- Xét về khả năng sinh lợi: Dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu qua các năm đều tăng, lợi nhuận qua các năm cũng được tăng lên.
Bảng:Bảng dự báo kết quả xấu nhất của biện pháp
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Khơng cĩ Tăng(+)Giảm(-) Khơng cĩ Tăng(+)Giảm(-) Thành phẩm tồn kho 2.312.623 1.415.971 896.652 1.756.511 840.360 916.151
Doanh thu 9.283.940 12.479.470 3.195.530 9.609.933 14.888.692 5.278.759
Giá thành 8.333.262 10.357.637 2.024.375 8.813.344 11.909.146 3.095.802
Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay 9.50.678 2.121.833 1.171.155 796.589 2.979.546 2.182.957
Lãi vay 0 75.000 75.000 0 75.000 75.000
Lợi nhuận trước thuế 9.50.678 2.046.833 1.096.155 796.589 2.904.546 2.107.957
Thuế thu nhập 514.116 573.113 306.923 223.045 813.273 590.228
Lợi nhuận sau thuế 1.322.012 1.473.720 789.232. 573.544 2.091.273 1.517.729
3.2. Biện pháp 2: Dự đốn nhu cầu vốn lưu động của cơng ty và tổ chứcnguồn vốn lưu động đảm bảo cho quá trình khai thác - sản xuất kinh doanh nguồn vốn lưu động đảm bảo cho quá trình khai thác - sản xuất kinh doanh liên tục và tiết kiệm được chi phí lãi vay.
3.2.1. Lý do thực hiện biện pháp:
Muốn sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định phải cĩ một lượng vốn lưu động tương ứng để dự trữ nhưng tài sản lưu động cần thiết cho nhu cầu sản xuất của
doanh nghiệp. Nếu lượng vốn lưu động quá ít thì dự trữ vật tư ở mức thấp khơng đủ cho sản xuất dẫn đến tình trạng ngưng sản xuất. Nếu lượng vốn lưu động quá lớn sẽ dư thừa vật tư, ứ đọng, hoặc tồn kho quá nhiều lãng phí vốn. Vì vậy, chỉ cần dự tính trước một lượng vốn lưu động cần thiết tối thiểu để đầu tư vào dự trữ nguyên liệu. Vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, bao bì, vật rẻ tiền mau hỏng, hàng chế dở, bán thành phẩm tự chế tạo, kể cả những chi phí chờ phân bổ, thành phẩm đáp ứng hoạt động bình thường tránh tình trạng thiếu, hoặc thừa gây khĩ khăn cho sản xuất và tiêu thụ.
Thực tế tại Cơng ty cĩ nhiều thay đổi lớn trong sản xuất: năm 2006 dây chuyền sản xuất Gạch Block hoạt động và nếu như biện pháp đề suất trên được triển khai thực hiện tại Cơng ty năm 2007 thì quy mơ sản xuất được mở rộng. Đều này sẽ làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng lên. Do đĩ việc xác định ước lượng nguồn vốn lưu động là bao nhiêu là hợp lý và tìm nguồn đảm bảo cho sự tăng thêm đĩ là điều cần thiết.
Xác định nhu cầu vốn lưu động cĩ nghĩa là xác định cĩ căn cứ kinh tế tổng số nguồn vốn cần thiết nhằm đảm bảo nhu cầu thường xuyên, tối thiểu cho doanh nghiệp trong năm kế hoạch cĩ tính đến những điều kiện cung cấp, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để hình thành các khoản dự trữ sản xuất, chi phí sản xuất dỡ dang, thành phẩm đang nằm trong bãi.
Xác định nhu cầu vốn lưu động chính xác, hợp lý cĩ ý nghĩa rất quan trọng: - Đảm bảo cho quá trình sản xuất và lưu thơng của doanh nghiệp được tiến hành liên tục đồng thời tránh được ứ đọng, lãng phí vốn.
- Là cơ sở để tổ chức các nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động đối với doanh nghiệp.
- Để sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả vốn lưu động, đồng thời là căn cứ để đánh giá kết quả cơng tác quản lý vốn lưu động trong nội bộ doanh nghiệp.
* Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động:
-Việc xác định nhu cầu vốn lưu động cĩ ý nghĩa quan trọng như đã trình bày ở trên. Nĩi chung khơng cĩ một nhu cầu vốn chung cho mọi doanh nghiệp. Mổi doanh nghiệp tùy theo đặc điểm sản xuất, kinh doanh tùy hồn cảnh cụ thể thực tế mà lựa chọn phương pháp xác định thích hợp với quy mơ sản xuất kinh doanh của
mình. Việc tính tốn nhu cầu cần thiết tối thiểu cho mổi khoản vốn chủ yếu là nhằm giúp doanh nghiệp cĩ căn cứ để quản lý trong nội bộ doanh nghiệp.
- Hiện nay, cĩ rất nhiều phương pháp dự đốn nhu cầu tài chính của doanh nghiệp, song phương pháp được sử dụng phổ biến nhất đĩ là phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu. Phương pháp này rất đơn giản, dễ tính tốn và phù hợp cho các dự báo về khoản tiền, nợ phải thu và các khoản dự trữ đầu vào cho sản xuất tại cơng ty. Cịn các khoản tồn kho thành phẩm do khơng tiêu thụ được nĩ phụ thuột vào tình hình biến đổi của thị trường và ta đã dự báo trong biện pháp trước. Do vậy trong quá trình dự đốn nhu cầu vốn lưu động ta phải sử dụng cả hai biện pháp: một là phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu; hai là phương pháp quy nộp.
3.2.2. Các bước triển khai biện pháp:
Bước 1: tính số dư các khoản trên bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp năm trước.
Bước 2: chọn những khoản mục(loại trừ thành phẩm tồn kho) chịu sự biến động trực tiếp và quan hệ chặt chẽ với doanh thu, tính tỷ lệ % của các khoản đĩ so với doanh thu.
Bước 3: dùng tỷ lệ % đĩ và doanh thu doanh thu dự báo của năm thực hiện biện pháp, kết hợp với thành phẩm tồn kho dự báo trong biện pháp trước để dự báo vốn lưu động cần thiết cho hoạt động của Cơng ty.
Bước 4: tìm nguồn trang trãi cho nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh.
3.2.3. Triển khai biện pháp:
* Tình hình thực tế tại Cơng ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ.
Bảng 16: Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty.
Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 MứcChênh lệch%
1. Doanh thu thuần Nghìn đồng 9.314.033 10.584.611 1.270.578 13,62. Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 1.241.248 1.494.244 252.996 20,4 2. Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 1.241.248 1.494.244 252.996 20,4 3. VLĐ bình quân Nghìn đồng 4.201.097 5.158.639 957.542 22,8
Bước 1: Tính số dư bình quân của các khoản trong bảng cân đối kế tốn biến động tỷ lệ thuận với doanh thu trong năm 2005 như sau:
Bảng 17: Bảng bình quân giá trị tài sản và nguồn vốn.
TÀI SẢN Giá trị NGUỒN VỐN Giá trị