Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

86 688 1
Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam

Trang 1

BO GIAO DUC & DAO TAO

TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DE TAI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHI VA

GIẢM GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN

VÀ ĐIỆN TỬ TCL - VIỆT NAM

Trang 2

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I Mục đích và tính cấp thiết của đề tài - 5< se se sơeseeeesee see 01

3 Nội dung của để tài - cscn HH nh HH TT H1 1111111 xe sex 03 4 Phương pháp của để tài - 5c s- t1 HT TEtggygrgerrrseg 03

H Cơ sở lý luận của để tài s 5-5 65 cóc SE cev g cec sen g2 sseeere sen 06

1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động - 5 << << <ssssss2 06

1.1.1 Chỉ phí sẳn xuất - 6 scsSHH SE HH rerreerree 06 1.1.2 Chỉ phí ngoài sẳn XUẤT - G4 ST HH xe geg 07

1.143 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh hà c4 08

1.2 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định 09

1.2.1 Chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp -5scsssrvsrserecea 09

1.2.3 Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được 10

1.2.5 Chi phí ẩn (chìm, lặn) 2-2 se Sa Sa S‡EEEEeEeEEESESErErErrrEsrsesrree 10

2.1 Khái quát về định mức chỉ phí 2 -ss+t+keEvEeEvkrerererererecscee 12

2.2 Hệ thống các định mức chỉ phí sẩn xuất -.- + +s+v+eeezzzresccecs 14

2.2.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cccc-c<cc 14 2.2.2 Định mức chi phí nhân công trực tiếp . << ccecsecssessx 14 2.2.3 Định mức chỉ phí sản xuất 3005 11 + 15

Trang 3

3 Phân tích biến động chi phí san xudt eo cceececcecscscseseseeescsesessecacseeses 16

3.1 Phân tích chung tình hình biến động chi phi sẳn xuất + 16

3.1.1 Phân tích biến động giá thành đơn vị -2+s+s 22c cv czzecezeee 16 3.1.2 Phân tích tình hình biến động tổng giá thành c-cccce- 16

3.2 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm 17

3.2.1 Phân tích chung các khoản mục chi phí trong giá thành 17

3.2.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến khoản mục giá thành 17 PHẦN II : GIỚI THIỆU CÔNG TY ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TCL - VIỆT NAM

VÀ PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

SAN PHẨM TẠI CÔNG TY

1 Sự hình thành và phát triỂn ¿<< sec SE SE ghe rerree 23 2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn . - - < +ccs St SE SeE E8 E2EEErEeersererees 25

a CHỨC năng c- s + St SH TH TH TH TH HH ng gngưy 25 b Nhiệm VỤ SG SG GD HnHnnHn HT TH ru xei 25

3 Quy mô CÔng tV G1 H115 ng crecee 26 a Tài sản dài hạn G911 1H 1n SH SH ngu re cra 26

| b Tai sn ngan ham oo ccccesccsescescsescececseccessescevsceeseacseasacavavecsees 26 c Nguồn vốn Chủ sỞ hữu -s- text EEEEVEEEEEErErerseererrsrses 27 d Số lượng cán bộ công nhân viên -2- 7+ +s+Es+ESEE2EEseErrerereer 27 e Tổng diện tích sec S11 22111111 021125151111 2eEeEecee 27 4 Tổ chức bộ máy quản lý skxx+EvEx£ESEESEESEEE2Ee 12322825 ecree 27 a Sơ đổ tổ ChứỨC SG E1 15711111111 1XE2EEEEEEEerreee 27 b Chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban 55s <sessczezsc2 28 5 Sản phẩm dịch vụ và quy trình công nghệ 2-csccsceeceeEeczzcerrser 30

BD DỊCH VỤ Q0 Q GQ HT HH ng g1 ngu neo 30 c Quy trình công nghỆ - -G 2À LH HH ng ngang crz 31

6 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh đoanh -2- + z+zscs+scezecezsez 33

a Doanh thu Q1 vn TH TT Cung ngư 33 b Lợi nhuận Go c1 HH TH TH ng nga 34

Trang 4

7 Thuan Ii, khé khan va phuong huGng phat tri€n ee eeeeeeeeeeees 35

a Thuận G1 eee cccccccesccsscessssssscsescesseseeseecsssesecareesececsseeatecauecsuesase 35

c Phương hung phat tri€n ooo cece ceeceeseceseesecevececscecsescseseseacans 36

II Phân tích tình hình chỉ phí và giá thành sản phẩm tại công ty Điện và

1 Phân tích chung tình hình giá thành tại công ty Điện Và Điện Tử TCL - Việt 0 37

1.1 Đánh giá sự biến động về giá thành đơn vị . s-scscscsrssse 39

1.2 Đánh giá sự biến động tổng giá thành + +scere ve ceceseceez 41

2 Phân tích tình hình chỉ phí và giá thành các sản phẩm chủ yếu 44 2.1 Phân tích chung tình hình biến động các khoản mục giá thành của các

2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản mục giá thành 48

2.2.1 Phân tích khoản mục chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 48 2.2.2 Phân tích biến động khoản mục chỉ phí nhân công trực tiếp 60

2.2.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung s- 63

PHẦN II : MOT SO BIEN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ GIẢM

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐIỆN

VA DIEN TU TCL - VIET NAM

I Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp csccszsecee 69 H Biện pháp tiết kiệm nhân công trực tiẾp 2-5 scxsvsxze+kzE£Eersrsrersee 73 1H Biện pháp tiết kiệm chi phi sản xuất chung 2t +e+e+eteserszsceer 73 IV Lập kế hoạch (định mức) chỉ phí sản xuất 2-2 2s cs+s+E+EzEzcscsrereee 75

V Các biện pháp khác . -c- Ă n1 ng ng cư 77

Trang 5

=====-= 000 -

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Quy trình phân tích giá thành tại Công ty Điện và Điện Tử TCL ~ Việt

NAM 04

Sơ đồ 2: Tóm tắt chi phí sẩn xuất tt E221 EEEEEEEEEEEEECEEeEErrrrrrree 08 Sơ đồ 3: Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh

Sơ đồ 4: Mô hình phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của chi phí 11 Sơ đồ 5: Mô hình phân tích biến độn g chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 18

Sơ đồ 6: Mô hình phân tích biến động chỉ phí nhân công trực tiếp 20 Sơ đồ 7: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty -¿ c-©s+ct+cseEEErecreerserserrsee 28 Sơ đồ 8: So dé quy trình bộ máy lắp ráp -s- + +2csczscEecEeEEEeEEetEEerrsrreee 31

DANH MỤC BIỂU DO

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện doanh thu của Công ty năm 2005, 2006, 2007 33

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của Công ty năm 2005, 2006, 2007 34

DANH MỤC BIỂU BẮNG

Bảng a: Bảng tổng hợp số lượng cán bô, công nhân viên Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam tính tới thời điểm 31/12/200/7 - + se SexeEsEcececssrers 27

Bảng b: Bảng tổng hợp các khoản nộp ngân sách Nhà Nước - 2: 35

Bảng 1: Bảng tổng hợp giá thành năm 2006 các lọai sản phẩm của Công ty Điện

và Điện Tử TCL — Việt Nam - 5 St SE SE ST TS ng nen rsee 38

Bảng 2: Bảng tổng hợp giá thành năm 2007 các lọai sản phẩm của Công ty Điện

và Điện Tử TCL — ViỆt Naim G1 HT H11 1H11 re reerereea 39

Bảng 3: Bảng phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị các sản phẩm của

Công ty Điện và Điện Tử TCL — Việt Nam E SE SE Ensknrekg 40

Bảng 4: Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành các sản phẩm 42 Bảng 5: Bảng tính giá thành năm 2007 so với năm 2006 theo từng khoản mục giá

thành của sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 -:- ¿ scs+z2zscscsczscs¿ 45

Trang 6

Bảng 6: Bảng phân tích biến động các khoản mục giá thành năm 2007 so với năm 2006 của sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 -s.cccccccscccccea 45

Bảng 7: Bảng tính giá thành năm 2007 so với năm 2006 theo từng khoản mục giá

Bảng 8: Bảng phân tích biến động các khoản mục giá thành năm 2007 so với

năm 2006 của sản phẩm Tivi màu 29” model 29MA31 2-2 ss2nnnnnsrec 47 Bằng 9: Bảng số lượng sử dụng, đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp năm 2006, 2007 của một sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 -2-2 2c, 49

Bảng 10: Bảng phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp tính theo sản lượng năm 2007 sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 sccsczzcs¿ 50

Bang 11: Bảng số lượng sử dụng, đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp năm 2006,

2007 của một sản phẩm Tivi màu 29” model 22MA31 tt 55

Bảng 12: Bảng phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản

pham Tivi mau 29” model 29MA31 .cecsessesssessessecseessessesssssessecsecsssececssecevsesene 56

Bảng 13: Bảng chỉ phí nhân công trực tiếp hai sản phẩm Tivi màu 21” model

21H181 và 29MA3H - Ác TH HH HH TH TT HH ng TH Tang nen caro 61

Bang 14: Bảng phân tích biến động chi phi nhân công trực tiếp hai sản phẩm Tivi

mau 21” model 21H181 và 29MA3] - c <cc HS ng ng n n cre re re 61

Bảng 15: Bảng phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung năm 2007 so với năm 2006 của sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 - 5s ssczkzEzEzEzscscscscs 64

Bảng 16: Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ phí sản xuất chung của sản phẩm

Bảng 17: Bảng phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung năm 2007 so với năm

2006 của sản phẩm Tivi mầu 29” model 29M A31 -s+22cecsse se ssreres 66

Bảng 18: Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ phí sản xuất chung của sản phẩm

Tivi mầu 29” model 29MA31 : 2vv2111221111.1111112021111-eeece 66

Bảng 19: Bảng tính chỉ phí đơn giá nhập khẩu CIF và FOB của sản phẩm Tivi

mau 21” model 21H18 Ì - - - «s3 S91 S3 S3 1x ng ng te sreseereersee 70

Bang 20 : Bảng so sánh chỉ phí Vỏ trước sản phẩm Tivi màu 21” model

2IHIồH Q- Ăn TH TH TH TH HT CC TH TT Tung ngec 72

Bảng 21:Bảng so sánh chỉ phí Vỏ sau sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 72 Bang 22: Kế họach chỉ phí trực tiếp sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 77 Bảng 23 : Dự toán chi phí sản xuất chung sản phẩm Tivi màu 21” model

Trang 7

Luận van tốt nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thug

PHANI

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

I MỤC ĐÍCH VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1 Lý đo chọn đề tài

Một trong những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp hiện nay là làm thế

nào để đảm bảo khả năng cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa và mở rộng thị

trường xuất khẩu Muốn vậy, các doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững

Trong bối cảnh đó, mỗi doanh nghiệp sẽ phải tìm cho mình một lợi thế cạnh tranh nhất định Có doanh nghiệp chọn ưu thế về sự khác biệt trong chăm sóc khách hàng, có doanh nghiệp chọn ưu thế về mạng lưới phân phối, doanh nghiệp

khác thì chọn uy tín thương hiệu làm lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên việc tìm giải

pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bén vững trong thời kỳ hậu hội nhập

luôn là vấn để nan giải nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay Và dù chọn

phương án nào, các doanh nghiệp vẫn không tránh khỏi sự xuất hiện của các đối

thủ cạnh tranh vì họ cũng có những lợi thế cạnh tranh tương tự

Vì vậy, một trong những “nước cờ” mà doanh nghiệp nào cũng phải tính đến

là việc quản lý và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơn với khách hàng Quản lý và tiết kiệm chi phí là một cách để kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả

nhất

Để quản lý và tiết kiệm chỉ phí, các nhà quản lý thường tập trung vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm Bởi vì giá thành sản phẩm giữ chức năng thông tin và

kiểm tra về chỉ phí giúp cho nhà quản lý có cơ sở để ra những quyết định đúng đắn

và kịp thời Chính vì vậy, tính được giá thành sẽ cho phép doanh nghiệp có một

chiến lược về giá và kiểm soát được lợi nhuận để sản phẩm mang tính cạnh tranh

cao mà vẫn có lãi Ngoài ra biết được các yếu tố cấu thành trong giá thành sẽ cho

phép doanh nghiệp để ra được những biện pháp tiết kiệm cụ thể cũng như tìm ra các nguyên nhân làm giảm năng suất chung của cả dây chuyển sản xuất hoặc cung

ứng dịch vụ

ŠYTH: Phạm Thị Thiên Án Trang |

Trang 8

Luan van tét nghiệp GYHD: ThS Luong Chung T! huy

Mặt khác, khi thị trường thay đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì hạ thấp giá thành là biện pháp hữu hiệu nhất để tăng lợi nhuận so với các biện

pháp gia tăng khối lượng bán hay gia tăng giá bán có thể được coi là vô cùng khó khăn và rất ít khá thi, không muốn nói đôi khi chạy theo sự tăng trưởng qui mô là

việc lam day mạo hiểm thì việc kiểm soát chỉ phí, tiết kiệm chỉ phí hay cụ thể là hạ thấp giá thành được xem như là con đường tốt nhất để nâng cao hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp

Chính vì vậy, phân tích giá thành là cơ sở để doanh nghiệp để ra biện pháp

hữu hiệu nhằm hạ thấp giá thành, để ra phương hướng cải tiến công tác quần lý

giá thành Việc tính toán đúng, đủ những chỉ phí bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp hình dung được bức tranh thực về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nhận thức được tâm quan trọng của giá thành sắn phẩm cũng như những ảnh hưởng của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài “Một số biện pháp tiết kiệm chỉ phí và giảm giá thành sản phẩm

tại công ty Điện và điện tử TCL — Việt Nam” làm để tài Luận Văn của mình

2 Mục tiêu của đề tài

Đánh giá tình hình giá thành năm 2007 so với năm 2006, tìm ra những nguyên

nhân ảnh hưởng đến sự biến động giá thành

Thông qua các kết quả phân tích có thể thấy được các khoản mục chi phí cấu

thành nên giá thành sản phẩm tại Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam thì những khoản mục nào đã đạt được mức tiết kiệm, hiệu quả và những khoản mục nào chưa thật sự tiết kiệm, còn lãng phí so với kỳ trước Từ đó, để ra các biện pháp

khai thác và sử dụng tốt nhất các tiểm năng về lao động, vật tư, tiền vốn và các yếu tố vật chất khác, cũng như xử lý và khắc phục kịp thời những yếu kém trong

hoạt động sản xuất tại Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam trên cơ sở nâng

cao năng suất lao động, tiết kiệm chỉ phí sản xuất, giảm bớt các khoản tổn thất và lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh

ŠYTI: Phạm Thị Thiên Án Trang 2

Trang 9

luận văn tot nghi¢p GYHD: ThS Luong Chung Thuy

3 Nội dung của đề tài

Thông qua mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu đi sâu vào các vấn để

sau:

* Phân tích, đánh giá chung sự biến động giá thành đơn vị và toàn bộ

các sản phẩm giữa năm 2007 so với năm 2006 tại Công ty Điện và Điện Tử TCL -

Việt Nam

* Phân tích, đánh giá biến động các khoản mục giá thành đơn vị, chủ yếu tập trung vào những sản phẩm chủ yếu, có khối lượng lớn, đặc biệt những sản

phẩm có giá thành đơn vị năm 2007 cao hơn năm 2006

x Tìm nguyên nhân của sự biến động

+ Tìm biện pháp để khắc phục những nhược điểm trong quản lý sản xuất,

đồng thời phát huy những mặt mạnh đạt được

4 Phương pháp của đề tài

> Dé tai sé di phân tích những cái tổng quát nhất, sau đó phân tích những khoản mục chỉ tiết nhất, được thể hiện theo quy trình phân tích như sau:

Bước 1: Phân tích tổng quát tình hình giá thành tại Công ty Điện và Điện

Tử TCL - Việt Nam

Bước 2: Chọn hai sản phẩm tiêu biểu phân tích là sản phẩm Tivi màu 21"

21H181 va sản phẩm tivi mau 29" 29MA31

Bước 3: Phân tích tổng quát tình hình giá thành sản phẩm Tivi màu 21" 21H181 và sản phẩm Tivi màu 29" 29MA31

Bước 4: Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng Nguyên vật liệu trực tiếp,

Nhân công trực tiếp, Sản xuất chung hai sản pham Tivi mau 21" 21H181 va san phẩm Tivi màu 29" 29MA31

Bước 5: Tổng hợp các kết quả phân tích trên, để ra biện pháp hạ giá thành

Trang 10

Luan van tét nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thuy

Sơ đồ 1: Quy trình phân tích giá thành tại Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam

Phân tích tổng quát tình hình giá thành của các sản phẩm tại Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam

Hai sản phẩm: sản phẩm Tivi màu 21" 21H181 và sản phẩm Tivi màu 29" 29MA31

Phân tích tổng quát tình hình Phân tích tổng quát tình hình giá thành của sản phẩm Tivi giá thành của sản phẩm Tivi

mau 21" 21H181 mau 29" 29MA31

Biện pháp hạ giá thành tại Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam

Trang 11

luận văn tốt nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thug

+_ Phương pháp so sánh:

- _ Phương pháp số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ

sau (năm 2007) và chỉ tiêu kỳ trước (năm 2006)

- _ Phương pháp số tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ

sau so với chỉ tiêu kỳ trước để thể hiện tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối của kỳ sau

so với kỳ trước để nói lên tốc độ tăng trưởng +_ Phương pháp thay thế lên hoàn

- Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp loại trừ, vì theo

phương pháp này, muốn phân tích tính toán ảnh hưởng của các nhân tố nào đó phải loại trừ các nhân tố khác

- Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tố

lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ

ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế

> Thu thập số liệu thực tế của Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam

mà chủ yếu là phòng Tài vụ

> Tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan đến để tài nghiên cứu

5 Pham vi cua dé tai

* Tập trung nghiên cứu vào kết quả giá thành đạt được trong năm 2007 Phân tích, so sánh và đánh giá kết quả giá thành năm 2007 so với năm 2006

*« Những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình biến động giá thành năm 2007 so với năm 2006 và đưa ra các biện pháp nhằm hạ thấp giá thành tại Công

ty

* Dé tài không để cập chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng Còn

phần thị trường, đối thủ cạnh tranh, kết quả sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty chỉ được đề cập một cách sơ lược

ŠYT: Phạm Thị Thiên Án Trang §

Trang 12

Đối với những nhà quản lý thì các chỉ phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chỉ phí đã đặt ra

Do đó, vấn để được đặt ra là làm sao kiểm soát được các khoản chi phí Nhận diện,

phân tích các hoạt động sinh ra chỉ phí là điểu mấu chốt để có thể quản lý chỉ phí,

từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

Trên những quan điểm của kế toán quản trị, chỉ phí được phân thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác nhau phù hợp với từng mục đích sử dụng Xem xét các cách phân loại chi phí để chúng ta có thể sử dụng chúng trong quyết định

1.1 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

1.1.1 Chỉ phí sản xuất

Hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất gắn liền với sự chuyển biến của nguyên liệu thành phẩm thông qua sự nỗ lực của công nhân và việc sử dụng thiết

bị sản xuất, do đó chi phí của một sản phẩm được tạo thành từ ba yếu tố cơ bản sau:

2) Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền những nguyên liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm như: sắt thép, gỗ, sợi, ngoài ra trong

quá trình sản xuất còn phát sinh những loại nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị của sản phẩm, hoặc làm rút ngắn chu kỳ sản xuất của sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính thẳng vào các đối tượng chịu

chỉ phí

b) Chỉ phí nhân công trực tiếp:

Nhân công trực tiếp là những người trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao động của họ gắn liển với việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ được hao phí trực tiếp cho sản phẩm họ sản xuất ra Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của sản phẩm

Chi phi nhân công trực tiếp là tiễn lương chính, lương phụ, các khoắn trích

SYTH: Pham Thị Thiên Án Trang: 6

Trang 13

Luan van tét nghiệp €GYHD Thế Lương Chung Thuỷ

theo lương (BHXH, BHYTT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân trực

tiếp sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp được tính trực tiếp vào các đối tượng

chịu chỉ phí

c) Chỉ phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phân xưởng sản xuất để sản xuất ra sản phẩm nhưng không kể chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp và chỉ phí nhân công trực tiếp Như vậy sẽ bao gồm các chỉ phí như: chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp, chỉ phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, chi phí quản lý tại phân xưởng Trên giác độ toàn doanh nghiệp cũng phát sinh những khoản chỉ phí tương tự gắn liền với quá trình quản lý và tiêu thụ, nhưng không được kể là một phần của chỉ phí sản xuất chung

Chỉ có những chi phí gắn liển với hoạt động quản lý sản xuất và phục vụ

sản xuất tại phân xưởng mới được xếp vào loại chỉ phí này Trong ba loại chi phí ở trên thì sự kết hợp giữa:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được gọi là chi phí ban đầu

- Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được gọi là chỉ phí chuyển đổi

1.1.2 Chỉ phí ngoài sản xuất

Chi phí ngoài sản xuất là những chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất

liên quan đến việc quản lý chung và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, chi phí ngoài sản

xuất được chia thành hai loại như sau:

a) Chỉ phí bán hàng

Chi phí bán hàng hay còn gọi là chi phí lưu thông, là những khoản chi phi đảm bảo cho việc thực hiện chiến lược và chính sách bán hàng của doanh nghiệp

Gồm những khoản chi phí như chỉ phí tiếp thị, lương nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng bán hàng, chỉ phí khấu hao tài sản cố định và những chỉ phí liên quan đến

khâu dự trữ thành phẩm Loại chi phí này xuất hiện ở tất cả các loại hình doanh

nghiệp như sản xuất, thương mại, dịch vụ

b) Chỉ phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm toàn bộ những khoản chi phi chi ra

ŠYTE: Phạm Thị Thiên Án Trang 7

Trang 14

Luan van t6t nghiệp GYD: ThS Luong Chung Thug

cho việc tổ chức và quản lý sản xuất chung trong toàn bộ doanh nghiệp Đó là

những chi phí như chỉ phí vật liệu, công cụ, đồ dùng quản lý, chi phí khấu hao tài

sản cố định dùng chung trong toàn doanh nghiệp, chi phi dich vu mua ngoài như

điện, nước, điện thoại, sửa chữa tài sản, các chi phí về văn phòng phẩm, tiếp tân,

hội nghị, đào tạo cán bộ Ở tất cả các doanh nghiệp đều có loại chi phí này

* Mối quan hệ giữa các khoản chỉ phí theo cách phân loại dựa và chức năng

chỉ phí được mình hoa theo sơ đồ sau:

gen 16 Gián tiếp (TK621)

1.1.3 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh Theo cách phân loại này, toàn bộ chỉ phí được chia thành chi phí sản phẩm và

chị phí thời kỳ

a) Chi phí sản phẩm:

Chi phí sản phẩm là bao gồm toàn bộ những chỉ phí liên quan đến việc sản xuất hoặc mua các sản phẩm Đối với các sản phẩm sản xuất công nghiệp thì các chỉ phí này gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Các chi phí sản phẩm được xem là gắn liễển với sản phẩm

khi đang còn tổn kho chờ bán và đến khi chúng được đem đi tiêu thụ thì mới được

xem là những phí tổn và sẽ làm giảm lợi tức bán hàng

b) Chỉ phí thời kỳ:

SYTH: Pham Thi Thién Án Trang 8

Trang 15

Luận văn lối nghiệp C:YHD Thế Luong Chung Thuý

Chi phí thời kỳ là những chỉ phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính

hết thành phí tốn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh của đơn vị Dễ thấy

rằng chi phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí thời kỳ

Những chỉ phí thời kỳ sẽ được tính đầy đủ trên các báo cáo kết quả kinh doanh của

đơn vị dù cho hoạt động của đơn vị ở mức nào đi nữa Chỉ phí thời kỳ ngay khi phát sinh đã được coi là phí tổn trong kỳ

Sơ đồ 3: Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả

1.2 Phân loại chỉ phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định

1.2.1 Chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

+ Chỉ phí trực tiếp: là những chỉ phí khi phát sinh được tính trực tiếp vào các

đối tượng sử dụng như: chỉ phí nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, nó được

ŠYT: Phạm Thị Thiên An Trang: 9

Trang 16

Luan van tot nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thuý

tính thẳng vào từng đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm

+ Chỉ phí gián tiếp: là những chi phí khi phát sinh không thể tính trực tiếp cho một đối tượng nào đó mà cần phải tiến hành phẩn bổ theo một tiêu thức phù hợp như: chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ theo số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy, số lượng sản phẩm

1.2.2 Chỉ phí chênh lệch

Chi phí chênh lệch là chi phí có trong phương án này nhưng lại không hoặc

chỉ xuất hiện một phần trong phương án khác Tất cả những sự thay đổi đó hình

thành các chi phí chênh lệch và chính chúng sẽ là căn cứ để người quản lý lựa chọn phương án

1.2.3 Chỉ phí kiểm soát được và không kiểm soát được

+ Chỉ phí kiểm soát được đối với một cấp là những chi phí mà nhà quản lý

cấp đó được quyền ra quyết định

+ Chỉ phí không kiểm soát được đối với một cấp là những chi phí mà người

quản lý cấp đó không được quyển ra quyết định 1.2.4 Chỉ phí cơ hội

Chi phí cơ hội của phương án lựa chọn là khoản lợi ích của thu nhập mất đi

của phương án bị hủy bỏ

1.2.5 Chỉ phí ẩn (chìm, lặn)

Chi phí ẩn (chìm, lặn) là những chi phí đã bỏ ra trong quá khứ và nó không

thể tránh được dù chúng ta lựa chọn bất kỳ phương án nào Dễ thấy rằng đó là

những khoản chi phí được đầu tư để mua sắm tài sản cố định

- 13 Phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của chỉ phí

Sự hiểu biết về cách ứng xử của chi phí là chìa khóa để ra quyết định, nếu nắm được những biến đổi của chỉ phí thì người quản lý có khả năng tốt hơn trong việc

dự đoán chi phí cho các trường hợp thực hiện khác nhau

Theo cách phân loại này, tổng chỉ phí của doanh nghiệp được phân loại theo

mô hình sau:

SYTH: Pham Thị Thiên Án Trang: 10

Trang 17

Luận văn lốt nghi¢p GYHD: ThS Luong Chung Thug

1.3.1 Chi phi kha biến (chỉ phí biến đổi)

Chi phí khả biến là chỉ phí thay đổi khi có sự thay đổi của mức độ hoạt động Chi phí khả biến được chia thành hai loại: chi phí khả biến thực thụ và chỉ phí khả biến cấp bậc

+ Chỉ phí khả biến thực thụ: là những chi phí biến động theo cùng một tỷ lệ với sự biến động của mức độ hoạt động

Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp trả theo sản phẩm

+ Chỉ phí khả biến cấp bậc: là những chi phí khi nào có sự biến động đủ lớn và rõ ràng của mức độ hoạt động

Ví dụ: Mua 5 chai dầu gội đầu tặng 1 chai dầu xả Chi phí khuyến mãi

có thay đổi nên là khả biến và thay đổi đủ lớn là 5 chai dầu gội đầu Như vậy, chỉ phí khuyến mãi là chi phí khả biến cấp bậc

+ Chỉ phí khả biến và phạm vi thích hợp: trong thực tế mức độ hoạt động và chỉ phí khả biến có mối quan hệ với nhau và đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó là

một đường cong, nhưng kế toán quản trị chỉ ra rằng trong một phạm vi thích hợp nào đó thì chỉ phí khả biến và mức độ hoạt động có mối quan hệ tuyến tính Vậy

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thuy

phạm vi thích hợp đối với chi phí bất khả biến là đoạn của mức độ hoạt động mà ở

đó chi phí khả biến và mức độ hoạt động có mối quan hệ tuyến tính

1.3.2 Chi phí bất biến (chi phí cố định)

Chi phí bất biến là những chi phí không đổi khi có sự thay đối của mức độ

hoạt động

Chi phi bất biến được chia thành hai loại: chỉ phí bất biến bắt buộc và chi phi

bất biến không bắt buộc

+ Chỉ phí bất biến bắt buộc: là chi phí không đổi trong dài hạn Nó tổn tại không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người quản lý Nó tổn tại ở mọi mức độ hoạt động Đó là những chỉ phí gắn Hiển với máy móc thiết bị, gắn liễn với cơ cấu tổ chức bộ máy như chỉ phí khấu hao và phẫn lớn là những chỉ phí phục vụ cho quá trình điều hành

+ Chỉ phí bất biến không bắt buộc: nó tổn tại tùy thuộc vào từng chương

trình mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp Đó là những chỉ phí như: chỉ phí quảng cáo, chi phí tuyển dụng đào tạo, chi phí nghiên cứu khoa học

+ Chỉ phí bất biến và phạm vì thích hợp: trong thực tế mọi chỉ phí bất biến

rồi cũng sẽ thay đổi nhưng kế toán quản trị chỉ ra rằng trong một phạm vi thích

hợp nào đó thì chỉ phí bất biến là không đổi Vậy phạm vi thích hợp đối với chỉ phí bất biến là đoạn của mức độ hoạt động mà ở đó chỉ phí bất biến là không đổi

1.3.3 Chỉ phí hỗn hợp

Chi phí hỗn hợp là chi phí vừa mang yếu tố bất biến vừa mang yếu tố khẩ biến

Nhằm mục đích lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động kinh doanh và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp, nhà quản trị cần phải phân tích nhằm lượng hóa và tách riêng các yếu tố định phí và biến phí Hai phương pháp thường được sử dụng là:

- _ Phương pháp cực đại cực tiểu

Trang 19

Định mức chi phí sản xuất được các nhà quản lý xây dựng cho các khoản mục cấu tạo nên giá thành sản phẩm Định mức sẽ được xây dựng theo hai tiêu thức cơ bản:

- Lượng định mức (Quantity standards) cho thấy có bao nhiêu số lượng của loại chi phí được sử dụng như số lượng nguyên liệu tiêu hao hoặc số giờ lao động trực tiếp được sử dụng để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm

- _ Giá định mức (Cost standards) cho thấy đơn giá của các khoản mục chỉ

phí được sử dụng là bao nhiêu như đơn giá nguyên liệu, đơn giá bình quân một giờ

^_ Xây dựng hệ thống dự toán chỉ phí sản xuất làm cơ sở triển khai, phối hợp hoạt động sản xuất tốt hơn

+_ Động viên các cá nhân, bộ phận phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất

^ Khuyến khích việc kiểm soát chỉ phí sản xuất thông qua việc đánh giá những chênh lệch, kịp thời điều chỉnh những sai sót không tốt, phát huy thuận lợi

va tăng cường trách nhiệm các cá nhân, bộ phận

œ Các loại định mức chi phí sản xuất: căn cứ vào khả năng ứng dụng định

mức chi phí sản xuất gồm hai loại:

- - Định mức lý tưởng (Ideal standards): là những định mức được xây dựng trong những điều kiện giả định tối ưu Nó không cho phép bất kỳ một sự hư hỏng nào của máy móc thiết bị hoặc sự gián đoạn nào trong sản xuất Nó đòi hỏi một

trình độ cao của công nhân sản xuất và sự cố gắng tối đa trong suốt thời gian làm việc Định mức này chỉ được xem như một hướng phấn đấu để đạt đến Nếu đem

các chi phí thực tế phát sinh với định mức loại này thì các chênh lệch tìm được sẽ không còn ý nghĩa để nhận xét về tình hình sử dụng chỉ phí vì các chi phí trong

định mức này sẽ rất thấp

Trang 20

luận văn lốt nghiệp GYHD: Ths Luong Chung Thuý

- _ Định mức thực tế (Practical standards) là những định mức “cao nhưng có

thể đạt được” Nó cho phép có thời gian ngừng nghỉ hợp lý của máy móc thiết bị và công nhân sản xuất Nó đòi hỏi công nhân một trình độ trung bình nhưng có sự

cố gắng cao Những biến động tìm được khi so sánh chỉ phí sản xuất chung thực tế

và định mức sẽ là những thông tin hết sức hữu ích vì nó phản ánh những sự lệch lạc ra khỏi các dự kiến của nhà quản lý Nó còn có thể giúp ước tính được sự di chuyển của dòng tiền (cash flows) và giúp ước tính về tổn kho nguyền liệu

- _ Cần phân biệt sự khác nhau giữa định mức chỉ phí và chi phí kế hoạch Định mức chỉ phí sản xuất là chi phí xây dựng cho một đơn vị sản phẩm trong khi

đó chi phí kế hoạch là tổng số chỉ phí định mức theo tổng số sản phẩm sản xuất kế

hoạch

2.2 Hệ thống các định mức chỉ phí sản xuất:

2.2.1 Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL TT):

Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xây dựng theo từng loại

nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm

phản ánh số vật liệu tiêu hao cho một đơn vị thành phẩm và những hao hụt không

thể tránh khỏi

® Giá định mức nguyên vật liệu trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm bao

gồm giá mua, chỉ phí thu mua và các khoắn hao hụt cho mỗi đơn vị lượng nguyên

2.2.2 Định mức chỉ phí nhân công trực tiếp (NC TT)

Định mức chỉ phí nhân công trực tiếp được xây dựng theo từng loại công nhân trực tiếp cho toàn bộ quy trình sản xuất hoặc từng công đoạn của quy trình sản xuất

Định mức chi phí NC TT = Lượng định mức NC TT x Giá định mức NC TT

® Lượng định mức nhân công trực tiếp hay định mức thời gian để hoàn tất

một đơn vị sản phẩm bao gồm thời gian lao động trực tiếp cho nhu cầu cơ bản để

SYTH: Pham Thị Thiên Án Trang: l4

Trang 21

luận văn tot nghié P GYHD: ThS Luong Chung Thu? § Chung Thug

sản xuất sản phẩm, thời gian nghỉ ngơi cần thiết của công nhân trực tiếp, thời gian

ngừng nghỉ do vận hành máy móc, sửa chữa máy móc

® Giá định mức nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương cơ bản va tién

lương phụ cấp, các khoản trích theo tỷ lệ tiễn lương của một đơn vị thời gian lao

động trực tiếp

2.2.3 Định mức chỉ phí sản xuất chung (SXC)

a Định mức chỉ phí sẵn xuất chung khả biến: có thể xây dựng theo hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: nếu chi phí sản xuất chung khả biến, chỉ gồm một số khoản mục đơn giản như nguyên vật liệu gián tiếp, nhân công gián tiếp, nhiên liệu, thì định mức chi phí sản xuất chung khả biến được xây dựng theo từng loại sản phẩm

theo từng mục như sau:

Trường hợp 2: nếu chi phí sản xuất chung khả biến bao gồm nhiều thành phần chỉ tiết khó có thể tách riêng theo từng mục thì có thể xây dựng định

mức bằng một trong hai phương pháp sau:

4 Tinh tỷ lệ trên chi phí trực tiếp:

chi phi SXC kha bién _- chi phi trực tiếp chi phi SXC kha bién _ Tỷ lệ — — Tổng chỉ phí SXC khả biến ước

chỉ phí SXC khả biến Mức độ hoạt động bình quân

^_ Tính theo mức độ hoạt động sản xuất sản phẩm:

Dinh mit Mức độ hoạt độ Đơn giá

bí nhí exc kh "biến 7 nh n 9 oạt Thế x chi phi SXC kha biến

cn phì ao1en tỉnh cho mối san pham mỗi đơn vị hoạt động

Đơn giá _ Tổng chi phí SXC khả biến ước

chi phí SXC khả biến Mức độ hoạt động bình quân

SYTH: Pham Thị Thiên Án Trang: 18

Trang 22

Luận văn †ốt nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thuy

b Dinh mic chi phi sdn xuất chung bất biến: được xây dung chung theo mức ước tính chi phí bất biến trong kỳ và mức độ hoạt động trung bình

Định mức _ Tổng chi phí SXC bất biến ước tính

(giờ máy giờ công, sản phẩm, ) 3 Phân tích biến động chỉ phí sản xuất

3.1 Phân tích chung tình hình biến động chỉ phi san xuất

Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất chính là xem xét sự biến động giá thành đơn vị sản phẩm, đồng thời xem xét sự biến động về giá thành toàn

bộ các loại sản phẩm, nhằm thấy khái quát tình hình giá thành của toàn doang nghiệp

3.1.1 Phân tích biến động giá thành đơn vị:

Mục đích ở bước này là nêu lên các nhận xét bước đầu về kết quả thực hiện © kế hoạch giá thành đơn vị

Phương pháp: tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực

hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm

Mức chênh lệch = Giá thành đơn vị thực tế - Giá thành đơn vị kế hoạch

Tỷ lệ thực hiện Giá thành đơn vị thực tế - Giá thành đơn vị kế hoạch

kế hoạch giá thành Giá thành đơn vị kế hoạch

3.1.2 Phân tích chung sự biến động tổng giá thành:

Nội dung phân tích: Xem xét sự biến động tổng giá thành sản phẩm nhằm thấy khái quát sự biến động về giá thành

Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh

Đối với tổng giá thành toàn bộ các loại sản phẩm: so sánh tổng giá thành thực

tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tế

Chênh lệch thực hiện thực tế so với tháng kế hoạch được tính như sau:

Mức chênh lệch = Tổng giá thành thực tế - Tổng giá thành kế hoạch điều chỉnh

„ Tổng giá thành thực tế - Tổng giá thành kế hoạch điều chỉnh

Trang 23

Luận văn †ết nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thuy

tình hình biến động giá thành của toàn bộ các sản phẩm, theo từng loại sản phẩm để ta nhận thức một cách tổng quát khả năng tăng giảm lợi tức của doanh nghiệp do tác động ảnh hưởng của giá thành của từng loại sản phẩm Phân tích đánh giá

tình hình biến động của tổng giá thành còn là cơ sở định hướng và đặt vấn đề cần

đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào

3.2 Phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành 3.2.1 Phân tích các khoản mục chỉ phí trong giá thành

Căn cứ vào cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, thì các khoản

mục giá thành là các loại chi phí có liên quan đến quá trình chế tạo sản phẩm,

được gọi là chí phí thành phẩm Khi sản phẩm hoàn thành chúng là giá trị thành phẩm và khi thành phẩm được tiêu thụ chúng trở thành chỉ phí thời kỳ và là giá

vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán Trong

giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm ba khoản mục chỉ phí:

- _ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - _ Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phi san xuat chung

Mục đích phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành nhằm đánh

giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của từng khoản mục giữa các kỳ

phân tích để làm rõ mức tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục đến giá thành

sản phẩm

Quá trình phân tích ở đây chỉ tập trung vào những sản phẩm chủ yếu, có khối

lượng lớn, đặc biệt là những sản phẩm có giá thành đơn vị thực tế cao hơn định

mức hoặc kế hoạch

3.2.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến khoản mục giá thành

Sau khi phân tích tình hình biến động các khoản mục chỉ phí cần đi sâu phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến khoản mục chỉ phí trong giá thành đơn vị

để thấy rõ hơn tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của các khoản mục giá thành gồm hai nhân tố Nhân tố phản ánh về lượng và nhân tố phản ánh về giá

- _ Nhân tố phản ánh về lượng như số lượng nguyên vật liệu để sản xuất

một đơn vị sản phẩm, thước đo có thể là mét, kg, của khoản mục chi phí nguyên

SYTH: Pham Thi Thién An Trang: 17

Trang 24

vat liéu truc uép Hodc sé lugng théi gian dé sn xuat cho mét don vi san pham,

thước đo thời gian thường là giờ công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất

- _ Nhân tố phần ánh về giá như giá của 1 mét, giá của Ikg, hoặc giá 1 gid

công lao động

a Phân tích khoản mục chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phi nay bao gom chi phi về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, động

lực, liên quan trực tiếp đến từng quá trình sản xuất sản phẩm

Phân tích tình hình sử dụng nguyên liệu giúp cho doanh nghiệp thấy rõ ưu và nhược điểm của mình trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu là biện pháp

chủ yếu hạ giá thành sản phẩm

Sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc mức tiêu hao

nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu

Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của mức tiêu hao và đơn giá nguyên vật liệu đến các khoản mục chi phí

Mô hình phân tích:

Sơ d65: M6 hình phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Lượng thực tế Lượng thực tế Lượng định mức

- _ Biến động giá = (Giá thực tế - Giá định mức) x Lượng thực tế

- _ Biến động lượng = (Lượng thực tế - Lượng định mức) x Giá định mức - _ Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lượng

Nếu biến động giá nguyên liệu là một chênh lệch âm thì biến động tốt,

SYTH: Pham Thi Thien An Trang: 18

Trang 25

Luan van té6t nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thug

thể hiện sự tiết kiệm chi phí, vốn thu mua, kiểm soát được giá nguyên vật liệu hoặc sự chuyển biến thuận lợi từ những nguyên nhân tác động đến giá nguyên vật

liệu trong thu mua, và ngược lại

Tương tự, nếu biến động lượng nguyên vật liệu là một chênh lệch âm là biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm chỉ phí, kiểm soát được lượng nguyên vật liệu

trong sản xuất hoặc những nguyên nhân tác động đến lượng nguyên vật liệu sử

dụng trong sản xuất chuyển biến thuận lợi, và ngược lại

b Phân tích khoản mục chỉ phí nhân công trục tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiển lương của công nhân trực

tiếp được tính trong giá thành sản phẩm, là một trong những khoản mục quan

trọng của giá thành, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lượng và chất lượng sản

phẩm

Tùy theo hình thức trả lương, khoản mục chi phí tiền lương công nhân

sản xuất được xác định bằng công thức khác nhau và do đó các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng khác nhau

m Trả lương theo thời gian:

m Trả lương theo sản phẩm: đối với hình thức trả lương này đơn giá

tiền lương chính bằng khoản mục chỉ phí tiển lương trong đơn vị sản phẩm

Ảnh hưởng đến chỉ phí tiền lương có thể do cấp bậc công việc thay đổi, đơn giá lương thay đổi, năng suất lao động thay đổi

Trong giá thành sản phẩm sản xuất, khoản mục này cũng chiếm một tỷ

lệ quan trọng Phấn đấu giảm khoản mục chi phí này cũng góp phần đáng kể trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh hoặc phương pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hưởng của mức hao phí giờ công cho 1 đơn

vị sản phẩm và đơn giá tiền lương cho 1 giờ công

SYTH: Pham Thi Thiên Án Trang: 19

Trang 26

Luan van tốt nghiệp GYHD: Th Luong Chung Thuy

Tổng số giờ thực tế Tổng số giờ thực tế Tổng số giờ định mức

(x) Đơn giá thực tế (x) Đơn giá định mức (x) Đơn giá định mức

Biến động giá Le Bién dong ludng _ Tổng biến động

Công thức tính:

| thực tế kể hoạch định mức

Tổng biến động = Biến độnggiá + Biến động năng suất

Nếu biến động đơn giá là một chênh lệch âm là b iến động tốt thể hiện

sự tiết kiệm chỉ phí, kiểm soát được giá nhân công hoặc những nguyên nhân tác

động đến giá nhân công trong tuyển dụng và sản xuất theo chiều hướng thuận lợi

Nếu biến động đơn giá nhân công là một chênh lệch dương là biến động không tốt

thể hiện sự lãng phí, không kiểm soát được giá nhân công hoặc những nguyên nhân tác động đến đơn giá trong tuyển dụng, sản xuất theo chiều hướng bất lợi

Tương tự, nếu biến động năng suất của chi phí nhân công trực tiếp là chênh lệch âm là biến động tốt, thể hiện sự tiết kiệm và kiểm soát được giờ công để sản xuất sản phẩm hoặc cho thấy những nguyên nhân tác động đến chỉ phí nhân công trong sản xuất theo chiều hướng thuận lợi Và ngược lại, nếu biến động

chi phí nhân công trực tiếp là chênh lệch dương là biến động không tốt thể hiện sự

lãng phí, không kiểm soát được số giờ công để sản xuất sản phẩm hoặc cho thấy

những nguyên nhân tác động theo chiều hướng bất lợi

c Phân tích khoản mục chỉ phí sẵn xuất chung:

Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp tính trong giá thành là hai khoản mục có đặc điểm là cụ thể, chiếm tỷ

SYTH: Pham Thi Thién An Trang: 2O

Trang 27

luận văn tết nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thuy

trọng cao và có tính trực tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm sản xuất và là chi phí biến đổi (biến phí), có quan hệ tỷ lệ với sự biến động của khối lượng sắn phẩm được sản xuất Nó cho phép doanh nghiệp có thể kiểm soát và dự đoán cách ứng

xử của hai khoản mục chi phí này một cách dễ dàng khi có biến động của khối

lượng sản xuất

Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp, khoản

mục chỉ phí sản xuất chung có đặc điểm sau:

- Gián tiếp với từng đơn vị sản phẩm, do đó phải qua phương pháp

phân bổ

- _ Gồm nhiều nội dung kinh tế, do nhiều bộ phận quản lý khác nhau - _ Gồm cả chỉ phí khả biến và chi phí bất biến

Chi phí sản xuất chung biểu hiện những đặc điểm trên cho ta thấy nó là loại chi phí rất khó kiểm soát trong việc ứng xử khi có biến động của khối lượng

sản phẩm sản xuất Để có thể kiểm soát được cũng như dự đoán cách ứng xử của

chỉ phí sản xuất chung, ta phải dùng các phương pháp phân tích chỉ phí hỗn hợp để phân chi phí sản xuất chung thành các yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến

- _ Chi phí sản xuất chung khả biến thường bao gồm những chỉ phí gián tiếp liên quan đến phục vụ, quản lý hoạt động sản xuất nhưng biến thiên theo mức độ hoạt động sản xuất như chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, lương quản lý, chi phí

năng lượng

- Chi phi sén xuất chung bất biến thường bao gồm những khoản mục chi phí sản xuất liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất ít hoặc không thay đổi

theo mức độ hoạt động sản xuất như lương quản lý, khấu hao tài sản cốn định, chi

phí hành chính ở phân xưởng sản xuất

=> Phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung khả biến:

Biến động chỉ phí sản xuất chung khả biến có thể chia thành 2 biến động: biến động đơn giá và biến động năng suất

SYTH: Pham Thi Thién An

Trang 28

Luận văn tết nghiệp CYHD Thổ Lương Chung Thuỷ

Biến động chỉ phí sản xuất chung khả biến do giá:

sản phẩm X chi phí SXC chỉ phí SXC _ chi phi SXC

sắn xuất kha biến khả biến khả biến

Nếu biến động chi phí sản xuất chung kha biến đo lường là một chênh lệch âm là biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm chi phí hoặc những nguyên nhân tác động đến lượng chi phí sản xuất chung khả biến theo chiểu hướng thuận lợi Ngược lại, nếu biến động chi phí sản xuất chung khả biến là một chệnh lệch

dương là biến động không tốt thể hiện sự lãng phí hoặc những nguyên nhân tác

động đến biến động chi phí sản xuất chung khả biến trong sản xuất chuyển biến bất lợi

=> Phân tích biến động chỉ phí san xuất chung bất biến:

Các chi phí bất biến được định nghĩa là những chỉ phí không thay đổi cùng những thay đổi của mức độ hoạt động Điều này dẫn đến một cách rất khác biệt căn bản so với chi phí khả biến là: đối với chi phí khả biến thì nói một

cách lý thuyết, đơn giá sẽ không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, trong khi

đơn giá chi phí bất biến sẽ giảm đi nếu mức độ hoạt động tăng lên Vì vậy, cần

phải có một phương pháp tiếp cận khác để nghiên cứu sự biến động của loại chi

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GYHD: ThS Luong Chung Thuy

PHAN II

GIGI THIEU CÔNG TY ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TCL — VIET NAM VA PHAN TICH TINH HINH CHI PHI VA GIA

THANH SAN PHAM TAI CONG TY

I GIỚI THIỆU CÔNG TY ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TCL

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

a Lịch sử hình thành

Công ty Điện và Điện Tử TCL — Việt Nam, tên giao dịch TCL - VIETNAM

COPORATION LTD được thành lập theo giấy phép đầu tư số 117B/GP do Bộ Kế

hoạch và Đầu tư cấp ngày 29/10/1999, Trụ sở chính tại Xa lộ Hà Nội, phường Tân Biên, thành phố Biên Hòa, nh Đồng Nai Điện thoại: 061-3882739, Fax: 061-3884964, MST: 3600243296

Công ty Điện và Điện Tử TCL — Việt Nam tiền thân là Công ty hiên doanh

Điện và Điện Tử Đồng Nai (DONACO) gồm hai bên là Công ty Dịch Vụ Hậu Cần

Thủy Sản Bà Rịa - Vũng Tàu va Lucks Technology Development Company Limited; chuyên sản xuất kinh doanh băng từ, các sản phẩm điện, điện tử dân dụng và công nghiệp

Ngày 29/10/1999, theo giấy phép số 117B/GP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phê chuẩn việc chuyển nhượng phần vốn pháp định của Bên Việt Nam là Công ty Dịch Vụ Hậu Cần Thủy Sản Bà Rịa - Vũng Tàu cho Bên nước ngoài là Lucks Technology Development Company Limited và chuyển đổi hình thức đầu tư của

Công ty Điện và Điện Tử Đồng Nai thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với

tên gọi mới là Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam

Ngày 5/12/2003, Công ty đã được cấp Giấy phép Đầu tư Điều chỉnh số 117B/GPĐC2, theo đó, Công ty được giảm thuế suất thuế Thu nhập Doanh nghiệp từ 23% xuống còn 15% và có hiệu lực kể từ ngày cấp giấy phép

b Quá trình phát triển của công ty

Công ty Điện và Điện Tử TCL — Việt Nam qua nhiều lần bổ sung mục tiêu

hoạt động và tăng vốn đầu tư, đến nay công ty có thể sản xuất máy điều hòa nhiệt

Trang 30

luận văn tot nghiệp GYHD: ThS Luong Chung T) huy

độ, tủ nhựa cao cấp dùng trong văn phòng và dân dụng, băng từ, các sản phẩm điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp, các sản phẩm nhựa cao cấp dùng trong công nghiệp và trong các sản phẩm điện và kinh doanh các sản phẩm do doanh

nghiệp sản xuất nói trên

Sau 9 năm hoạt động, công ty đã có một cơ sở khang trang bề thế, nhà xưởng

thoáng mát, thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, có nhiều kinh

nghiệm trong tổ chức sản xuất, nắm bắt tốt về mặt kỹ thuật để sản phẩm ngày một

chất lượng hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng

Trong những năm vừa qua, Công ty được Bộ tài chính và Cục Hải Quan Đồng Nai khen thưởng là một trong những doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài đã

thực hiện tốt về luật thuế do nhà nước ban hành

Công Ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam cũng nhận được chứng chỉ ISO

9001: 2000 và sắp tới công ty sẽ cố gắng để xây dựng tiếp hệ thống ISO 14000 * Phương châm chất lượng của công ty :

Toàn thể công nhân viên của công ty tham dự, thiết lập, thực thi hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của hệ thống ISO 9001:2000, đồng thời

duy trì cải tiến công việc để bảo đảm hệ thống vận hành một cách hữu hiệu

Công ty dồn sức lực vì thương hiệu, nỗ lực xây dựng một nhà máy sản xuất có

sức cạnh tranh trên thị trường

Công ty tiến hành huấn luyện đối với toàn thể cán bộ công nhân viên, kiên trì,

không chùn bước thành lập đội ngũ cán bộ công nhân chuyên nghiệp hóa là mục

tiêu phấn đấu của công ty TCL - Việt Nam

* Hiện nay Công ty có các chỉ nhánh trực thuộc bao gồm:

= Chi nhánh Hà Nội

Địa chỉ: 231 Nguyễn Trãi, Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04 5587418 Fax: 04 5582729

Trang 31

Luan van tét nghiệp GYHD ThS Luong Chung Thuy

" Chi nhánh Đà Nẵng

Địa chỉ: 5-7 Nguyễn Văn Linh, Quận Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại: 0511 656189 Fax: 0511 656502

Công ty cũng đã tiến hành các hoạt động nhằm hỗ trợ sự phát triển của cộng đồng xã hội như cùng với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai thành lập “Quỹ

khuyến học TCL” với tổng kinh phí là 1.000.000.000 đồng được trích từ doanh thu hàng năm của Công ty nhằm mục đích giúp đỡ các khu vực xã, huyện của tỉnh

Đồng Nai đang gặp khó khăn trong công tác giáo dục đào tạo, tạo điểu kiện giúp

đỡ cho những trẻ em nghèo thất học, những học sinh nghèo có thành tích xuất sắc trong học tập, tạo cơ hội phát triển cho những tài năng trong giới học sinh

2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty

a Chức năng

Công Ty Điện và Điện tử TCL(Việt Nam) là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, sẩn xuất các sản phẩm tivi, sản phẩm AV, thiết bị điện chủ yếu tiêu thụ trong nước Mặt hàng tivi của công ty đã có mặt trên nhiều tỉnh thành trong cả

nước và một số mặt hàng được xuất khẩu

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay mặt hàng điện tử, điện gia dụng là một trong những mặt hàng cạnh tranh trên thị trường rất mạnh Chính vì vậy, công ty

sẽ đầu tư những công nghệ mới nhất để sản phẩm của mình đạt chất lượng tốt đồng thời giá cả phải chăng để phục vụ khách hàng

b Nhiệm vụ

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản phẩm mà công ty để ra, không ngừng

cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước

Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm quản lý công nhân viên, tổ chức quản lý nghiệp vụ ngày càng tốt hơn

Đảm bảo cuộc sống cho công nhân viên trong công ty, những phúc lợi, bảo

hiểm theo qui định của Nhà nước Tập huấn cho tất cả công nhân viên về phòng

cháy chữa cháy, quản lý chặt chế nguồn vật tư, tránh lãng phí

Thực hiện hạch toán đầy đủ, và làm tròn nghĩa vụ về tài chính đối với Nhà

Nước, công nhân viên của công ty

SYTH: Pham Thi Thiên An Trang: 25

Trang 32

Công ty Điện và Điện Tử TCL (Việt Nam) là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư

nước ngoài Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm chính, cùng tập thể lao động sử dụng hợp lý và bảo vệ tài sản của công ty

Được quyền hoàn thiện cơ cấu TSCĐ theo yêu cầu đối mới công nghệ, phát

triển kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm Được mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của Công ty, chỉ tiêu của công ty và nhu cầu của thị trường

Được sử dụng phần lãi giữ lại của Công ty

Được sử dụng và trích khấu hao cơ bản của Công ty theo tỷ lệ do Bộ tài chính

Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn 1.101.451

Trang 33

Luan van tét nghiệp GYHD Thổ Lương Chưng Thuý

c Nguồn vốn Chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tính tới thời điểm 31/12/2007 là

24.996.076 ngàn đồng

d Số lượng cán bộ, công nhân viên

Tổng số nhân viên của công ty tính tới thời điểm 31/12/2007 là 395 người

Trong đó:

- _ Chuyên gia nước ngoài: 12 người

- Nhân viên Việt Nam: 383 người với trình độ chuyên môn học vấn như

Sau:

Bảng a: Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, công nhân viên Công ty Điện

và Điện Tử TCL - Việt Nam tính tới thời điểm 31/12/2007

Tổng diện tích nhà xưởng đang thuê là 31.000m’, đã sử dụng hơn 15.000m', Công ty đang tiến hành mở rộng thêm 800m” nhà xưởng mới để mở rộng diện tích nhà xưởng hiện có

4 Tổ chức bộ máy quản lý

a Sơ đồ tổ chức:

Bộ máy công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Ban Giám đốc có

quyền hạn cao nhất chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty, mọi cán bộ công nhân viên chấp hành theo các yêu cầu của cán bộ trực

SYTH: Pham Thị Thiên Án Trang 27

Trang 34

Luận văn lối nghiệp CYHD ThŠ Lương Chưng Thuỷ

tiếp quản lý mình Cán bộ lãnh đạo từng bộ phận chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của bộ phận mình phụ trách trước lãnh đạo cấp cao hơn

Sơ đổ bộ máy tổ chức quản lý của công ty bao gồm: 1 Tổng Giám Đốc, 1 Giám Đốc Sản Xuất, I Giám Đốc Kinh Doanh và 9 phòng ban thể hiện trên sơ đồ

PHONG PHONG PHONG PHONG PHONG

DOANH CHANH XNK THUAT MUA

b Chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban:

Để có thể sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả thì mỗi công ty phải xây

dựng một bộ máy tổ chức chặt chẽ và xác định chức năng cũng như nhiệm vụ của

mỗi phòng ban

^ Tổng Giám Đốc: chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và trước pháp luật Việt Nam về việc quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty Điều

hành hoạt động sản xuất, Kinh doanh bán hàng, hoạt động liên quan đến tài chính

kế toán, liên quan đến Hải Quan, liên quan hầu hết đến các hoạt động kinh tế, về

ŠYTf: Phạm Thi Thién An Trang: 28

Trang 35

Luận văn lốf nghiệp GYHD: ThS Lương Chung Thuỷ

nhân sự tuyển dụng lao động, về quan hệ công quyền các cơ quan pháp luật Việt

Nam Có quyền bãi nhiệm, bổ nhiệm các Giám Đốc, Kế toán trưởng

+ Giám Đốc Kinh Doanh: Tìm biểu thị trường cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, mở rộng mạng lưới đại lý trên toàn quốc, đẩy mạnh mạng lưới tiêu thụ trong và ngoài nước

^_ Giám Đốc Sản xuất: hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc trong việc quản lý các hoạt động sản xuất toàn công ty, đảm bảo số lượng san phẩm sản xuất ra đạt chất

lượng tốt, và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp trước

Tổng Giám Đốc

^_ Phòng tài vụ: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc, tiến hành công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà Nước Lập báo cáo kế toán, thống

kê theo qui định và kiểm tra sự chính xác của báo cáo do những phòng khác lập

Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc

theo chuẩn mực và chế độ kế toán Kiểm tra giám sát các khoản thu, chỉ tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật

về kế toán

+^_ Phòng hành chánh: tuyển dụng, hướng dẫn nội quy công ty, bố trí, sắp

xếp cán bộ công nhân viên phù hợp với trình độ, năng lực và nhu cầu của công ty

Thực hiện những chế độ, chính sách tiền lương và các trợ cấp cho người lao động,

bảo hộ lao động và đảm bảo an ninh trật tự trong toàn công ty Tiếp nhận va sao chuyển kịp thời những văn bản của công ty cho các phòng ban khác trong công ty

4 Phong KHVT-XNK (Kế Hoạch Vật Tư Xuất Nhập Khẩu):

+_ Xây dựng kế hoạch sản xuất theo những đơn đặt hàng, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch đặt hàng theo đúng tiến độ sản xuất của công ty

+ Đảm nhận công việc xuất khẩu thành phẩm và nhập khẩu vật tư,

nguyên liệu theo đúng tiến độ kế hoạch để ra Hiểu biết và nắm rõ về Luật thuế suất Xuất Nhập Khẩu để khi khai báo Hải quan tránh tình trạng áp sai thuế dẫn đến tình trạng tăng hoặc giảm thuế gây thiệt hại cho Nhà nước hoặc cho Doanh

nghiệp Giám sát mọi hoạt động XNK từ khâu giao nhận đến khi hàng hóa về

ŠYTẾ: Phạm Thị Thiên Án Trang: 29

Trang 36

Luận văn t6t nghiệp GŒYấĐD: ThÕ Lương Chung Thuỷ

nhập kho từ đó đề ra phương hướng thực hiện

^ Phòng Kỹ Thuật (PE): phân tích máy mẫu, các thông số kỹ thuật, nghiên cứu cải tiến qui trình công nghệ, cải tiến kỹ thuật, đưa ra qui cách sản xuất cho từng khâu trên dây chuyền sản xuất từ đó công nhân sẽ không làm sai thao tác

làm giảm sản lượng hư hỏng, tránh lãng phí nguyên vật liệu

4 Phong Kiém tra (QA): kiểm tra chất lượng từ khâu xuất kho nguyên vật liệu đến khâu cuối cùng là nhập kho thành phẩm Kiểm tra từng công đoạn

trên đây chuyển nhằm phát hiện ra những lỗi làm giảm chất lượng sản phẩm và để ra biện pháp khắc phục

+ _ Phòng Thu mua : phụ trách vật tư, lập kế hoạch cung ứng nguyên vật

liệu nội địa, và tiêu thụ thành phẩm Bảo quần, theo dõi nhập xuất tôn thành phẩm,

kiểm tra nguyên vật liệu và báo cáo cho kế toán kho lúc cuối kỷ

^_ Phòng Động lực: Phụ trách công trình, bảo trì máy móc và thiết bị điện nước, phòng cháy chữa cháy của toàn công ty

^_ Bộ phận sẵn xuất: dựa vào kế hoạch do phòng KHVTXNK đề ra, tiến hành sản xuất lắp ráp theo đúng tiến độ

5 Sản phẩm dịch vụ và quy trình công nghệ

a Sản phẩm

Công ty sản xuất các nhóm sản phẩm chủ yếu như: tivi màu 14”, 16”, 21”, 25”,

29”, DVD, VCD trong mỗi loại sản phẩm tivi có nhiều Model tương đương nhau

chỉ khác nhau về mẫu mã, màu sắc và một số tính năng nhằm làm phong phú cho

sự lựa chọn của khách hàng

b Dịch vụ

Công ty có dịch vụ sửa chữa và bảo hành sản phẩm tại nhiều tỉnh thành nhằm

đáp ứng nhu cầu của khách hàng sau khi mua sản phẩm

SYTH: Pham Thi Thien An Trang: 3O

Trang 37

Công ty Điện và điện tử TCL (Việt Nam) chuyên sản xuất lắp ráp các loại

tivi, đầu đĩa hình theo một quy trình công nghệ hiện đại nên sản phẩm đạt chất

lượng cao với nhiều mặt hàng và mẫu mã đa dạng Sản phẩm của công ty được

thực hiện theo quy trình sản xuất lắp ráp như sau:

ŠYT: Phạm Thị Thiên Án Trang: 31

Trang 38

Luận văn lót nghiệp CYHD Thổ Lương Chung Thuý

được kế hoạch sản xuất để tiến hành xin lãnh nguyên vật liệu sử dụng

+ Dây chuyển AI: sau khi lãnh Board Chính và các linh kiện sẽ tiến hành ghim Board tự động bằng máy

Dây chuyển HI: nhận Board đã ghim từ dây chuyển AI và tiếp tục phim những linh kiện lớn hơn bằng tay

phụ kiện để gia công cho dây chuyển SKD và CTV

dây chuyển SUB, kiém tra Board, vé sinh Board, gắn thêm một số linh kiện , cắt

chân linh kiện, cân chỉnh để tạo thành bán thành phẩm

_ Dây chuyển CTV: nhận Board Chính từ dây chuyển SKD, phụ kiện từ dây chuyền SUB, gan bong đèn hình, gắn dây mát, khử từ, kiểm tra các chức năng

của máy, kiểm tra âm thanh, vệ sinh, dán mạc, đóng gói Sản phẩm hoàn thành

sau đó được nhập kho thành phẩm

> Qua méi dây chuyền sản xuất lắp ráp đều có bộ phận QA và bộ phận kỹ thuật theo dõi kiểm tra chặt chẽ nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao

nhất

Trang 39

(Nguồn: Phòng Tài vụ Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam)

Qua biểu đồ thể hiện doanh thu của Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam trong ba năm 2005, 2006, 2007 ta thấy doanh thu của Công ty có sự biến động

Năm 2006 doanh thu là 478.351.000.000đồng, tăng lên 112.254.000.000đồng so

với năm 2005 Nguyên nhân là do năm 2006 công ty nhận được nhiều đơn đặt

hàng từ khách hàng, vì vậy số lượng sản phẩm bán ra nhiều hơn nên công ty thu về nhiều lợi nhuận

Nhưng đến năm 2007 doanh thu là 382.397.000.000đổng lại giảm xuống

95.954.000.000đồng so với năm 2006 Nguyên nhân là do đơn đặt hàng của khách hàng giảm Vì ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh như: Sony, LG, SamSung,

Tosiba, Panasonic Diéu nay đã làm cho thị phần của Công ty có phần suy giảm

Như vậy dù đã thực hiện tốt việc tăng doanh thu trong năm 2006 nhưng công ty cũng đã không hoàn thành tốt trong việc duy trì doanh thu trong năm 2007 mà còn làm giảm sút Vì vậy công ty cần có những biện pháp tích cực trong việc gia tăng doanh thu để có thể làm tăng lợi nhuận cho Công ty

ŠYT: Phạm Thị Thiên Án Trang: 33

Trang 40

Luan van tét nghiệp GYHD: Th Luong Chung Thug

(Nguồn: Phòng Tài vụ Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam) Từ biểu đồ trên, ta thấy lợi nhuận của Công ty Điện và Điện Tử TCL qua ba

Năm 2006 Doanh thu giảm mạnh từ 18.353.000.000đồng xuống còn

8.252.000.000đồng, giảm 10.101.000.000đồng Năm 2007 doanh thu tuy không có sự giảm sút mạnh nhưng cũng giảm so với năm 2006 là 1.707.000.000đồng

Nguyên nhân chủ yếu là do chi phi san xuất ngày càng tăng nhưng giá bán

ngày càng giảm Để có thể tổn tại cạnh tranh với các đối thủ buộc công ty phải hạ giá bán Vì vậy dù doanh thu năm 2005 tuy ít hơn 2 năm 2006, 2007 nhưng tổng

lợi nhuận lại cao hơn do phần lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm năm 2005 cao

hơn

Như vậy, Công ty đang có sự hoạt động ngày càng không tốt Doanh thu liên

tục giảm trong những năm gần đây Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến công ty

Do đó công ty cần có những biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng này Từ đó

đưa Công ty ngày càng phát triển vững vàng và ổn định hơn trong một nền kinh tế

ngày một pháp triển như Việt Nam hiện nay

SYTH: Pham Thi Thién An Trang: 34

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:12

Hình ảnh liên quan

3.1 Phân tích chung tình hình biến động chi phí sẳn xuất........................ + 16 - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

3.1.

Phân tích chung tình hình biến động chi phí sẳn xuất........................ + 16 Xem tại trang 3 của tài liệu.
3.2 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm...................... 17 - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

3.2.

Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm...................... 17 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Phân tích tổng quát tình hình giá thành của các sản phẩm  tại  Công  ty  Điện  và  Điện  Tử  TCL  -  Việt  Nam  - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

h.

ân tích tổng quát tình hình giá thành của các sản phẩm tại Công ty Điện và Điện Tử TCL - Việt Nam Xem tại trang 10 của tài liệu.
Sơ đồ 4: Mô hình phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của nó - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Sơ đồ 4.

Mô hình phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của nó Xem tại trang 17 của tài liệu.
Mô hình phân tích: - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

h.

ình phân tích: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng a: Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, công nhân viên Công ty Điện - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng a.

Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, công nhân viên Công ty Điện Xem tại trang 33 của tài liệu.
tivi, đầu đĩa hình theo một quy trình công nghệ hiện đại nên sản phẩm đạt chất - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

tivi.

đầu đĩa hình theo một quy trình công nghệ hiện đại nên sản phẩm đạt chất Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng b: Bảng tổng hợp các khoản nộp Ngân sách Nhà nước ĐVT:  Triệu  đồng  - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng b.

Bảng tổng hợp các khoản nộp Ngân sách Nhà nước ĐVT: Triệu đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng tổng hợp giá thành năm 2006 các loại sản phẩm của Công ty - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 1.

Bảng tổng hợp giá thành năm 2006 các loại sản phẩm của Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng tổng hợp giá thành năm 2007 các loại sản phẩm của Công ty - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 2.

Bảng tổng hợp giá thành năm 2007 các loại sản phẩm của Công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
công thức trên, được thể hiện qua bảng phân tích sau: - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

c.

ông thức trên, được thể hiện qua bảng phân tích sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành các sẵn phẩm. ĐVT:  đồng  - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 4.

Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành các sẵn phẩm. ĐVT: đồng Xem tại trang 48 của tài liệu.
21H1681 là 33.610 máy. Căn cứ vào giá thành đơn vị ta lập bảng phân tích sau: - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

21.

H1681 là 33.610 máy. Căn cứ vào giá thành đơn vị ta lập bảng phân tích sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng tính giá thành năm 2007 so với năm 2006 theo từng khoản mục  giá  thành  của  sản  phẩm  Tivi  màu  21”  model  21H181 - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 5.

Bảng tính giá thành năm 2007 so với năm 2006 theo từng khoản mục giá thành của sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng tính giá thành năm 2007 và năm 2006 theo từng khoản mục - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 7.

Bảng tính giá thành năm 2007 và năm 2006 theo từng khoản mục Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng §: Bảng phân tích biến động các khoản mục giá thành năm 2007 so - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

ng.

§: Bảng phân tích biến động các khoản mục giá thành năm 2007 so Xem tại trang 53 của tài liệu.
Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp Công ty thấy rõ ưu và nhược - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

h.

ân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp Công ty thấy rõ ưu và nhược Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng số lượng sử dụng và giá nguyên vật liệu trực tiếp năm 2006, - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 11.

Bảng số lượng sử dụng và giá nguyên vật liệu trực tiếp năm 2006, Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản  phẩm  Tivi  màu  29&#34;  model  20MA3I - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 12.

Bảng phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Tivi màu 29&#34; model 20MA3I Xem tại trang 62 của tài liệu.
Khoản mục này được hình thành bằng nhiều cách hác nhau, tuỳ theo hình - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

ho.

ản mục này được hình thành bằng nhiều cách hác nhau, tuỳ theo hình Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng chỉ phí nhân công trực tiếp hai sản phẩm Sản phẩm Tivi - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 13.

Bảng chỉ phí nhân công trực tiếp hai sản phẩm Sản phẩm Tivi Xem tại trang 67 của tài liệu.
chỉ so sánh chi phí theo số tuyệt đối. Công thức áp dụng - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

ch.

ỉ so sánh chi phí theo số tuyệt đối. Công thức áp dụng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 15: Bảng phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung năm 2007 so với năm  2006  của  sản  phẩm  Tivi  màu  21&#34;'  model  21H181 - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 15.

Bảng phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung năm 2007 so với năm 2006 của sản phẩm Tivi màu 21&#34;' model 21H181 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ phí sản xuất chung của - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 16.

Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ phí sản xuất chung của Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 17: Bảng phân tích biến động chỉ phí sẵn xuất chung năm 2007 so với năm  2006  của  sản  phẩm  Tivi  màu  29&#34;  model  29MA3I - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 17.

Bảng phân tích biến động chỉ phí sẵn xuất chung năm 2007 so với năm 2006 của sản phẩm Tivi màu 29&#34; model 29MA3I Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 19: Bảng tính chỉ phí đơn giá nhập khẩu CIF và FOB của sản phẩm - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 19.

Bảng tính chỉ phí đơn giá nhập khẩu CIF và FOB của sản phẩm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 21: Bảng so sánh chỉ phí Vỏ sau sản phẩm Tivi màu 21” model - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 21.

Bảng so sánh chỉ phí Vỏ sau sản phẩm Tivi màu 21” model Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 20: Bảng so sánh chỉ phí Vỏ trước sản phẩm Tivi màu 21” model - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 20.

Bảng so sánh chỉ phí Vỏ trước sản phẩm Tivi màu 21” model Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Bóng đèn hình Cái 541.215 1,001|{ 541.831 - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

ng.

đèn hình Cái 541.215 1,001|{ 541.831 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 22: Kế hoạch chỉ phí trực tiếp sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181. - Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành tại công ty điện và điện tử TCL-Việt Nam.pdf

Bảng 22.

Kế hoạch chỉ phí trực tiếp sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan