .82
3.2 Biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty .84
3.3 Nhận xét- kiến nghị .89
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .93
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 01: Tình hình lao động tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại
Việt Thiện qua 2 năm 2010 – 2011 6
Bảng 02: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 28
Bảng số 03: Một số chỉ tiêu phân tích của công ty 34
2011 39
Bảng số 04 : Kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2009, 2010, Bảng số 05 : Tình hình kết cấu và sự biến động của tài sản qua 3 năm Bảng số 06: Cơ cấu Tài sản ngắn hạn năm 2009, 2010, 2011 44
Bảng số 07 : Tình hình tài sản dài hạn 47
2009,2010,2011 42
Bảng số 08: Tình hình kết cấu và sự biến động của nguồn vốn 50
Bảng 09: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn .54
Bảngsố 10: Biến động các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 57
Bảng số 11 : Kết quả hoạt động kinh doanh 58
Bảng số 12: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh .60
Bảng số 13: Tình hình hoạt động tài chính 63
Bảng số 14: Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm 2009, 2010, 2011 65
Bảng số 15: Tình hình Lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2009,2010, 2011 .66
Bảng số 16: Phân tích tình hình các khoản phải thu .69
Bảng số 17 : Tình hình các khoản phải trả qua 3 năm 2009, 2010, 2011 .71
Bảng 18: Nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty 74
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Sơ đồ sản xuất sản phẩm tại Công
ty 8
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 10
Sơ đồ 03: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán .24
Sơ đồ 04: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 53
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sảnxuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng Điều này đã đặt racho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi đáp ứng kịp thời với những thayđổi của nền kinh tế và tận dụng những cơ hội để phát triển doanh nghiệp Bởivậy chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tàichính đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu việccung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ làtiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả và ngược lại Việc tổ chứchuy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốnhợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động SXKD được tiến hành liên tục và cólợi nhuận cao Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược củamình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính Từ đó, phát huy mặt tíchcực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ranhững nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và đề xuất được cácbiện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tăng hiệu quả SXKD
Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tinquan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn
có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh
mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm
ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần Việc phân tíchtài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ doanh nghiệpnói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Vì vậy,em lựa chọn đềtài: “Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH xây dựng và thương mại ViệtThiện” để hiểu hơn về việc phân tích cũng như tầm quan trọng của việc quản trịtài chính
Trang 7Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THIỆN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Việt Thiện
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty:
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠIVIỆT THIỆN
- Tên viết tắt: VIETTHIEN.,CO.LTD
- Tên tiếng anh: VIETTHIEN CONSTRUCTIONS AND TRANDINGCOMPANY LIMIDTED
- Có thể nói, từ khi thành lập đến nay, công ty luôn tạo được uy tín thôngqua chất lượng vượt trội về các ngành nghề như: tư vấn thiết kế, tư vấn giám sátcông trình dân dụng, công trình công nghiệp, hạ tầng đô thị, nông thôn… đó làmột trong những ngành mũi nhọn của công ty và ngày càng được khẳng địnhqua sự tín nhiệm của các bạn hàng
- Theo thống kê, khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty: cấp xã là70% đến 80%, cấp huyện là 90%, cấp thành phố, thị xã là 60% đến 70%
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiên luôn đi đầu trong quyhoạch, thiết kế công trình vùng sâu vùng xa, công trình 135, kiên cố hoá trườnghọc, đường giao thông, công trình thuỷ lợi
- Không chỉ chú trọng đến hiệu quả hoạt động, doanh thu, lợi nhuận, công
ty còn luôn quan tâm đến các công trình phúc lợi xã hội, góp phần làm thay đổi
bộ mặt nông thôn, đô thị trong và ngoài tỉnh
- Ngày nay, bắt nhịp với guồng quay của nền kinh tế thị trường, đặc biệt
là sau khi được cổ phần hoá, công ty ngày càng trở nên năng động và nhạy bénhơn, chất lượng các công trình luôn được đảm bảo và ngày càng mở rộng thêmnhiều ngành nghề, dịch vụ
Trang 81.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiện tiền thân là một độixây dựng nhỏ quy tụ một số cán bộ công nhân viên có trình độ và tay nghề caođược thành lập từ năm 1995 Khi đó do nguồn vốn của đội còn hạn chế nên côngviệc chính của đội chủ yếu là nhận thi công lại một số công trinh xây dựng cóquy mô vừa và nhỏ
Trải qua hơn 10 năm thành lập và phát triển, cán bộ công nhân của đội đãtích lũy được hơn một chút vốn và kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xâydựng công trình Đến cuối năm 2007 để thích ứng với tình hình phát triển kinh
tế của đất nước đội xây dựng đã xin phép sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúcthành lập Công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiện
Với nguồn vốn và kinh nghiệm đã có lại cộng thêm một đội ngũ cán bộcông nhân có trình độ và tay nghề cao, nên tuy mới thành lập nhưng Công tyTNHH xây dựng và thương mại Việt Thiện luôn tự tin và khẳng định có thể đápứng được đầy đủ mọi nguồn lực để thi công công trình đạt hiệu quả, đảm bảođúng chất lượng tiến độ theo yêu cầu của Chủ đầu tư
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
- Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 1902 001 319 do Sở
kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 12 tháng 12 năm 2007, công tyđược phép hoạt động trong các lĩnh vực sau:
1 Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
2 Xây dựng công trình giao thông
3 Xây dựng công trình thuỷ lợi
4 Xây dựng hạ tầng công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư
5 Xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp đến 35KV
6 Xây dựng công trình cấp thoát nước
7 San lấp mặt bằng
8 Mua bán vật liệu xây dựng
9 Vận tải hàng hoá đường bộ bằng ô tô
10 Vận tải hành khách đường bộ bằng xe ô tô
Trang 911.Cho thuê xe ôtô ngắn hạn
12 Mua bán hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng
13 Môi giới thương mại
14 Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá
15.Gia công cơ khí
16.Bán buôn tổng hợp
17 Bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
- Công ty hiện nay đang tập trung lớn vào lĩnh vực lập dự án đầu tư, thiết
kế công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi và tư vấn quản lý dự án, giám sátthi công công trình xây dựng Đây có thể coi là các lĩnh vực mũi nhọn, đượccông ty đầu tư và có uy tín cao trong thị trường xây dựng Cùng với sự phát triểnngày càng đa dạng của thị trường, công ty đang có kế hoạch chuyển hướng hoạtđộng theo chiều rộng, phát triển nhiều lĩnh vực, trong đó có một số lĩnh vực khámới đối với công ty mặc dù đã có mặt trong giấy phép đăng ký kinh doanh nhưkinh doanh bất động sản, cho thuê nhà, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng
Xu hướng này là một lối đi đúng dắn không chỉ giúp công ty khẳng định hơnnữa chỗ đứng trong thị trường xây dựng mà công ty còn có cơ hội thu đượcnguồn lợi nhuận dồi dào từ việc phát triển các lĩnh vực hiện nay đang rất được
ưa chuộng
1.3 Tình hình sử dụng lao động tại công ty
Bất kỳ thời đại nào cũng vậy, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đều có
sự tác động của con người Vì vậy vấn đề lao động luôn là mối quan tâm hàngđầu của các công ty Do đó, công ty đã tổ chức sử dụng, quản lý lao động saocho thực sự có hiệu quả, chặt chẽ Mặt khác, với điều kiện nền kinh tế thị trườnghiện nay canh tranh rất gay gắt đòi hỏi người lao động phải có trình độ nhấtđịnh Do vậy ngoài việc kinh doanh công ty còn mở lớp nâng cao kỹ năng bánhàng cho người lao động trước khi giao tuyến bán hàng
Theo báo cáo tình hình lao động trong năm 2011, số liệu về cơ cấu sốlượng và chất lượng lao động được tổng hợp trong biểu sau:
Trang 10Bảng 01: Tình hình lao động tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại
Việt Thiện qua 2 năm 2010 – 2011
Chỉ tiêu
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
(Nguồn tài liệu: Phòng tổ chức - Hành chính)
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng: Cơ cấu lao động năm 2011 có sựthay đổi không đáng kể so với năm 2010 Tổng số lao động của Công ty năm
2011 tăng 25 người so với năm 2010, tương ứng tăng 22,73% Trong đó laođộng có trình độ đại học năm 2011 tăng 2 người tương ứng tăng 40% so vớinăm 2010, lao động có trình độ cao đẳng năm 2011 là 11 người tăng 3 ngườitương ứng tăng 37,5% so với năm 2010, lao đông có trình độ trung cấp tăng 3người tương ứng tăng 42,86% so với năm 2010, lao động phổ thông tăng 17người tương ứng tăng 18,89% Như vậy lao động phổ thông chiếm đa số trongtổng lao động của công ty
+ Do đặc thù của công ty là lĩnh vực xây dựng, cần nhiều lao động trựctiếp sản xuát và thi công nên tỷ lệ lao động trực tiếp của công ty luôn chiếm tỷ lệlớn trong tổng số lao động: năm 2010 lao động trực tiếp chiếm 89,09%, năm
2011 lao động trực tiếp chiếm 90,37% tăng 24,49% Lao động gián tiếp chiếm
tỷ lệ nhỏ: năm 2010 chiếm 10,91%, năm 2011 chiếm 9,63% Đây chủ yếu là độingũ kế toán và nhân viên văn phòng của công ty
Trang 11+ Các đặc thù công việc tại các công trường xây dựng đa số là công việcnặng nên tỷ lệ lao động nam chiếm tỷ trọng rất cao: năm 2010 lao động nam là
104 người chiếm 94,55%, lao động nam năm 2011 là 126 người chiếm 90,37%như vậy số lượng lao động nam tăng 22 tương ứng tăng 20% Bên cạnh đó laođộng nữ năm 2010 chỉ chiếm phần nhỏ 5,45%, năm 2011 số lượng lao động nữ
là 9 người chiếm 6,67%
Trang 121.4 Đặc điểm tổ chức, sản xuất kinh của công ty
1.4.1 Đặc điểm kinh doanh
- Sản phẩm của công ty mang tính riêng lẻ, không cá sản phẩm nào giốngsản phẩm nào, mỗi sản phẩm đều có yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấuhình thức, địa điểm xây dựng khác nhau
- Sản phẩm của công ty co giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gianthi công tương đối dài Trong thời gian thi công chưa tạo ra sản phẩm nhưngphải sử dụng nhiều vật tư, nhân lực…
-Sản phẩm tạo ra được sử dụng tại chỗ, nhưng địa điểm xây dựng luônthay đổi theo địa bàn thi công
1.4.2 Phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Hiện nay các công trình của Công ty đang thực hiện chủ yếu theo quy chếđấu thầu Khi nhận được thông báo mời thầu, Công ty tiến hành lập dự toáncông trình để tham gia dự thâu Nếu thắng thầu, Công ty ký kết hợp đồng với chủđầu tư khi trúng thầu Công ty lập dự án, ký kết hợp đồng với bên chủ đầu tư Vàsau đó tiến hành lập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phương án đảm bảo cácyếu tố đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng công trình Căn cứ vào giá trị dự toán,Công ty sẽ tiến hành khoán gọn cho các đội thi công có thể là cả công trình hoặckhoản mục công trình Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành nghiệm thu, bàn giaocho chủ đầu tư
Quy trình hoạt động của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 01: Sơ đồ sản xuất sản phẩm tại Công ty
hợp đồng Lập kế hoạch Thi công
Nghiệm thu và bàn giao
Quyết toán và thẩm định kết quả Thanh lý
hợp đồng
Trang 141.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương mại Việt Thiện là một đơn vị kinhdoanh, xuất phát từ yêu cầu kinh doanh phải có hiệu quả và để quản lý tốt quátrình kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được xây dựngtheo mô hình trực tuyến chức năng với bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theochế độ một thủ trưởng
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng kỹ thuật-vật tư-thiết bị
Trang 15- Giám Đốc: Là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước các cơ quanchức năng, trước các nhà đầu tư, và trước cán bộ công nhân viên trong toàn công
ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Vì vậy giám đốc có cácquyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày củacông ty
+Tổ chức thực hiện các quy đinh dủa công ty
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộcông ty
+Bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.+Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ và quyđịnh của công ty
- Phó Giám Đốc: Phó giám đốc là những người giúp Giám Đốc trong việc
điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc,trước pháp luật những công việc được phân công
Phòng kế hoạch: Phòng kế hoạch lập kế hoạch cụ thể cho các công trình thi
công, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của Công
ty, giao khoán cho các đội xây dựng và soạn thảo nội dung các hợp đồng kinh tế
- Phòng kỹ thuật – vật tư – thiết bị (KT-VT-TB): Chỉ đạo các đơn vị trong
công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật, thường xuyên giám sát,hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, đảm bảo đúngchất lượng
Tổ chức nghiệm thu vật tư, sản phẩm, công trình với các tổ đội sản xuấttheo quy định của công ty, của chủ đầu tư Trên cơ sở đó xác định chất lượng,khối lượng tháng, quý theo điểm dừng kỹ thuật
Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị, lập
kế hoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm các vật tư chủ yếu phục vụ cho sảnxuất đảm bảo chất lượng, kịp tiến độ
Quản lý điều phối mọi nguồn vật tư, thiết bị, phụ tùng trong toàn công ty
Trang 16- Phòng kế toán : Tham mưu về tài chính cho Giám đốc Công ty, thực hiện
công tác kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp, phản ánh trungthực kịp thời tình hình tài chính, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát giúpGiám đốc soạn thảo hợp đồng, giao khoán chi phí sản xuất cho các đội sản xuất
- Phòng tổ chức – hành chính: Tham mưu cho Giám Đốc về vấn đề tổ chức
lao động của công ty, quản lý sử dụng lao động và tiền lương, thực hiện cácchính sách xã hội đối với người lao động, công tác bảo hộ lao động Ngoài racòn thực hiện các công việc hành chính như mua văn phòng phẩm, văn thư, y tế,hội nghị tiếp khách Đồng thời là nơi nhận công văn, giấy tờ, giữ con dấu củacông ty
1.6 Đặc điểm tổ chức kế toán – tài chính tại công ty :
1.6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 03: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
: Mối quan hệ chức năng
: Mối quan hệ qua lại
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư,
mặt, tiền gửi, thanh toán
Kế toán tiền lương, TSCĐ
Thủ quỹ
Trang 171.6.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán
Đi cùng với quy mô sản xuất của công ty, công tác kế toán trong công ty
tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, toàn công ty có một phòng kế toán và các đội sản xuất có các nhân viên kinh tế Phòng kế toán được phân công nhiệm
vụ cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm chung
toàn bộ công tác kế tóan của công ty, tham mưu cho Giám Đốc về công tác tàichính của Công ty, tập hợp số liệu của các kế toán viên khác, lập sổ kế toán tổnghợp hay báo cáo quyết toán
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán: Là người theo dõi tình
hình thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Theo dõi tình hình thanh toán củacông ty với các nhà cung cấp , với khách hàng, nhà đầu tư
- Kế toán vật tư công cụ:Theo dõi tình hình nhập xuất của các loại vật liệu
và công cụ dụng cụ trong kỳ Hàng tháng cùng với phòng vật tư, các chủ côngtrình đối chiếu số lượng nhập, xuất, tồn
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và kế toán TSCĐ: Hàngtháng lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán truởng ký duyệt để làmcăn cứ lập phiếu chi và phát lương Tính ra số BHXH cho từng cán bộ côngnhân viên Đồng thời kế toán viên này còn đảm nhiệm phần hành kế toán tài sản
cố định
- Thủ quỹ: Căn cứ vào các phiếu thu chi được Giám đốc, kế toán trưởng kýduyệt làm thủ tục thu, chi tiền mặt Lập sổ quỹ và xác định số tiền tồn quỹ cuốingày, cuối tháng Phát tiền lương hàng tháng tới từng nguời lao động
Ngoài phòng kế toán thì ở đội thi công xây dựng còn có các nhân viên kếtoán làm nhiệm vụ theo dõi hoạt động kinh tế phát sinh ở bộ phận mình quản lý
Trang 181.6.3 Mối quan hệ của phòng kế toán với các phòng ban khác trong công ty
Phòng kế toán tài chính là một bộ phận trong bộ máy quản lý có cơ cấuhoàn chỉnh và có tổ chức hoạt động chặt chẽ Vì vậy phòng kế toán có quan hệvới các phòng ban bộ phận khác trong công ty như:
* Quan hệ với phòng kế hoạch vật tư: Phòng kế hoạch vật tư phải chuyểntoàn bộ hóa đơn nhập xuất đẻ kế toán làm căn cứ vào sổ Phòng kế hoạch vật tưphải chịu trách nhiệm ký hợp đồng mua vật tư căn cứ vào định mức công tygiaocho cũng như tình hình thực hiện công trình của công ty, phòng kế hoạchvật tư xây dựng kế hoạch sản xuất, xuất vật tư… xây dựng giá thành kế hoạchsau đó chuyển sang cho phòng kế toán tài chính để tiến hành so sánh và rút kinhnghiệm, kế toán căn cứ vào đó để đánh giá tình hình thực hiện và đưa ra nhữngkiến nghị cần thiết cho lãnh đạo
* Phòng tổ chức lao động tiền lương: Phòng tổ chức lao động tiền lươngchịu trách nhiệm về xây dựng cơ cấu tổ chức về lao động toàn công ty Quản lý
và chịu trách nhiệm về vấn đề bảo hiểm, an toàn cho người lao động, quản lýBHXH, BHYT, hàng tháng tiến hành tiến hành trích nộp bảo hiểm lên công tybảo hiểm Phòng tổ chức lao động tiền lương phải chuyển chứng từ sang phòng
kế toánđể kế toán lao động tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương,…phục vụcông tác tính giá thành
* Phòng kỹ thuật: Xây dựng định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật từ đó xâydựng kế hoạch giá thành gửi cho kế toán vật tư phòng kế toán tài chính của côngty
1.6.4 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Theo hình thứcnày toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán củacông ty Ở các đội xây dựng không có bộ phận kế toán mà chỉ bố trí các nhânviên kinh tế làm nhiệm vụ xử lý ban đầu và định kỳ gửi chứng từ về phòng kếtoán
Trang 19Nguồn vật tư được đội xây dựng chủ động mua sắm và bảo quản phục vụcông trình theo nhu cầu thi công và kế hoạch cung ứng vật tư của công ty Định
kỳ gửi hóa đơn về phòng kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Các đội trưởng quản lý và theo dõi tình hình lao động trong đội, lập bảngchấm công, bảng thanh toán tiền công, giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh toántiền công theo khối lượng thi công…Các chứng từ này sau khi được tập hợp,phân loại sẽ được đính kèm với giấy đề nghị thanh toán do đội trưởng công trìnhlập, có xác nhận của phòng kỹ thuật thi công gửi về phòng kế toán xin thanhtoán cho các đối tượng thanh toán đồng thời làm căn cứ cho việc hạch toán chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Ở phòng kế toán sau khi nhận được các chứng từ ban đầu kế toán tiếnhành kiểm tra, phân loại, sử lý chứng từ, ghi sổ, hệ thống hóa số liệu và cungcấp thông tin kế toán để phục vụ yêu cầu quản lý Đồng thời dựa trên cơ sở cácbáo cáo kế toán được lập, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế giúp lãn đạocông ty trong việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
- Công ty TNHH Xây Dựng và Thương mại Việt Thiện áp dụng chế độ kế
toán theo Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ban hành 20/03/2006 của Bộ trưởngBTC
-Áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung
- Việc hạch toán hàng tồn kho Công ty áp dụng phương pháp kê khai thườngxuyên
- Tính giá xuất kho theo giá thực tế đích danh
- Thực hiện hạch toán thuế theo GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Niên độ kế toán ở Công ty được xác định theo năm bắt đầu từ ngày 01/1 vàkết thúc là ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong doanh nghiệp là tiền Việt Nam, còn các ngoại
tệ khác đều được quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ
Báo cáo tài chính năm được lập và gửi cho cục Thống kê, các tổ chức tíndụng, cục Thuế Báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ gồmcó:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
-Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 201.7 Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của công ty năm 2012
1.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua.
BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tiền: Việt Nam Đồng
Doanh thu bán h h àng và
cung cấp dịch vụ 653.528.408 4.634.654.337 7.580.011.977 Các khoản giảm trừ doanh
thu
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 653.528.408 4.634.654.337 7.580.011.977 Giá vốn hàng bán 413.264.883 3.413.540.879 5.644.476.602 Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 240.263.525 1.221.113.458 1.935.535.375 Doanh thu hoạt động tài
Trang 21- Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, các chỉ tiêu tài chính của công ty đều có
xu hướng tăng qua các năm, có thể nói đây là xu hướng phát triển lạc quan củadoanh nghiệp
- Tuy nhiên, trên đây mới chỉ là một số nét khái quát về kết quả hoạt độngcủa công ty TNHH Thương mại và xây dựng Việt Thiện, mới chỉ đem lại cáinhìn tổng quan Muốn khẳng định hiệu quả hoạt động kinh doanh thì cần phảixem xét ở nhiều phương diện hơn
Qua báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua ta thấydoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng Năm 2010 tăng3.981.125.929 đồng so với năm 2009, giá vốn hàng bán cũng tăng3.000.275.996 đồng, mức tăng khá cao tương đương với mức tăng của doanhthu Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ 610.962.177 đồng, điều này làm cholợi nhuận của công ty tăng
Sang năm 2011 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đạt7.580.011.977 đồng tăng so với năm 2010 Song giá vốn hàng bán chỉ tăng thâphơn mức tăng của doanh thu 2.230.935.723 đồng Bên cạnh đó doanh thu củahoạt động tài chính giảm 272.945 đồng và có xu hướng tạm thời ngưng đầu tưvào lĩnh vực này Các khoản chi phí quản lý tăng 183.331.355đồng làm cho lợinhuận công ty tăng lên đáng kể
- Tuy nhiên, trên đây mới chỉ là một số nét khái quát về kết quả hoạt độngcủa công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiện, mới chỉ đem lại cáinhìn tổng quan Muốn khẳng định hiệu quả hoạt động kinh doanh thì cần phảixem xét ở nhiều phương diện hơn
Trang 221.7.2 Định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 2012
Tuy mới đi vào hoạt động cồn gặp nhiều khó khăn song tất cả đội ngũcông nhân viên trong công ty đều quyết tâm cố gắng, phấn đấu để đưa công tydần phát triển hơn nữa Trong những năm trước công ty còn nhiều khó khăn về
cả nhân lực và vốn…nên chủ yếu mới phát triển được lĩnh vực xây lắp
Đến năm 2012 công ty phấn đấu mở rộng thêm các ngành nghề kinhdoanh Đầu tư thêm các thiết bị, máy móc, tài sản dài hạn…để phục vụ chongành sản xuất của công ty, mở rộng quy mô và thị trường trên toàn quốc vànước ngoài, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, các công trình và hiệuquả kinh doanh nhằm xây dựng thương hiệu cho công ty
- Mục tiêu, kế hoạch hoạt động của công ty trong những năm tới được xâydựng dựa trên kết quả hoạt động của những năm trước đó
- Là một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng, mục tiêucủa cụng ty trước mắt đó là nâng cao hiệu quả lao động, chất lượng của các dự
án, các công trình để cạnh tranh trên thị trường, thoả mãn nhu cầu của các bạnhàng Đồng thời xây dựng một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ giỏi, taynghề cao, kỷ luật tốt
- Hướng tới đối tượng khách hàng ngoài tỉnh hơn nữa, nâng cao chấtlượng của các công trình nhằm nâng cao hơn nữa uy tín của công ty
- Nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý vàcán bộ kỹ thuật thông qua các lớp đào tạo chuyên môn Thực hiện tốt công táctiết kiệm chi phí, giảm chi phí đầu vào nhằm ổn định giá thành sản phẩm Nângcao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty
Trang 23PHẦN 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THIỆN
2.1 Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của công ty.
a Công tác tổ chức tài chính
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiện được Sở kế hoạchđầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy phép kinh doanh số:1902 001 319 ngày 12tháng 12 năm 2007 Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định củapháp luật Việt Nam Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, thựchiện chế độ tài chính kế toán của Nhà nước đối với công ty và thực hiện các quyđịnh về hoạt động của sản xuất kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệcủa công ty
Quy chế quản lý tài chính tài chính của công ty được xây dựng nhằm đápứng mục tiêu hoạt động của công ty mà điều lệ quy định, mang lại lợi nhuận tối
đa, đảm bảo cổ tức cho các cổ đông, thu nhập cho người lao động, nghĩa vụ đốivới nhà nước và phát triển doanh nghiêp Nội dung quy chế được xây dựng trên
cơ sở cụ thể hóa Điều lệ của công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiện
và chế độ chính sách của nhà nước hiện hành đối với công ty
b Cơ chế quản lý tài chính
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiện thực hiện chế độhoạch toán kinh tế độc lập, thực hiện chế độ tài chính kế toán của Nhà nước đốivới công ty và thực hiện quy định về hoạt động của sản xuất kinh doanh theoLuật Doanh nghiệp và Điều lệ của công ty
Trang 24Chế độ quản lý tài chính của công ty được thể hiện qua những nội dungsau:
A- Quản lý sử dụng vốn và tài sản
- Giám đốc công ty có trách nhiêm sử dụng vốn, tài sản và các quỹ củacông ty để phục vụ kịp thời yêu cầu của sản xuất kinh doanh theo nguyên tắcbảo toàn và phát triển công ty
- Việc đầu tư vốn và tài sản ra ngoài công ty như liên doanh, góp vốn
- Giám đốc công ty lập phương án trích khấu hao tài sản cố định đảm bảođúng các quy định của Bộ tài chính và phù hợp với tình hình thực tế của công ty
- Giám đốc có quyền huy động vốn với mọi hình thức theo quy định củapháp luật như: vay ngân hàng, tổ chức tín dụng…
- Định kỳ khi kết thúc năm tài chính công ty và tất cả các đơn vị trựcthuộc phải tiến hành kiểm kê tiền mặt, tài sản, hàng tồn kho, sản phẩm dở dangtheo quy định
- Giám đốc công ty được thanh lý những tài sản kém, tài sản hư hỏngkhông có khả năng phục hồi, tài sản lạc hậu không có nhu cầu sử dụng hoặc sửdụng không có hiệu quả theo quy định của pháp luật và Điều lệ của công ty và
có biện pháp xử lý thu hồi vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đối với khoản công nợ lâu năm từ hai năm trở lên hoặc có biểu hiện mấtkhả năng thanh toán công ty phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi
- Việc đối chiếu công nợ phải được tiến hành thường xuyên
B- Quản lý doanh thu và chi phí sản xuất kinh doanh
- Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu của văn phòng công ty vàdoanh thu của các đơn vị thành viên trong công ty
- Chi phí nguyên liệu vật liệu, năng lượng, hàng hóa sử dụng cho sản xuấtkinh doanh được tính theo định mức tiêu hao vật tư hợp lý và giá xuất kho
- Việc trích lập và sử dụng các quỹ của công ty được thực hiện đúng theođiều lệ của công ty
C- Chế độ khen thưởng, kỷ luật về quản lý tài chính
Trang 25- Nếu liên tục trong 3 năm liền Công ty kinh doanh có lãi và hoàn thànhnghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước thì các thành viên trong công ty sẽ đượcxét thưởng theo hiệu quả.
D- Công tác kế toán thống kê lưu trữ chứng từ
- Giám đốc và kế toán trưởng công ty có nghĩa vụ thực hiện Luật kế Luật thống kê, kiển toán, lập và gửi báo cáo quyết toán quý, năm đúng biểumẫu, thời gian quy định, chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của sốliệu tài liệu trên
toán-2.2 Thực trạng phân tích tình hình tài chính của công ty
Về việc lập báo cáo tài chính- nguồn thông tin sử dụng cho việc phân tích tài chính.
Nguồn thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác phân tích tình hình tàichính của công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Việt Thiện gồm bảng cânđối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Định kỳ,hằng năm phòng tài chính kế toán tiến hành thu thập tổng kết và lập báo cáonày Các báo cáo này được lập theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng cho các phóphòng và các kế toán viên sau khi tổng hợp được số liệu của năm
Cuối năm căn cứ vào các số liệu kế toán, phòng kế tiến hành lập thuyết minhbáo cáo tài chính để phục vụ cho việc phản ánh chi tiết và mở rộng các thông tintrong BCTC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích tài chính khi cần
Về nhân sự cho công tác phân tích tài chính.
Nhân lực cho công tác phân tích tình hình tài chính đóng vai trò quantrọng và có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phân tích tài chính Tại công tycông việc này do cán bộ phòng tài chính kế toán phụ trách, kiêm nhiệm chưa cómột bộ phận chuyên trách đảm nhiệm đây cũng là hạn chế của công ty cần đượcgiải quyết để có thể nắm chắc hơn tình hình tài chính của công ty Đội ngũ cán
bộ kế toán tại công ty nhìn chung có trình độ chuyên môn, nắm vững đặc điểmhoạt động của công ty cũng như các qui định, chính sách của nhà nước có ảnhhưởng đến sự biến động của nền kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất, kinhdoanh của công ty nói riêng Công tác phân tích tình hình tài chính chưa được
Trang 26chú trọng đúng mức là một hạn chế của công ty làm ảnh hưởng đến chất lượngkết quả phân tích.
Nội dung phân tích.
Nội dung phân tích tài chính của công ty mới dựa trên một số các chỉ tiêu tàichính như: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuậntrước thuế trên vốn chủ sở hữu, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, hệ số khả năngthanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn Nhận thấy rằngmảng nội dung phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp (Phân tíchdiễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, phân tích tình hình đảm bảo cho vốn hoạtđộng sản xuất kinh doanh …) đều bị bỏ ngỏ Các chỉ tiêu về khả năng thanh toántức thời, khả năng thanh toán lãi vay chưa được tính toán phân tích một cách cụthể Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động, sử dụng TSCĐchưa được quan tâm Như vậy công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các con số màchưa đi sâu vào việc phân tích xem nguyên nhân tạo ra con số đó Đây chính là mặthạn chế và thiếu sót của công ty cần được khắc phục
T
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
2 Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản % 99,45 84,22
92,27
II: Cơ cấu nguồn vốn
73,42
2 Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn
26,58
III: Khả năng thanh toán
1 Khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn Lần 3,17 1,96 1,36
IV: Tỷ suất sinh lợi
1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu
Bảng số 03: Một số chỉ tiêu phân tích của công ty
Trang 27 Phương pháp phân tích
Phương pháp chủ yếu được công ty sử dụng trong phân tích tài chính làphương pháp tỷ lệ Việc sử dụng phương pháp tỷ lệ cho phép người phân tíchđưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu vềtài chính của một số tổ chức đang được xem xét Các tỷ lệ tài chính được phânthành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạtđộng của DN Đó là các nhóm tỷ lệ về nội dung thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấuvốn và nguồn vốn, nhóm các tỷ lệ về năng lực hoạt động, nhóm các tỷ lệ về khảnăng sinh lời Thông qua các chỉ tiêu này để thấy được
Trình tự phân tích:
- Xác định mục tiêu phân tích:
Mỗi chủ đề đều có những yêu cầu khác nhau đối với công tác phân tích tàichính Vì vậy, họ cần đi sâu vào những nội dung khác nhau trong quá trình phântích Xác định mục tiêu phân tích sẽ giúp nhà phân tích sử dụng những phươngpháp thích hợp và tập trung vào những vấn đề cụ thể hơn Những người sử dụngkhác nhau sẽ đưa ra các quyết định khác nhau theo những mục đích khác nhau.Đối với công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Việt Thiện khi nào ban giámđốc yêu cầu phân tích, để tìm hiểu tình hình tài chính của công ty thì bộ phận kếtoán mới tiến hành phân tích chứ không phân tích thường xuyên
- Thu thập thông tin:
Công ty sử dụng bảng cân đối kế toán, và báo cáo kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh để phân tích
- Xử lý thông tin:
Sau khi thu thập được những tài liệu cần thiêt, vận dụng các phương phápphân tích phù hợp công ty tiến hành phân tích rồi đưa ra những nhận xét về tìnhhình tài chính của công ty, những ưu điểm, những tồn tại, những thành tích đãđạt được và những yếu kém từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục trong hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp
Trang 28Tóm lại, để công tác phân tích tài chính thực sự phát huy vai trò trong quản trị tài chính doanh nghiệp trước mắt công ty cần phải đổi mới nhận thức, tưduy về phân tích tình hình tài chính Sau đây bằng những kiến thức đã được được học và sự tìm hiểu của mình em xin phân tích và đánh giá về tình hình tài chính của công ty như sau:
Trang 292.3 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán
2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, người ta sử dụng rất nhiều tàiliệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Báo cáo tài chínhkhông những cho biết tình hình tài chính tài chính của doanh nghiệp tại thờiđiểm báo cáo mà còn cho thấy kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được.Trong đó bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính rất quan trọng, nó phảnánh tổng quản lý tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hìnhthái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản
Bảng cân đối kế toán là một Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh mộtcách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp vừa theo kết cấu vốn,vừa theo kết cấu nguồn hình thành vốn Nội dung của loại, các mục, cáckhoản…phản ánh giá trị các loại tài sản hay nguồn vốn cụ thể hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
Bảng cân đối kê toán có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lýdoanh nghiệp, vì nhìn vào đó người ta có thể nhìn thấy doanh nghiệp phát triểnhay không Các chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình tháigiá trị và theo nguyên tắc cân đối là:
số liệu này cho phép đánh giá quy mô, kết cấu đầu tư vốn, năng lực và trình độ
sử dụng vốn của doanh nghiêp Từ đó giúp cho doanh nghiệp xây dựng đượcmột kết cấu vốn hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmình
Trang 30+ Ý nghĩa pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu trong phần tài sản thể hiện các loạivốn cụ thể mà doanh nghiệp đang có quyền quản lý, quyền sử dụng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
Theo chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, phần tài sản gồm 2 loại:
Loại A: Tài sản ngắn hạn, gồm các mục sau đây: Tiền và các khoản tươngđương tiền, Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn,hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác
Loại B: Tài sản dài hạn, gồm các mục sau: Các khoản phải thu dài hạn,Tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tàisản dài hạn khác
+ Ý nghĩa pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiệnquyền quản lý và sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp trong việc đầu
tư hình thành kết cấu tài sản Mặt khác, doanh nghiệp phải có trách nhệm trongviệc quản lý và sử dụng các loại nguồn vốn như nguồn vốn cấp phát của nhànước, nguồn vốn góp của nhà đầu tư, nguồn vốn vay Ngân hàng và các tổ chứctín dụng…
Nguồn vốn cũng được chia làm hai loại A và B
Loại A: Nợ phải trả, gồm các mục sau: Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn
Loại B: Vốn chủ sở hữu, gồm các mục sau: Vốn chủ sở hữu và Nguồnkinh phí và các quỹ khác
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Vì vậy muốn đánh giá hiệu quả
Trang 31sử dụng vốn của công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thiên cần phải xem xét tình hình sử dụng vốn qua việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình biến động qua các khoản mục trong bảng cân đối kế toán của công ty
Thông qua số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn để nhận biết mức độđộc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp, đồng thời thấy được chính sách sử dụng nguồn tài trợ của doanh nghiệp như thế nào?
Trang 32Chỉ tiêu Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011 CL(2010-2009) CL( 2011-2010)
Số tiền(đ) % Số tiền(đ) %
I TÀI SẢN 8.312.615.696 11.666.483.494 21.604.259.597 3.353.867.808 40,34 9.937.776.103 85,18 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.266.946.784 9.825.192.069 19.933.632.864 1.558.245.285 18,85 10.108.440.795 102,88
Trang 33Từ số liệu phân tích ở bảng trên ta thấy:
Năm 2010 so với năm 2009
Năm 2010 Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty là 11.666.483.494 đồngtăng so với năm 2009 tăng là 3.353.867.808 đồng tương ứng với 40,43% Tàisản ngắn hạn là 9.825.192.069 đồng tăng so với năm 2009 là 1.558.245.285đồng tương ứng với 18,85% Tài sản dài hạn là 1.841.291.425 đồng tăng so vớinăm 2009 là 1.795.622.513 đồng tương ứng với 3.931,9%
Ta nhận thấy rằng năm 2010 tài sản của công ty có sự biến động tươngđối mạnh, là do công ty đầu tư thêm trang thiết bị vào phục vụ sản xuất Tài sảndài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản
- Nợ phải trả năm 2010 là 5.957.732.757 đồng, tăng so với năm 2009 là
3.332.228.071 đồng tương đương với 126.92%, đây là nguyên nhân chính làmtăng nguồn vốn qua hai năm hoạt động trên vì công ty đang huy động vốn từ bênngoài như vay ngắn hạn, từ người mua hay người bán để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty
- Vốn chủ sở hữu là 5.708.750.737 đồng tăng so với năm 2009 là 21.639.727 đồng tương ứng với 0,38% Chứng tỏ tình hình tài chính của công ty
tốt Nguồn vốn tăng thêm tạo điều kiện cho công ty hoạt động tốt hơn và chủđộng hơn trong sản xuất và cung cấp sản phẩm, rủi ro tài chính thấp, mức độ độclập về tài chính của doanh nghiệp cao
Năm 2011 Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty là 21.604.259.597 đồngtăng so với năm 2010 là 9.937.776.103 đồng tương ứng với 85,18% Tài sảnngắn hạn là 19.933.632.864 đồng tăng so với năm 2010 là 10.108.440.795 đồngtương ứng với 102,88% Tài sản dài hạn là 1.670.626.733 đồng giảm so với năm
2010 là 170.664.692 đồng tương ứng với 9,27%
Ta nhận thấy rằng năm 2011 tài sản của công ty có sự biến động tươngđối, là do công ty đầu tư thêm trang thiết bị vào phục vụ sản xuất Tài sản ngắnhạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản
- Nợ phải trả năm 2011 là 15.861.113.148 đồng, tăng so với năm 2010 là
9.903.380.391 đồng tương đương với 166,23%
Trang 34- Vốn chủ sở hữu là đồng tăng so với năm 2010 là 21.639.727 đồng tươngứng với 0,59% Chứng tỏ tình hình tài chính của công ty tốt Nguồn vốn tăng thêm
là do tăng vốn góp từ các cổ đông vào công ty Nguồn vốn tăng thêm tạo điều kiệncho công ty hoạt động tốt hơn và chủ động hơn trong sản xuất và cung cấp sảnphẩm, rủi ro tài chính thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp cao
2.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản.
Cơ cấu tài sản của công ty phụ thuộc vào đặc điểm của ngành nghề kinh
doanh, điều kiện trang thiết bị vật chất kỹ thuật của công ty đối với qua trình sảnxuất kinh doanh
Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến của các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp Mục đích của việc phân tích này cho thấy tình hình sử dụng tài sản, việc phân bổ các loại tài sản trong các giai đoạn của một qua trình sản xuất kinh doanh để xem có hợp lý hay không và từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Trang 352.3.3.Phân tích kết cấu và sự biến động của tài sản
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Tỷ lệ (%) Số tiền (đ)
Tỷ lệ (%) Số tiền (đ)
Tỷ lệ (%)
A TÀI SẢN NGẮN
HẠN
8.266.946.78 4
I Tiền và các khoản
tương đương tiền
1.241.787.22 5
14,94 1.993.569.008 17,08 1.123.426.778 5,21 751.781.738 60,52 -870.142.230 -43,65
II Các khoản phải thu
ngắn hạn
5.415.955.63 3
Trang 36*Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy sau 3 năm tỷ lệ tài sản ngắn hạn và dài hạn có sự thay đổi nhưng so với tổng tài sản thì tỷ trọng thay đổi không đáng kể.Tuy nhiên tỷ trọng chi tiết của từng khoản mục thì có kết cấu thay đổi đáng kể, cụ thể:
- Tài sản ngắn hạn năm 2009 chiếm tỷ lệ 99,45% sang năm 2011 chiếm 92,27% giảm 7,18% nhưng trong đó tiền và các khoản tương đương tiền giảm 9,73% (từ 14,94% xuống còn 5,21%) Hàng tồn kho tăng 23,88%, các khoản phải thu ngắn hạn cũng giảm đáng kể 55,25%, còn tài sản ngắn hạn khác tăng 32,92%
- Tài sản dài hạn năm 2009 chiếm 0,55% , sang năm 2011 tăng 7,18% lên 7,73% là do tỷ trọng của tài sản cố định cũng tăng lên
- Tổng tài sản ngắn hạn năm 2009 là 8.312.615.696 đồng, sang năm 2011 tăng lên 9.937.776.103 đông tương ưng tăng 85,19%
Để tìm hiểu rõ hơn về kết cấu và sự biến động của tài sản trước tiên ta đi phân tích chi tiết về tình hình Tài sản ngắn hạn của công ty theo đúng như thứ tựkhoản mục của bảng CĐKT
Trang 37Tỷ lệ (%) Số tiền(đ)
Tỷ lệ (%) Số tiền(đ)
Tỷ lệ (%)
I Tiền và các khoản
tương đương tiền
1.241.787.22 5
15,01 1.993.569.008 20,29 1.123.426.778 5,63 751.781.738 60,52 -870.142.230 -43,65
II Các khoản phải
thu ngắn hạn
5.415.955.63 3
Trang 38Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tàisản ngắn hạn có xu hướng tăng nhẹ cụ thể :
Năm 2010 so với năm 2009
+ Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2010 tăng mạnh so vớinăm 2009 Cụ thể năm 2009 tiền chiếm tỷ trong tổng tài sản ngắn hạn là 15,01%đến năm 2010 tỷ lệ này tăng lên 20,29% tương ứng với tăng 751.781.738 đồng.Điều này cho thấy công ty chưa sử dụng hiệu quả số tiền hiện có, còn để tồnđọng vốn quá nhiều
+ Các khoản phải thu của công ty giảm năm 2009 các khoản phải thuchiếm 65,51% nhưng đến năm 2010 giảm xuống còn 32,95% tương ứng với40,22%
+ Hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2010 là 4.594.167.428 đồng tăng2.984.963.502 đồng tương ứng 185,49% Đây là mức tăng khá cao góp phần làmtăng tài sản ngắn hạn
Năm 2011 so với năm 2010
Tổng tài sản ngắn hạn năm 2011 là 19.933.632.864 đồng tăng10.108.440.795 đồng so với năm 2010 tương ứng khoảng 102,88% Trong đó thìTiền và các khoản tương tiền giảm mạnh so với năm 2010 là 870.142.230 đồngtương ứng giảm 43,65%
+ Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011là 2.140.068.030 đồng giảm rấtnhiều 1.097.387.603 đồng tương ứng giảm khoảng 32,97% so với năm 2010
+Tiếp theo phải kể đến sự tăng lên đáng kể của hàng tồn kho : năm 2011
là 9.342.138.056 đồng tăng 4.747.970.628 đồng tương ứng tăng khoảng103,35%
Trang 39vụ cho các công trường thi công Điều này dẫn đến các khoản tiền giảm nhưngtổng tài tài tản ngắn hạn của công ty lại tăng.
Trong thời gian hoạt động công ty đã hoàn thành được rất nhiều các côngtrình xây dựng và các hợp đồng thiết kế, tư vấn xây dựng đã bàn giao nhưngkhách hàng vẫn chưa thanh toán hết tiền Do công ty có những chính sách bánchịu và thu nợ hợp lý nên làm cho các khoản thu ngắn hạn giảm mạnh Đây làđiều đáng mừng của công ty vì nó đã khắc phục được tình trạng ứ đọng nguồnvốn cho hoạt đông kinh doanh của công ty
- Hàng tồn kho tăng nhiều cũng là một nguyên nhân khiến tài sản ngắnhạn tăng lên Chủ yếu là vì công ty vẫn còn hàng tồn kho của kỳ trước vẫn chưa
sử dụng hết Bên cạnh đó lại nhận thêm nhiều đơn đặt hàng mới của khách hàngcho năm tới nên công ty mua sắm thêm nhiều vật tư, thiết bị để dự trữ nhằmphục vụ cho hoạt động của năm tiếp theo
* Bên cạnh việc phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn ta còn phải phân tích cơ cấu tài sản dài hạn của công ty
Trang 40Đơn vị tính : Việt nam đồng
TÀI SẢN
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010
Số tiền (đ)
Tỷ lệ (%)
Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ)
Tỷ lệ (%)
Số tiền (đ)
Tỷ lệ (%)
Số tiền (đ)
Tỷ lệ (%)