III. Các khoản phải thu 1.403.396 18,4 2.186.647 21,3 783.251 55,8IV. Hàng tồn kho 3.232.126 43,5 2.979.297 29,1 -252.829 -7,8 IV. Hàng tồn kho 3.232.126 43,5 2.979.297 29,1 -252.829 -7,8 V. TSLĐ khác 126.942 1,8 281.092 2,7 154.150 121,4
B. TSCĐ và ĐTDH 2.712.057 35,6 4.788.471 46,8 2.076.414 76,6
I. TSCĐ 2.712.057 35,6 4.788.471 52,6 2.076.414 76,6
II. Các khoản ĐTTCDH. - - -
Tổng tài sản 7.607.747 100,0 10.246.059 100,0 2.638.312 34,6
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài sản của Cơng ty trong năm qua cĩ nhiều biến động:
- Về mặt TSLĐ & ĐTNH: Giá trị TSLĐ & ĐTNH năm 2005 tăng 11,5% so
với năm 2004 tương ứng với mức tăng là 561.898 nghìn đồng. Cịn tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH trong tổng tài sản lại giảm 11,2% song vẫn cịn cao. Đối Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mà TSLĐ chiếm tỷ trọng khá lớn là khơng tốt. Nhưng để đánh giá về quy mơ cả tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH ta đi vào phân tích các yếu tố cấu thành sau:
+ Tiền năm 2005 giảm 75% tương ứng giảm 31.614 nghìn đồng, tài sản bằng tiền giảm tỷ trọng so với nguồn vốn. Điều này cho thấy Cơng ty khơng để tiền mặt nhàn rỗi quá nhiều mà dùng nguồn vốn này vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Đây là điều rất tốt, tuy nhiên, nếu tài sản bằng tiền thấp phần nào sẽ làm giảm khả năng thanh tốn nĩng các khoản nợ đến hạn phải trả.
+ Các khoản phải thu năm 2005 tăng so với năm 2004 một lượng là 783.251tương ứng với 55,8%. Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng nguồn vốn tăng 2,9%. Sự tăng lên của các khoản phải thu này là do Cơng ty áp dụng chính sách tín dụng mở rộng cho nhiều khách hàng nhằm thu hút thêm khách hàng để mở rộng thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên nguồn vốn của Cơng ty bị chiếm dụng quá nhiều cần cĩ biện pháp tích hợp để thu hồi nợ.
+ Hàng tồn kho năm 2005 giảm so với năm 2004 là 252.829 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 7,8%. Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản giảm 14,4%. Tuy cĩ giảm song Lượng hàng tồn kho của Cơng ty vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tài sản, điều này sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do vậy Cơng ty cần cĩ biện pháp dự trữ nguyên vật liệu hợp lý và đẩy mạnh tiêu thụ nhằm giảm bớt lượng hàng tồn kho.
Để hiểu rõ tình hình dự trữ hàng tồn kho ta đi vào phân tích cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho.
ĐVT:1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch
Giá trị (%) Giá trị (%) Mức (%)
1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 441.277 13,7 249.458 8,4 -191.819 -43,52. Cơng cụ, dụng cụ trong kho 383.985 11,9 281.581 11,1 -102.404 -26,6 2. Cơng cụ, dụng cụ trong kho 383.985 11,9 281.581 11,1 -102.404 -26,6 3. Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang 400.137 12,4 27.465 0,9 -372.672 -93,1 4. Thành phẩm tồn kho 2.006.727 62,0 2.420.793 81,3 414.246 20,6
Tổng cộng 3.232..126 100,0 2..979.297 100,0 -252.829 -7,8 Qua bảng trên ta nhận thấy hàng thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn Năm 2004 chiếm 62,0%, năm 2005 chiếm 81,3% và cĩ xu hướng tăng năm 2005 tăng so với năm 2004 làø 414.246 nghìn đồng tương ứng tăng 20,6%. Đây là vấn đề cần quan tâm khi quản lý hàng tồn kho. Cịn các khoản mục khác thì chiếm tỷ trọng nhỏ và cĩ xu hướng giảm. Do đĩ muốn giảm được hàng tồn kho với tỷ lệ lớn thì phải giảm được thành phẩm tồn kho với một tỷ lệ tương ứng.
+ Tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản năm 2004 chiếm 2,9%, năm 2005 chiếm 2,7% nghĩa là cơ cấu giảm 0,2%, cịn về giá trị thì tăng 154.150 nghìn đồng tương ứng tăng 121,4%.
- TSCĐ & ĐTDH cĩ xu hướng tăng lên năm 2005 so với năm 2004 tăng
2.076.414 nghìn đồng tương ứng tăng 76,6%. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do đánh giá tăng TSCĐ và đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, máy mĩc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua việc đánh giá hai loại khoản mục tài sản ta thấy cấu trúc biến đổi theo xu hướng ngược nhau, song chúng điều tăng lên về mặt giá trị. Chứng tỏ Cơng ty đang trên đà phát triển và mở rộng quy mơ sản xuất, mà đặc biệt là đầu tư lợi vào tài sản cố định, mua thêm trang thiết bị máy mĩc để tăng qui mơ sản xuất. Đây là dấu hiệu tốt. Tuy nhiên trong cơ cấu tài sản cĩ nhiều điểm bất cập như tiền mặt quá ít và cĩ xu hướng giảm, các khoản phải thu thì lại và cĩ xu hướng tăng chứng tỏ khả năng địi nợ cịn hạn chế. Mặt khác hàng lớn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nguyên nhân chính là do tiêu thụ khơng tốt một số sản phẩm tiêu thụ kếm. Điều này làm gảm hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.
Năm 2004: Tỷ suất đầu tư = 2.712.057 X 100% =35,6% 7.607.747
Năm 2005: Tỷ suất đầu tư = 4.788.472 X 100% =46,7%
10.246.059
Qua việc tính tốn trên ta thấy tỷ suất đầu tư tăng, biểu hiện sự đầu tư ngày càng tăng của Cơng ty vào TSCĐ.
*Nhận xét: Qua quá trình phân tích kết cấu tài sản của Cơng ty ta thấy chưa hợp lý với tình hình hiện nay, TSLĐ &ĐTNH chiếm tỷ khá lớn, TSCĐ & ĐTDH chiếm tỷ trọng cịn thấp. Điều này nĩi lên rằng Cơng ty cần cĩ biện pháp điều chỉnh lại cơ cấu tài sản phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất.
2.3. Phân tích tình hình biến động giá trị và cơ cấu nguồn vốn tại Cơng ty.
Để thấy rõ sự biến động nguồn vốn như thế nào ta lập bảng như sau:
Bảng 4: Bảng phân biến động giá trị và cơ cấu nguồn vốn tại Cơng ty.
ĐVT:1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch
Giá trị % Giá trị % Mức %
A. NỢ PHẢI TRẢ 5.363.459 70,5 5.721.145 55,7 357.686 6,7
I. Nợ ngắn hạn 5.039.240 66,2 5.493.145 53,6 453.905 9,0 1. Vay ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán 1.542.383 20,3 1.589.286 15,4 46.903 3,0 3. Thuế và các khoản phải 3. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước -56.154 -7,4 0 0,0 56.154 -100 4. Phải trả cơng nhân viên 96.805 1,3 37.740 0,4 -59.065 -61,0 5. Phải trả nội bộ 3.319.657 43,6 3.827.113 37,4 507.456 15,3 6. Các khoản phải trả, phải
nộp khác 136.549 1,8 39.006 0,4 -97.543 -71,4
II.Nợ dài hạn 0 0,0 0 0,0 0
III. Nợ khác 324.219 4,3 228.000 2,1 110.219 -34,0
B. NGUỒN VỐN CSH 2.244.288 29,5 4.538.914 44,3 2..294.626 102,2
I. Nguồn vốn quỹ 2.244.288 29,5 3.258.334 31,8 1.014.626 54,2
1. Chênh lệch đánh giá lại
tài sản 0 0,0 1.391.786 13,6 1.391.786 2. Lợi nhuận chưa phân phối 2.244.288 29,5 1.866.548 18,2 -377.740 16,8