1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc

50 612 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc

Trang 1

lời nói đầu

Việt Nam đang bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH –HĐH nhằm xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới với nhiều cơ hội và tháchthức Nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế, đa hình thức sở hữu làmcho tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn Các doanh nghiệp muốnthắng thế trong cạnh tranh và đạt đợc mục tiêu của mình thì phải tiến hànhnghiên cứu thị trờng để sản phẩm sản xuất ra có đủ chất lợng với giá cả hợp lý.

Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với sự khan hiếm của cácnguồn lực, việc giảm chi phí kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm là nhu cầubức thiết của bất cứ đơn vị, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh nào Các doanhnghiệp nhà nớc, t nhân, hộ gia đình kinh doanh, hợp tác xã, các doanh nghiệp n-ớc ngoài hay liên doanh đều coi đó là nhiệm vụ chiến lợc để tồn tại và phát triểncho dù mục đích của mỗi loại hình doanh nghiệp có khác nhau ngoài mục đíchchung trên là lợi nhuận Đối với doanh nghiệp nhà nớc, trớc đây trong thời kỳbao cấp , hoàn toàn sản xuất theo mệnh lệnh, kế hoạch nhà nớc rót xuống Sauđại hội VI của đảng (1986) và tiếp tục hoàn thiện, phát triển đờng lối đổi mớitrong các đại hội VII và VIII, doanh nghiệp nhà nớc ngày càng đợc tự chủ hơn.Do đó với các doanh nghiệp này việc giảm chi phí kinh doanh không ngoài mụcđích tăng lợi nhuận ( với doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh), mang lạisản phẩm rẻ có chất lợng tốt cho mọi ngời (với doanh nghiệp nhà nớc công ích)và tiết kiệm chống lãng phí và sử dụng hiệu quả nguồn lực cuả quốc gia.

Còn với loại hình doanh nghiệp khác, quản lý đợc tốt các chi phí cũng đềulà tiền đề của hạ giá thành sản phẩm Nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp chodoanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh về giá Doanh nghiệp nào có mứcgiá hợp lý sẽ bán đợc nhiều hơn và từ đó thu hồi vốn nhanh và tăng lợi nhuận.Mặt khác nó giúp doanh nghiệp kiểm soát đợc các nguồn lực của mình để sửdụng có hiệu quả

Nh vậy có thể nói, với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn phảinghĩ đến phơng trình kinh tế cơ bản nhất, đơn giản nhất nhng cũng không dễgiải Đó là : Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Trang 2

Để tăng lợi nhuận thì hoặc là tăng doanh thu hoặc giảm chi phí hoặc mứctăng doanh thu phải lớn hơn mức tăng chi phí Trong đó việc giảm chi phí vẫn đ-ợc coi là linh hồn, nhân tố chất lợng của phơng trình này

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với Công tyTNHH xây dựng và thơng mại Hoàng An nói riêng Em đã mạnh dạn chọn đề tài:

“Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tạiCông ty TNHH Xây Dựng và Thơng Mại Hoàng An ”.

Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc trình

bày trong 3 chơng:

Chơng I : Lý luận chung về chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm

trong doanh nghiệp.

Chơng II : Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành

sản phẩm ở Công ty TNHH xây dựng và thơng mại Hoàng An

Chơng III : Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm

xây dựng tại Công ty TNHH xây dựng và thơng mại Hoàng An

Chơng I

Lý luận chung vềChi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

1.1 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp1.1.1 Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chi phí kinh doanh của doanh nghiệpa Khái niệm

Trang 3

Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của một doanh nghiệp là tạo ranhững sản phẩm nhất định và tiêu thụ những sản phẩm đó trên thị trờng nhằm thuđợc lợi nhuận Nhng bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh thì cũng đều phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định.

Các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trớc hết là các chi phí cho việc sảnxuất sản phẩm Trong khi tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải tiêu hao cácvật t nh: Nguyên vật liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, các công cụ dụng cụ, cáckhoản chi phí về tiền lơng hay tiền công cho ngời lao động

Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng

tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà các doanh nghiệp phải bỏra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định Các chi phí này phát sinhcó tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm nên gọi làchi phí sản xuất của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp ngoài việc sản xuất, chế biến còn phải tổ chức tiêu thụ sảnphẩm Trong quá trình này doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những khoản chi phínhất định nh: Chi phí về bao gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, bảo quản Ngoàira để giới thiệu rộng rãi sản phẩm cho ngời tiêu dùng, cũng nh để hớng dẫn ngờitiêu dùng hoặc thăm dò khảo sát thị trờng nhằm đề ra những quyết định có tínhchất tối u đối với việc sản xuất thì doanh nghiệp cũng phải bỏ ra các chi phí vềnghiên cứu, tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu hay bảo hành sản phẩm.

Ngoài những chi phí sản xuất và chi phí sinh hoạt, trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp còn bỏ ra những khoản chi phí phục vụ cho những hoạtđộng của bộ máy quản lý doanh nghiệp có liên quan đến quá trình kinh doanh

Nh vậy, nhìn từ góc độ doanh nghiệp, có thể thấy chi phí sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sảnphẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Để đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh tốt đòi hỏi doanh nghiệpcần phải có doanh thu từ hoạt động kinh doanh bù đắp, trang trải đợc toàn bộ chiphí kinh doanh và thu đợc lợi nhuận cao Điều này cho thấy không phải khoảnmục chi phí nào cũng đợc đa vào chi phí hoạt động mà chúng ta phải xét đến tínhchất, đặc điểm của nó.

Chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng Qua xem xét chỉ tiêu này cóthể đánh giá đợc trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng vốn, tiết kiệm

Trang 4

chi phí của doanh nghiệp Chi phí kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuậnmà lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh, mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp.Vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến vấn đề quản lý chi phí, bởi lẽmỗi đồng chi phí không hợp lý đều làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lợi nhuậncủa doanh nghiệp Do đó hạ thấp chi phí kinh doanh là một điều kiện để doanhnghiệp đạt đợc mục tiêu của mình và đảm bảo cho sự tồn tại và đi lên của doanhnghiệp.

b Đặc điểm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp kinh doanh khác nhau thì đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn mà chi phí cầntập hợp nhằm phục vụ cho việc thông tin kiểm tra chi phí và tính giá thành sảnphẩm

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần thiết cho công táchạch toán kế toán chi phí sản xuất sao cho phù hợp với đặc điểm tình hìnhhoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lýchi phí của doanh nghiệp Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chứctài khoản và mở sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tợng kế toán chi phí đã xácđịnh.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong ngành sản xuất nóichung và trong kinh doanh xây lắp nói riêng thờng căn cứ vào:

- Đặc điểm quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm (việc sảnxuất sản phẩm là giản đơn hay phức tạp, liên tục hay song song)

- Loại hình sản xuất sản phẩm ( sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt)- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Đặc điểm tổ chc bộ máy quản lý (hay yêu cầu quản lý ).- Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp

Tổ chức sản xuất là quá trình sản xuất thi công của các doanh nghiệpXDCB có những đặc điểm riêng so với những ngành nghề khác nên đối t ợngkế toán chi phí sản xuất thờng đợc xác định là từng công trình, bộ phận thicông hay đơn đặt hàng

Trên thực tế, các doanh nghiệp xây lắp hiện nay thờng tập hợp chi phítheo công trình hoặc hạng mục công trình.

Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cầnthiết và quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác địnhđúng đối tợng hạch toán, tập hợp chính xác các khoản chi phí phát sinh phùhợp với đặc điểm tổ chức và sản xuất của doanh nghiệp mới giúp cho tổ chứctốt công tác chi phí

1.1.1.2 Phân loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 5

Chi phí phải trả trong năm tài chính bao gồm nhiều khoản chi phí Các chiphí này khác nhau về nội dung kinh doanh, tính chất của chi phí, vai trò của nótrong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ Để tạo điều kiện cho công tác quản lý vàhạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm từ đó tính đúng kết quả từng loại hoạtđộng kinh doanh thì việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các tiêuthức là rất cần thiết.

Để phân loại chi phí sản xuất ngời ta có rất nhiều tiêu thức khác nhau nhngvề mặt cơ bản ngời ta dùng ba tiêu thức chủ yếu:

Một là, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chấtkinh tế

Theo cách phân loại này chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếutố chi phí chỉ bao gồm những chi phí cùng một nội dung kính tế không phân biệtchi phí đó phát sinh từ lĩnh vực nào Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành 5 loại:

 Chi phí vật t mua ngoài là toàn bộ giá trị vật t mua ngoài dùng vàohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế…

 Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng là toàn bộ các khoảntiền lơng, tiền công doanh nghiệp phải trả cho những ngời tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh; các khoản chi phí trích nộp theo lơng nh chi phíBHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ.

 Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số tiền khấu hao các loại tài sản cố định trích trong kỳ.

 Chi phí dịch vụ mua ngoài là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả chocác dịch vụ đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ do các đơn vịkhác ở bên ngoài cung cấp nh: dịch vụ điện, nớc…

 Chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phí bằng tiền ngoài các khoảnđã nêu trên.

Phân loại các chi phí của doanh nghiệp thành các yếu tố chi phí nh trên cóý nghĩa lớn trong quản lý chi phí Nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chiphí để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất theo yếu tốở Bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toánchi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhucầu vốn đầu t cho kỳ sau

Hai là, phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí

Trang 6

Cách phân loại này dựa vào mục đích công dụng của chi phí nơi phát sinhchi phí và nơi gánh chịu chi phí để phân chia chi phí sản xuất thành các khoảnmục khác nhau Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu,nhiên liệu, dụng cụ sản xuất trực tiếp dùng vào việc chế tạo sản phẩm hàng hóadịch vụ.

 Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ các khoản tiền lơng, tiền công,các khoản phụ cấp có tính chất lơng, các khoản chi BHXH, BHYT, KPCĐ củanhân công trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp.

 Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí đợc sử dụng ở các phân ởng, bộ phận kinh doanh nh: Tiền lơng và phụ cấp lơng của quản đốc, nhân viênphân xởng, chi phí tài sản cố định thuộc phạm vi phân xởng, chi phí vât liệu,công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền phát sinh ỏ phạmvi phân xởng, bộ phận sản xuất.

x- Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêuthụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nh: Chi phí tiền lơng, phụ cấp trả lơng cho côngnhân bán hàng, tiếp thị, vận chuyển, bảo quản, các chi phí khấu hao phơng tiệnvận tải, chi phí vật liệu, bao bì, các chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí bằngtiền khác (nh: Bảo hành sản phẩm, quảng cáo).

 Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí cho bộ máy quản lý doanhnghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp nh: Khấuhao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý, chi phí công cụ dụng cụ, các chiphí khác phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp (nh: Tiền lơng và các khoảnphụ cấp lơng trả cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nhân viên các phòng banquản lý), chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm,chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp Các khoản chi phí dựphòng giảm gía hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, công tác phí, cácchi phí giao dịch, đối ngoại…

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có thể tập hợp chi phí và tínhgía thành cho từng loại sản phẩm, quản lý chi phí tại địa điểm phát sinh để khaithác khả năng hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Ba là, phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuấtkinh doanh

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ợc chia thành hai loại: Chi phí cố định và chi phí biến đổi.

Trang 7

đ- Chi phí cố định: Là các chi phí không thay đổi (hoặc thay đổi khôngđáng kể) theo sự thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thuộcloại chi phí này bao gồm: Chi phí khấu hao tài sản cố định (theo thời gian); chiphí tiền lơng trả cho cán bộ, nhân viên quản lý, chuyên gia, lãi tiền vay phải trả,chi phí cho thuê tài chính, văn phòng.

 Chi phí biến đổi: Là các chi phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổi củaquy mô sản xuất Thuộc loại chi phí này bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chiphí tiền lơng công nhân trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí dịch vụ đợccung cấp (nh: Tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại…)

Do đặc điểm của từng loại chi phí nêu trên khi quy mô sản xuất kinhdoanh càng tăng thì chi phí cố định tính cho một đơn vị sản phẩm hàng hoá, dịchvụ càng giảm Riêng đối với chi phí biến đổi, việc tăng hoặc giảm hay khôngthay đổi khi tính chi phí này cho một đơn vị sản phẩm còn phụ thuộc vào tơngquan biến đổi giữa quy mô sản xuất kinh doanh và tổng chi phí biến đổi củadoanh nghiệp.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc xu hớng biến đổi củatừng loại chi phí theo quy mô kinh doanh, từ đó doanh nghiệp có thể xác định đ-ợc sản lợng hoà vốn cũng nh quy mô kinh doanh hợp lý để đạt đợc hiệu quả caonhất.

1.1.2.Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

1.1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của giá thành sản phẩm

Trong sản xuất kinh doanh chí phí mới là mặt thứ nhất thể hiện sự hao phíđã chi ra Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, chi phíphải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bảntrong quá trình sản xuất Đó là, kết quả sản xuất thu đợc biểu hiện dới hình tháitiền tệ, quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉ tiêu “Giá thành sản phẩm”

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanhnghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩmhay một khối lợng sản phẩm nhất định.

Có nhiều loại doanh nghiệp sản xuất ra cùng sản phẩm nhng do trình độquản lý khác nhau, giá thành sản phẩm đó sẽ khác nhau Chính vì vậy mà giáthành sản phẩm mang tính cá biệt đối với từng doanh nghiệp

Trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh, giá thành sản phẩm cómột ý nghĩa hết sức quan trọng thể hiện trên các mặt sau:

Trang 8

 Giá thành là thớc đo mức hao phí về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, làcăn cứ để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh Muốn lựa chọn sản xuất mộtloại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, gíacả thị trờng và mức hao phí sản xuất loại sản phẩm đó Trên cơ sở nh vậy mới xácđịnh đợc hiệu quả sản xuất loại sản phẩm đó để lựa chọn và quyết định khối lợngsản xuất tối u.

 Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soáttình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả các biện pháp tổchức, kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, doanh nghiệpcó thể xem xét tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản phẩm, phát hiện và tìm racác nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựngchính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm, tạo cho doanh nghiệp có đủ sứccạnh tranh trên thị trờng.

Giá thành toàn bộ sản phẩm đã tiêu thụ gồm toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm nhất định gồm:

 Giá thành sản xuất của sản phẩm  Chi phí bán hàng

 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Đứng trên góc độ kế hoạch hoá, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp còn đợc chia thành:

 Giá thành kế hoạch: Việc xác định gía thành kế hoạch đợc xâydựng trớc khi bớc vào chu kỳ sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch đợctính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và đợc xem là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch giáthành, kế hoạch hạ gía thành của doanh nghiệp.

 Giá thành định mức: Đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuấtchế tạo sản phẩm Giá thành định mức đợc tính trên cơ sở các chi phí hiện hành

Trang 9

và chi phí đơn vị sản phẩm Nó là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, làthớc đo chính xác để xác định hiệu quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sảnxuất giúp cho việc đánh gía đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.

 Giá thành thực tế: Đợc xác định khi quá trình sản xuất, chế tạosản phẩm đã hoàn thành và đợc xác định trên cơ sở lợng chi phí sản xuất thực tếđã phát sinh trong kỳ Giá thực tế phản ánh tổng hợp kết quả phấn đấu của doanhnghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Nó là cơ sở để xácđịnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là căn cứ để xâydựng giá thành kế hoạch cho kỳ sau, đảm bảo cho giá thành kế hoạch ngày càngsát thực và hợp lý

1.1.2.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

*Phơng pháp thứ nhất: Phơng pháp tính giá thành giản đơn :

Phơng pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phơng pháp tính trực tiếp ơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kếtoán tập hợp CPSX, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với kỳbáo cáo Ví dụ tính giá thành sản phẩm điện, nớc, bánh kẹo, than quặng, kimloại

ph-Trờng hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang & không ổn định, cần tổchức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp Trên cơ sởsố liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ & chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định,tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng khoản mục chi phí theo công thức:

Z = C + Dđk - Dck

Giá thành đơn vị sản phẩm tính nh sau: z= Trong đó:

Z, z: Tổng giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất thực tế.C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tợng.Dđk, Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ & cuối kỳ.

Q: Sản lợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.Z

Q

Trang 10

Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có nhng ít & ổn định nênkhông cần tính chi phí của sản phẩm dở thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trongkỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành: Z = C.

*Phơng pháp thứ hai: Phơng pháp hệ số:

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo hệ số áp dụng đối với những DNtrong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên liệu,vật liệu, nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau nh DN sảnxuất hoá chất, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp nuôi ong Khi đó đối tợng tậphợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thành làtừng loại sản phẩm hoàn thành.

Theo phơng pháp này muốn tính đợc giá thành cho từng loại sản phẩmphải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ sốtính giá thành, trong đó lấy loại sản phẩm có hệ số bằng 1 làm sản phẩm tiêuchuẩn Căn cứ vào sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm & hệ sốtính giá thành quy ớc cho từng loại sản phẩm để quy đổi sản lợng thực tế ra sản l-ợng tiêu chuẩn (sản phẩm có hệ số bằng1).

Gọi Hi là hệ số tính giá thành quy ớc của sản phẩm i Qi là sản lợng sản xuất thực tế của sản phẩm i

Tính quy đổi sản lợng thực tế ra sản lợng tiêu chuẩn Q = Q∑Q i x Hi

Trong đó Q: Tổng sản lợng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lợng sản phẩmtiêu chuẩn.

Tính tổng giá thành & giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm

Zi =

zi =

*Phơng pháp thứ ba: Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thích hợp đối vớidoanh nghiệp mà cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợcnhóm sản phẩm cùng loại, với nhiều chủng loại phẩm cất, quy cách khác nhaunh sản xuất nhóm ống nớc với nhiều kích thớc đờng kính & độ dài khác nhau,

Dđk + C - Dck

x QiHi

QZi

Qi

Trang 11

sản xuất quần áo dệt kim với nhiều cỡ số khác nhau, sản xuất chè hơng với nhiềuphẩm cấp khác nhau.

Trong trờng hợp này, đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành sẽ là từng quycách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó Để tính giá thành thực tế cho từng quycách của sản phẩm có thể áp dụng phơng pháp tính hệ số hoặc phơng pháp tỷ lệ.

Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỷ lệ phải căn cứ vào tiêu chuẩnphân bổ hợp lý và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính ra tỷ lệ tính giá thành Tiêuchuẩn phân bổ thờng là giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức Sau đó tínhgiá thành cho từng thứ sản phẩm.

Cách tính nh sau:Tỷ lệ tính giá thànhtừng khoản mục =

Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm (theo từng khoản mục)Tổng tiêu chuẩn phân bổ (theo từng khoản mục)Giá thành thực tế = Tiêu chuẩn phân bổ của từng x Tỷ lệ tính giá thànhtừng qui cách (theo từng khoản mục) khoản mục.

Sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ Ví dụ nhà máy đờng cung một quitrình công nghệ ngoài sản phẩm chính là đơng kính, còn thu đợc sản phẩm phụ làrỉ đờng; nông trờng chăn nuôi lợn thịt thì ngoài sản phẩm chính là sản lợng lợnthịt, còn có sản phẩm phụ là phân bón.

Trong qui trình sản xuất, kêt quả sản xuất thu đợc sản phẩm đủ tiêu chuẩnchất lợng qui định, còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, mà các khoảnthiệt hại này không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành.

Đối với các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫncho nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sảnxuất chính hoặc bán ra ngoài.

Trong các trờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ qui trình côngnghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính, sản phẩm hoànthành và sản phẩm lao vụ phục vụ cho các bộ phận không phải là sản xuất phụ Muốn tính đợc giá thành của các đối tợng tính giá thành, phải lấy tổng chiphí sản xuất đã đợc tập hợp loại trừ chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hạisản phẩm hỏng không đợc tính trong giá thành sản phẩm, chi phí phục vụ lẫnnhau trong nội bộ các phân xởng sản xuất phụ Công thức tính giá thành của sảnphẩm là:

Z = C + Dđk - Dck - Clt

Trong đó:

Trang 12

Z: Là tổng giá thành của đối tợng tính giá thành.C: Là tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp.

Dđk và Dck: Là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Clt: Là chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng giá thành của các đối tợng tính giáthành.

Để đơn giản tính toán chi phí loại trừ (Clt) thờng đợc tính nh sau:

Đối với sản phẩm phụ có thể tính giá thành theo giá thành kế hoạch hoặc cóthể lấy giá bán phụ trừ lợi nhuận định mức.

Đối với sản phẩm hỏng tính theo giá thành thực tế nh đối với sản phẩm hoànthành hoặc căn cứ vào quyết định xử lý của lãnh đạo.

Đối với sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thể tínhtheo giá thành đơn vị kế hoạch, hoặc tính theo chi phí ban đầu.

*Phơng pháp thứ t: Phơng pháp cộng chi phí:

Phơng pháp cộng chi phí áp dụng đối với doanh nghiệp có qui trình côngnghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất (bớc chếbiến) có sản phẩm dở dang nh: Doanh khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí, chế tạo,may măc.

Đối tợng hạch toán chi phí là qui trình công nghệ của từng giai đoạn ( từngbớc chế biến).

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bớc chế biến giáthành sản phẩm hoàn thành ở bớc cuối cùng là tổng chi phí đã phát sinh ở các b-ớc chế biến và tính nh sau:

Nếu gọi C1, C2 Cn là chi phí tổng hợp đợc ở giai đoạn sản xuất Z = Dđk + C1 + C2 + + Cn - Dck

z = z/Qtp

*Phơng pháp thứ năm: Phơng pháp tính giá thành liên hợp:

Là kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau nh kết hợp phơng

pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tỷ lệ, phơng pháp cộng chi phí, ơng phơng pháp tính giá thành liên hợp áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuấthoá chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc.

ph-*Phơng pháp thứ sáu: Phơng pháp tính giá thành theo định mức:

Ap dụng: Doanh nghiệp xây dựng đợc định mức kinh tế kỹ thuật hoànchỉnh.

ztt= zđm  chênh lệch do thay đổi định mức  chênh lệch thoát ly định mức.

Trang 13

1.2 Chi phí quản lý kinh doanh và giá thành sản phẩm

1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp

Trong công tác quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là hai chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Thông qua những thông tin về chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh do bộphận kế toán cung cấp, những ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc chi phí sảnxuất của từng bộ phận, từng khoản mục, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh toànbộ hoạt động kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp Qua đó để đánh giá phântích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có quyết định quản lý phù hợp.

Còn về chỉ tiêu giá thành, đây là thớc đo hao phí sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, là căn cứ xác định hiệu quả kinh doanh Để quyết định sản xuất một loạisản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần nắm đợc nhu cầu thị trờng, giá cả và mứchao phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm đó Trên cơ sở nh vậy mới xác định đợc hiệuquả của sản phẩm đó và quyết định khối lợng sản xuất để đạt đợc lợi nhuận tốiđa Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, doanh nghiệp có thể xemxét tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tác động đến hiệu quả thựchiện các biện pháp kỹ thuật sản xuất Phát hiện và tìm ra các nguyên nhân dẫnđến các chi phí phát sinh không hợp lý để có biện pháp loại trừ Giá thành là căncứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng và thực hiện chính sách giá cả đối vớitừng sản phẩm.

1.2.2 Nội dung công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm

Để quản lý tốt chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm thì công tác hạchtoán kế toán phải đợc đặt lên hàng đầu Hạch toán kế toán là một bộ phận cấuthành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tíchcực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Để đảm bảophát huy tác dụng của công cụ kế toán đối với doanh nghiệp cần thiết phải có sựtính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành Đây cũng là điều kiện cho việcphân tích đánh giá, tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý nâng cao hiệu quả quản trịđảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp.

Trang 14

Riêng đối với ngành XDCB việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tínhđủ giá thành càng trở nên quan trọng và có tính quyết định bởi sự tác động củanhững đặc điểm nh giá cả biến động trong những thời điểm khác nhau của xâydựng, nhu cầu công nhân khác nhau, nhu cầu xây dựng cơ bản không nh nhau.Thông qua chỉ tiêu giá thành ta có thể xác định đợc kết quả của quá trình sảnxuất kinh doanh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòi phơng án giải quyết công việc cóhiệu quả

Để phát huy hết vai trò của mình, việc tổ chức hạch toán kinh tế chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đạt đợc những yêu cầu:

- Phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sản xuất Tính toán chính xác, phân bổ kịp thời giá thành xây lắp theo đốitợng tính giá thành

- Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào các đối ợng tập hợp chi phí, áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp.

t Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật liệu, lao động sửdụng máy, kiểm tra dự toán chi phí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mụcchi phí chênh lệch ngoài định mức, ngoài kế hoạch, đề ra các biện pháp ngănngừa kịp thời.

- Kiểm tra việc thực hiện giá thành theo từng khoản mục chi phí, theo từnghạng mục công trình, vạch ra các khả năng tiềm tàng và đề ra các biện pháp hạgiá thành sản phẩm.

- Thông qua ghi chép, phản ánh tính toán để đánh giá có hiệu quả sản xuấtkinh doanh của từng doanh nghiệp Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí và lậpgiá thành theo quy định của cơ quan chủ quản cấp trên.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình chi phí kinh doanh và giá thànhsản phẩm

Với các yêu cầu trên, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháptập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất thích hợp

- Xác định đúng đối tợng tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tính giáthành thích hợp.

- Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của doanhnghiệp Quy định trình tự công việc, phân bổ chi phí cho từng đối tợng, từng sảnphẩm chi tiết.

Trang 15

1.3 Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm

1.3.1 ý nghĩa của giảm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Cơ chế thị trờng hình thành và phát triển ở Việt Nam đã đẩy các doanhnghiệp từ chỗ đợc bao cấp hoàn toàn sang việc hạch toán độc lập lời ăn lỗ chịutheo đúng quy luật của thị trờng Từ chỗ chỉ lo làm kế hoạch không phải lo đầuvào, đầu ra cũng không phải trả lời câu hỏi sản xuất kinh doanh cái gì? Nh thếnào? Cho ai? các doanh nghiệp hiện nay đã phải trả lời câu hỏi này và phải xemxét, phận tích đánh giá vấn đề này một cách kỹ lỡng Muốn tồn tại và phát triểntrong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh quyết liệt thì doanh nghiệp phải tự khẳngđịnh mình Cơ chế thị trờng khó bán hơn mua thì sự cạnh tranh quyết liệt để bánđợc hàng là điều tất yếu Để có sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng doanh ngiệpcần đổi mới, cải tiến sản xuất kinh doanh, mở rộng nâng cấp trang thiết bị cũ, tổchức lại bộ máy quản lý cũ và điều quan trọng hơn là doanh nghiệp cần có hạchtoán thu chi một cách chính xác và có các quyết định đúng đắn kịp thời Để đạtđợc các điều kiện trên doanh nghiệp cần phải có các thông tin kinh tế cần thiết.Thông tin kinh tế này có hai loại:

+Thông tin phục vụ bên ngoài+ Thông tin phục vụ bên trong

Các thông tin phục vụ bên ngoài chủ yếu phục vụ các cơ quan quản lý vĩmô của nhà nớc, cơ quan chủ quản do đó mang tính bắt buộc thống nhất kiểmtra đợc, Ngoài ra các thông tin kinh tế phuc vụ cho nhiều đối tợng khác nhau:bạn hàng , khách hàng… Tuy nhiên các doanh nghiệp cũng phải hiểu biết hết sứcrõ ràng về bản thân mình thì mới có các quyết định đúng đắn Về bản chất thìhoạt động quản trị chi phí kinh doanh là quá trình chuẩn bị và ra các quyết địnhquản trị do vậy bộ máy quản trị cần nắm rõ các thông tin hết sức quan trọng ảnhhởng trực tiếp tới các quyết định quản trị

Nh vậy, có thể nói thông tin bên trong đặc biệt quan trọng hay quản trị chiphí kinh doanh là công cụ chủ yếu cung cấp thông tin kinh tế bên trong bộ máyquản trị doanh nghiệp làm cơ sở cho việc ra quyết định quản trị nên nó trở thànhmột công cụ chủ yếu không thể thiếu của quản trị doanh nghiệp Quản trị là quantrọng do vậy khi ra quyết định mà quản trị phải đảm bảo tính chính xác và cóhiệu quả của quyết định đề ra.

Muốn làm đợc điều đó cần phải tính đến các vấn đề chi phí kinh doanh màbản chất nó là mô tả các quá trình có ý nghĩa kinh tế diễn ra trong kinh doanh.

Trong điều kiện có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vựcthì doanh nghiệp ngoài việc cạnh tranh với nhau bằng chất lợng còn cạnh tranhcả về giá cả mà đấu thầu trong xây dựng là một điển hình Vấn đề đặt ra cho các

Trang 16

doanh nghiệp là phải giảm tối đa các khoản chi phí để hạ giá thành mà vẫn đảmbảo đợc chất lợng để có thể cạnh tranh, tồn tại và đứng vững trên thị trờng

Muốn chiến thắng trong cạnh tranh, một vấn đề quan trọng mà bất cứdoanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào cũng phải quan tâm là giảm chi phísản xuất Hạ thấp chi phí không những chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp mà còn là nguồn tích luỹ chủ yếu cho nền kinh tế Con đờng duy nhất đểdoanh nghiệp đứng vững trong nền kinh tế thị trờng là phải thờng xuyên cải tiếnmẫu mã cho phù hợp với thị hiếu của thị trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm vàhạ đợc giá thành Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hạ giá thành là con đờng cơbản để tăng doanh lợi, nó cũng là tiền đề để tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng kể cả trong và ngoài nớc, góp phần cải thiện đời sống vậtchất cho ngời lao động Ta có thể thấy ý nghĩa cụ thể của việc hạ giá thành là:

 Hạ giá thành sẽ trực tiếp làm tăng lợi nhuận, nếu giá thành sản phẩmthấp so với giá bán trên thị trờng thì doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận trênmột đơn vị sản phẩm càng cao Mặt khác, gía thành sản phẩm thấp thì doanhnghiệp có thể hạ đợc giá bán nhờ đó mà tăng khối lợng tiêu thụ, thu đợc nhiều lợinhuận

 Hạ giá thành là cơ sở cho doanh nghiệp giảm bớt lợng vốn lu động đãsử dụng vào sản xuất, khi hạ giá thành sản phẩm tức là doanh nghiệp đã tiết kiệmđợc chi phí về nguyên vật liệu, chi phí tiền lơng, chi phí quản lý Nghĩa là vớikhối lợng sản xuất nh cũ doanh nghiệp chỉ cần một lợng vôn ít hơn Trong điềukiện đó doanh nghiệp có thể rút bớt vốn lu động trong sản xuất hoặc mở rộngtăng thêm khối lợng sản phẩm tiêu thụ.

Việc hạ giá thành sản phẩm đợc thực hiện thông qua hai chỉ tiêu: mức hạgía thành và tỷ lệ hạ giá thành Khi xem xét việc hạ giá thành sản phẩm cần kếthợp cả hai chỉ tiêu này và chỉ xem xét cho những sản phẩm so sánh đợc.

Trang 17

Trong đó:

Mz: Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hóa so sánh đợcZi0: Giá thành đơn vị kỳ báo cáo

Zi1: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạchSi1: Số lợng sản phẩm kỳ kế hoạch

Tz: Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh đợc

Nh vậy, trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc tiết kiệm chi phí hạ giá

thành sản phẩm của các ngành nghề sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội Nósẽ làm tăng tổng số lợi nhuận của các doanh nghiệp đồng thời cũng làm tăngngân sách nhà nớc thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp Chính vì vậy tiết kiệmchi phí trong sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm không chỉ là vấn đềquan tâm của các nhà sản xuất mà nó còn là mối quan tâm của từng ngành vàtoàn xã hội.

1.3.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanhvà giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Để quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý không chỉ cầnphải nắm vững nội dung, bản chất và kết cấu của các khoản mục trong chi phísản xuất kinh doanh mà còn phải thấy đợc các nhân tố tác động đến chi phí sảnxuất kinh doanh Có nhiều nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến chi phí,song có thể quy lại một số nhân tố chủ yếu sau:

a Nhân tố tiến bộ khoa học và công nghệ

Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹthuật và công nghệ sản xuất, các máy móc thiết bị, phơng pháp công nghệ hiệnđại đợc sử dụng ngày càng nhiều tạo nên khả năng lớn cho việc tiết kiệm chi phílao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất Vì vậy, các doanhnghiệp nào nắm bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuât sẽ có đợc nhiều lợi thế trong cạnh tranh, tiết kiệm đợc chi phí sảnxuất, hạ gía thành và nâng cao chất lợng sản phẩm.

b Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính của doanhnghiệp

Nếu trình độ trang bị kỹ thuật hiện đại mà quản lý lại không tốt thì chi phíkhông có xu hớng giảm mà còn có xu hớng tăng lên Do vậy, phải tổ chức quảnlý chi phí sản xuất sao cho hợp lý, bố trí các khâu sản xuất ăn khớp với nhau sẽhạn chế sự lãng phí nguyên vật liệu, năng lợng điện lực Mặt khác, tổ chức laođộng khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý loại trừ đ-

Trang 18

ợc tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, thúc đẩy việc nâng cao năngsuất lao động dẫn đến giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Đặc biệt bộ máyquản lý phải là những ngời có trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, năng lựcsáng tạo sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc phơng án sản xuất tối u làm cholợng chi phí bỏ ra hợp lý nhất; phân công bố trí lao động đúng ngành, đúng nănglực lao động sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế góp phần tíchcực vào việc hạ giá thành sản phẩm.

Việc phát huy đầy đủ vai trò của quản lý tài chính cũng ảnh hởng rất lớntới khả năng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Việc tổ chức đầy đủ vốn,đảm bảo kịp thời với chi phí sử dụng vốn thấp nhất sẽ tạo điều kiện cho doanhnghiệp tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh có hiệu quả Việc phân phối, sử dụnghợp lý, tăng cờng kiểm tra giám sát sử dụng vốn sẽ tạo điều kiện sử dụng vốnkinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển đợc vốn kinhdoanh của doanh nghiệp Từ đó có tác động đến việc tiết kiệm chi phí sản xuấtgóp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

c Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trờng kinh doanh củadoanh nghiệp

Trong nhiều trờng hợp, điều kiện tự nhiên và môi trờng kinh doanh củatừng doanh nghiệp khó khăn hay thuận lợi cũng ảnh hởng rất lớn đến khả năngtiết kiệm chi phí và hạ giá thành.

Chẳng hạn đối với các doanh nghiệp khai thác, nguồn tài nguyên cũng nhđiều kiện khai thác có ảnh hởng quan trọng tới khả năng tiết kiệm chi phí và hạgiá thành Nguồn tài nguyên phong phú, điều kiện khai thác thuận lợi thì chi phíkhai thác sẽ thấp và ngợc lại.

d Chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm ảnh hởng nhiều đến chi phí kinh doanh Do đặc điểmcủa các sản phẩm xây dựng là làm theo đơn đặt hàng là chủ yếu do đó đòi hỏinhững ngời tiến hành sản xuất phải nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứngnhu cầu của ngời tiêu dùng đồng thời tránh đợc những sai sót có thể phải phá đilàm lại vừa gây lãng phí vừa gây tốn kể cả thời gian và tiền bạc Để làm tốt việcnày đòi hỏi những nhà quản lí không ngừng cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, tăng cờng công tác quản lý con ngời nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chấtlọng sản phẩm , đáp ứng yêu cầu của khách hàng Nh vậy có thể thấy chất lợngsản phẩm ảnh hỏng không nhỏ đến việc hạ thấp chi phí và giảm giá thành sảnphẩm.

Trang 19

e Nhân tố giá cả

Thị trờng không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán mà nó còn thểhiện quan hệ hàng hoá và tiền tệ Do thị trờng đợc coi là môi trờng kinh doanh.Nó là nơi tập trung đầy đủ nhất những gì mà con ngời đã và sẽ cần đáp ứng cungcầu về hàng hoá và thị trờng còn là yếu tố quan trọng nhất trực tiếp quyết địnhđến giá cả Mà đặc biệt là giá cả thị trờng nó lại có ảnh hởng trực tiếp đến chi phíkinh doanh và giá thành sản phẩm Khi giá cả thị trờng tăng lên làm chi phí kinhdoanh cũng tăng theo dẫn đến giá thành sản phẩm cũng tăng Ngợc lại, khi giá cảthị trờng giảm xuống sẽ là điều kiện hạ thấp chi phí kinh doanh do đó giá thànhsản phẩm cũng giảm Trong điều kiện thị trờng luôn biến động, giá cả hàng hoátiêu thụ cũng biến động theo Sự thay đổi của giá cả hàng hoá sẽ làn ảnh hởngđến chỉ tiêu tỷ suất chi phí vì nó ảnh hởng đến doanh số bán Sự ảnh hởng của giácả hàng hoá tiêu thụ đến tỉ suất chi phí là một nhân tố khách quan do sự điều tiếtcủa thị trờng Việc xác định mức độ ảnh hởng của giá đến tổng mức phí và tỉ suấtphí đợc thực hiện trên cơ sỏ tính toán chi tiết.

Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến việc quản lý chi phí sản xuất và

hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Mỗi nhân tố có phạm vi và mức độ tácđộng khác nhau, làm sao hạn chế ảnh hởng tiêu cực, phát huy tích cực nhằm cóbiện pháp tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Trang 20

Chơng II

Thực trạng công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm

ở công ty TNHH xây dựng và thơng mại hoàng an

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH XD và thơng mại Hoàng An2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty: công ty tnhh xây dựng và thơng mạihoàng an

Tên giao dịch: hoang an construction and tradingcompany limited

Tên viết tắt: HOANG AN C& TCO., LTD

Trụ sở chính: Số 10, ngõ 358/55/20, phố Bùi Xơng Trạch, Quận ThanhXuân, Thành phố Hà Nội

Công ty Hoàng An C& TCO., LTD thành lập ngày 16/ 09/ 2003 theo

quyết định số 10457/QĐ-TC với tên “Công ty TNHH XD và TM Hoàng An”.,

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102009898 cấp ngày 16/ 09/ 2003 tạisở kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội Công ty đợc thành lập trên cơ sở tự nguyệncùng góp vốn của các thành viên là các ông Nguyễn Ngọc Lơng, Nguyễn HữuChính, Nguyễn Ngọc Tuấn, đợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Luậtdoanh nghiệp đã đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam khoá X kỳ họp thứ Vthông qua ngày 10/ 02/ 1999.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty

Là một doanh nghiệp mới đợc thành lập, dù còn rất mới nhng công ty luônđi đầu trong công tác đổi mới phơng pháp kinh doanh, phong cách phục vụ kháchhàng, nghiên cứu khai thác triệt để khả năng và tiềm lực sẵn có để mở rộng thị tr-ờng, tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các bạn hàng trongvà ngoài nớc Với phơng châm “ Đơn vị giỏi một nghề, Công ty đa ngành nghề”.,

Trang 21

Công ty TNHH XD và TM Hoàng An luôn đổi mới đáp ứng mọi nhu cầu củakhách hàng.

Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực:

 Khảo sát thiết kế thi công xây dựng nền móng các công trình dân dụng vàcông nghiệp

 Buôn bán vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu, thiết bị, linh kiện phục vụcho ngành nông nghiệp và công nghiệp

 Xây dựng công trình giao thông thuỷ lợi Sản xuất bao bì, in bao bì

 Trang trí nội, ngoại thất công trình

 Vận tải hàng hoá và vận chuyển hành khách ( bao gồm cả vận chuyểnkhách du lịch )

 Buôn bán, lắp đặt hệ thống thang máy, hệ thống máy điều hoà không khí Dịch vụ kỹ thuật: Sửa chữa, bảo dỡng, bảo hành, bảo trì, cung cấp linh

kiện, thiết bị phụ tùng thay thế của hệ thống thang máy, hệ thống máy điềuhoà không khí

 Buôn bán linh kiện điện, điện tử, điện lạnh, giấy và vật t ngành giấy, máymóc thiết bị đồng bộ và phụ tùng thay thế phục vụ cho ngành xây dựng,giao thông vận tải

 Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy Sản xuất vật liệu xây dựng

 Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh

 Đặc điểm hoạt động của công ty

 Công ty căn cứ vào phơng hớng nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch của Nhànớc và căn cứ vào nhu cầu thị trờng để chủ động đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả.

 Trên cơ sở các luận chứng kinh tế kỹ thuật, dự án đầu t, Công ty tổ chứcnhận thầu xây lắp các công trình dân dụng công nghiệp.

 Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tiền vốn, vật t trang thiếtbị, lực lợng lao động… đạt hiệu quả tốt nhất

Trang 22

2.1.3 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác quản lý kế toán

Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Để tăng cờng bộ máy quản lý có hiệu lực, đảm bảo quản lý chặt chẽ trêntất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty đ-ợc tổ chức theo mô hình trực tiếp tham mu với cấp trên Việc quản lý của công tydo Giám đốc của công ty trực tiếp điều hành bao gồm các phòng ban và các độisản xuất Số cán bộ nhân viên thuộc cơ quan công ty hiện nay có khoảng từ 20đến 25 ngời, công ty hiện đang thực hiện chính sách u tiên những cán bộ có nănglực quản lý và có sức khoẻ bố trí điều hành các dự án trọng điểm.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu bộ máy quản lý công ty nh sau:

Ban Giám đốc: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công

ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty.

Phó giám đốc 1: Là ngời phụ trách về kỹ thuật sản xuất và xây dựng, trực

tiếp theo dõi các phòng vật t, kế hoạch, kỹ thuật thiết bị.

Phó giám đốc 2: Là ngời làm công tác tham mu cho giám đốc về hoạt

động sản xuất kinh doanh, trực tiếp theo dõi phòng tài chính- kế toán, phòng kinhdoanh.

Ban Giám đốc

Phó giám đốc 1

Phó giám đốc 2

Phó giám đốc 3 chicccchính

Phòng tổ chức cán bộ

Phòng thiết bị

kỹ thuật

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kinh doanh

Phòng kinh tế

kế hoạch

Trang 23

Phó giám đốc 3: Là ngời điều hành nội chính phụ trách đời sống vật chất

cho cán bộ công nhân viên, trực tiếp theo dõi các phòng tổ chức cán bộ và laođộng, phòng hành chính bảo vệ.

 Nhiệm vụ các phòng ban

Phòng tổ chức hành chính: Đảm nhiệm công tác quản lý lao động, theo

dõi thi đua, công tác văn th, tiếp khách, bảo vệ tài sản Ngoài ra còn làm công táctuyển dụng lao động, quản lý theo dõi bổ sung nhân viên của toàn công ty.

Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán tài vụ cũng nh quátrình sản xuất kinh doanh của công ty Tổ chức thực hiện việc ghi chép, xử lý,cung cấp số liệu về tình hình kinh tế, tài chính, phân phối và giám sát vốn, giámsát và hớng dẫn nghiệp vụ đối với những ngời làm công tác kế toán trong côngty Xây dựng kế hoạch sản xuất, giá thành kế hoạch của sản phẩm, ký kết hợpđồng sản xuất, quyết toán sản lợng, tham gia đề xuất với giám đốc các quy chếquản lý kinh tế áp dụng nội bộ.

Phòng thiết bị kỹ thuật: Phụ trách vấn đề xây dựng và quản lý các quy

trình trong sản xuất, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới đa vào sản xuất, tổchức hớng dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, tăng khả năng nghiệp vụcho các kỹ thuật viên Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu choquá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, điều hành mọi phơng tiện thiết bị đợc giaocho toàn công ty.

Phòng kinh doanh:Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trớc, trong và

sau khi sản xuất, thiết lập mối quan hệ với các cấp, lập toàn bộ hồ sơ dự toáncông trình, định giá và lập phiếu giá thanh toán, làm tham mu bảo đảm tính pháplý của mọi hoạt động kinh tế, kiểm tra bản vẽ thiết kế, tổng hợp khối l ợng côngtrình, bám sát kế hoạch, tiến độ, biện pháp thi công và tham gia nghiệm thu.

Nh vậy, mỗi phòng ban trong công ty đều có chức năng nhiệm vụ riêngnhng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ dới sự điều hành của ban giám đốccông ty nhằm đạt lợi ích cao nhất cho công ty.

Về tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH xây dựng và thơng mại Hoàng An là đơn vị thi công xâylắp nên việc tổ chức sản xuất phải chịu ảnh hởng trực tiếp đặc điểm của ngànhxây dựng cơ bản Sản phẩm của công ty chủ yếu là các công trình dân dụng Sản

Trang 24

xuất mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Hoạt động xây lắp tiếnhành ngoài trời chịu ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, ảnh hởng đến việc quảnlý tài sản, vật t, máy móc dễ bị h hỏng và ảnh hởng đến tiến độ thi công Do vậy,vấn đề sinh hoạt cho ngời công nhân và an ninh cho ngời lao động cũng nh ph-ơng tiện máy móc rất đợc công ty quan tâm Để phù hợp với điều kiện xây dựngvà đảm bảo ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty tổ chức bộ máyquản lý sản xuất ngày càng gọn nhẹ mà vẫn mang lại hiệu quả cao

Hiện nay, việc tổ chức sản xuất thành các đội sản xuất một cách hợp lýgiúp cho công ty trong việc quản lý lao động và phân công lao động của công tythành nhiều vị trí khác nhau với nhiều công trình khác nhau có hiệu quả Cơ cấusản xuất của công ty gồm các đội sản xuất mỗi đội sản xuất có đội trởng quản lý.

Ngoài các đội này còn có đội xe cơ giới có nhiệm vụ bảo dỡng phục hồi các loại xe, máy, đảm bảo vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị đến nơi cần thiết, phục vụ trực tiếp cho quá trình thi công xây dựng sản xuất có hiệu quả.

Về tổ chức lao động

Xuất phát từ đặc điểm của ngành Xây dựng cơ bản, mỗi công trình cónhững đặc điểm khác nhau Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, đơn vị xâylắp phải di chuyển vật t, lao động theo mặt bằng và vị trí thi công mà vị trí thicông thờng rải rác khắp nơi cách xa trụ sở công ty Do vậy, số lao động trongcông ty thờng thay đổi theo khối lợng công việc mà công ty nhận thầu

Tổ chức công tác kế toán của Công ty

Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình một phòng kế toán trungtâm của công ty, bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc,các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty Phòng Tàichính – kế toán của công ty thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của tổ, đội và gửi nhữngchứng từ kế toán đó về để hạch toán và xử lý Từ đó, đa ra các thông tin tài chính,kế toán tổng hợp, chi tiết đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty.

Tất cả các phần hành kế toán trong công ty đều tuân thủ chung một hệthống kế toán đã ban hành theo QĐ1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 và cácchuẩn mực kế toán đã đợc ban hành.

Hình thức sổ kế toán tại công ty: Hình thức kế toán đợc Công ty áp dụng

là hình thức “Chứng từ ghi sổ” Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ

Trang 25

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: Phòng Tài chính – Kế toán của công ty có3 ngời, đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ

phù hợp với yêu cầu quản lý, hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công việc do kế toánviên thực hiện và chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc và cấp trên về thông tin tàichính kế toán

Kế toán tổng hợp: tổng hợp chi phí, tính giá thành và xác định kết quả

kinh doanh.

Kế toán vật t, TSCĐ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của vật liệu, xác

định chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình Theo dõi tình hình biến độngcủa TSCĐ, vật t, phản ánh chính xác tình hình TSCĐ, khấu hao TSCĐ.

Kế toán thanh toán: Thực hiện thanh toán khối lợng công trình, hạng mục

công trình và theo dõi các khoản công nợ.

Kế toán vốn bằng tiền: Thực hiện các phần liên quan đến các nghiệp vụ

ngân hàng, cùng thủ quỹ đi rút tiền, chuyển tiền, vay vốn tín dụng, lập các kếhoạch vay vốn tín dụng và lập các phiếu thu, phiếu chi.

Kế toán lơng và các khoản trích theo lơng: Thanh toán số lơng phải trả

trên cơ sở tiền lơng cơ bản và tiền lơng thực tế với tỷ lệ % quy định hiện hành, kếtoán tiền lơng tính ra số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ Căn cứ vào bảng duyệt quỹlơng của các đội và của khối gián tiếp của công ty, kế toán tiến hành tập hợpbảng thanh toán lơng, kiểm tra bảng chấm công.

Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại công ty căn cứ vào các chứng từ thu, chi đã

đợc phê duyệt, hàng ngày cân đối các khoản thu, chi vào cuối ngày, lập báo cáoquỹ, cuối tháng báo cáo tồn quỹ tiền mặt

2.2 Khái quát tình hình tài chính của Công ty.

Kế toántổng hợp

Kế toán tr ởng tr ởng

Kế toán vật t , TSCĐ

Kế toán thanh

Kế toán vốn bằng

Kế toán thanh

toán tiền l

ơng

Thủ quỹ

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 27)
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình một phòng kế toán trung tâm của công ty, bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các  phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
ng ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình một phòng kế toán trung tâm của công ty, bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty (Trang 30)
Hình thức sổ kế toán tại công ty: Hình thức kế toán đợc Công ty áp dụng - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
Hình th ức sổ kế toán tại công ty: Hình thức kế toán đợc Công ty áp dụng (Trang 30)
Biểu 1: Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
i ểu 1: Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty (Trang 32)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng vốn kinh doanh đầu năm 2004 của công ty là 6179457282đ, đến cuối năm thì tổng vốn kinh doanh của Công ty là  4121745090đ - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng vốn kinh doanh đầu năm 2004 của công ty là 6179457282đ, đến cuối năm thì tổng vốn kinh doanh của Công ty là 4121745090đ (Trang 32)
Qua bảng kết quả trên ta thấy doanh thu của công ty năm 2004 tăng 12287813508đ so với năm 2003, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 165,8% - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
ua bảng kết quả trên ta thấy doanh thu của công ty năm 2004 tăng 12287813508đ so với năm 2003, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 165,8% (Trang 34)
Trong khi phân tích tình hình thực hiện giá thành trong một công trình thực hiện cần phải đi sâu phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp ở công trình đó - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
rong khi phân tích tình hình thực hiện giá thành trong một công trình thực hiện cần phải đi sâu phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp ở công trình đó (Trang 39)
5 thép hình Kg 1,56 1,57 +0,01 +0,6 - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây dựng tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hoàng An.doc
5 thép hình Kg 1,56 1,57 +0,01 +0,6 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w