Như chúng ta đã biết tác dụng của việc lập kế hoạch là mong muốn cho hoạt
động của mình theo đúng những dự định trong tương lai, nhằm ứng phó một các tốt
nhất những thay đổi so với kế hoạch và khắc phục nhanh chóng những tác động bất lợi để từ đó hướng hoạt động sản xuất của mình ngày càng ổn định và phát
triển.
Muối thành đạt ai cũng phẩi có mục tiêu phấn đấu, và ai cũng lập ra cho mình một hướng đi ngắn nhất để đạt được mục tiêu đó. Cũng như vậy, một Công ty, một
Doanh nghiệp nào đó muốn thành công trước tiên là phải lập cho mình một kế
hoạch. Có thể kế hoạch đúng đắn, phù hợp với thực trạng của công ty mình thì chắc chắn rằng họ sẽ thành công và đạt được mục đích.
Luận văn lối nghiệp CYfíD: Thö. Lương Chung Thuỷ
Chính vì những mong muốn mang lại những lợi nhuận lớn nhất, mang lại thu
nhập ổn định và ngày càng phát triển cho người công nhân, Công ty nên lập ra
một kế hoạch giá thành nhằm mục đích phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tăng quy mô sản xuất, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và làm đây đủ nghĩa vụ đóng góp với
ngân sách nhà nước.
Lập kế hoạch giá thành tức là dùng hình thức tiển tệ quy định mức độ hao phí lao động sống và lao động vật hoá trong sản xuất kỳ kế hoạch, mức và tỷ lệ hạ thấp giá thành của kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo. Bởi vậy kế hoạch giá thành là mục tiêu phấn đấu giảm chi phí của doanh nghiệp, đồng thời căn cứ thúc đẩy Doanh nghiệp cải tiến quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
Nhiệm vụ chủ yếu của việc lấp kế hoạch giá thành là phát hiện và khai thác
mọi khả năng tiểm tàng của doanh nghiệp để không ngừng giảm bớt chỉ phí sản
xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận nhằm đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức trong Doanh xuất mở rộng và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức trong Doanh
nghiệp.
Công ty điện và Điện Tử TCL — Việt Nam thực hiện sản xuất các sản phẩm
Tivi 14”, 16”, 21”, 25”, 29”... với nhiều Model khác nhau nhưng công ty chưa lập
kế hoạch cụ thể về chi phí quản lý sản xuất cho từng chủng loại. Điểu này không
đáp ứng được nhu cầu quản lý chỉ phí để có biện pháp khắc phục theo hướng tích
cực.
Vì vậy trong thời gian tới Công ty nên cần lập kế hoạch sản xuất cho từng năm, từng quý, từng tháng... cho từng loại sản phẩm trên cả hai chỉ tiêu số lượng và giá
trị, đề ra định mức tiêu hao về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng đơn vị sản phẩm.
Ví dụ: Căn cứ vào định mức tiêu hao và đơn giá kế hoạch ta tính được chỉ
phí trực tiếp (chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) cho mỗi đơn vị sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 theo mẫu sau: mỗi đơn vị sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181 theo mẫu sau:
ŠYTẾ: Phạm Thị Thiên Án Trang: 76
Luận văn lốt nghiệp CGYHD: Thð. Lương Chung Thuỷ
Bảng 22: Kế hoạch chỉ phí trực tiếp sản phẩm Tivi màu 21” model 21H181.
1. Nguyên vật liệu trực tiếp
- Linh kiện nhập khẩu Bộ 443.035 1,000 443.035
- Bóng đèn hình Cái 541.215 1,001|{ 541.831
- Thùng giấy Cái 22.202 1,007 22.351
- Mốp xốp Cái 15.197 1,012 15.384
- Vỏ trước Cái 38.280 1,005 38.469
- Vỏ sau Cái 40.623 1,005 40.808
2. Chi phí nhân công trực tiếp
- Tiền lương công nhân trực | Đồng 16.778 1,000 16.778
tiếp sản xuất
- Các khoản trích theo lương | Đồng 3.035 1,000 3.935
Tổng cộng 1.122.591
Bảng 23: Dự toán chỉ phí sản xuất chung sản phẩm Tivi màu 21” model 21H18I1.
1. Chi phí quản lý sản xuất SỐ 15.842 _
2. Vật liệu, năng lượng 3.992 3. Chi phí dụng cụ sẳn xuất 5.528 4. Khấu hao tài sản cố định 37.663
5. Chi phí khác thuộc phân xưởng 70.186
Tổng cộng 133.211