Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Xây dựng Vạn Mỹ: Đánh giá tổng thể

MỤC LỤC

Đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

Để có một cách nhìn tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp cần phải tìm hiểu khái quát về tình hình biến động nguồn vốn, mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn, tình hình phân bổ, huy động và sử dụng vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. +Đánh giá tình hình phân bổ tài sản như thế nào, với số lượng là bao nhiêu, khả năng tăng giảm ra sao.

Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn

+Đánh giá nguồn vốn được hình thành từ nguồn nào, cơ cấu như thế nào.

Phân tích biến động giá trị và kết cấu tài sản

+ Đối với TSCĐ & ĐTDH: Sự biến động của khoản mục này biểu hiện sự đầu tư thêm về cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, thay đổi quy trình công nghệ, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. - Phân tích cột dọc (tỷ trọng): Cho thấy mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của chúng, qua đó đánh giá sự thay đổi kết cấu so với quy mô chung để thấy được mức độâ hợp lý của việc phân bổ.

Phân tích sư biến động giá trị và kết cấu nguồn vốn

Ngược lại, nếu nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặc tài chính thấp và điều này sẽ gây ra áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về mặc tài chính và ít bị sức ép từ các chủ nợ, doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài.

Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn

+Nếu vế phải > vế trái: Nguồn vốn CSH của doanh nghiệp không những đủ để trang trãi cho các loại tài sản mà trong trường hợp này doanh nghiệp bên ngoài chieỏm duùng voỏn. +Nếu vế phải = vế trái: Nguồn vốn CSH và nguồn vốn vay đủ để trang trãi các loại tài sản cho các hoạt động sản xuất kinh doanh mà công ty không phải chiếm dụng từ các đơn vị khác.

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả

Cần phải chú ý, khi các khoản phải trả chiếm tỷ trọng lớn, nhất là khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ đúng hạn cho các chủ nợ gây áp lực lớn thì các khoản nợ đó biểu hiện tình trạng suy yếu trong hoạt động tài chính tại doanh nghieọp. + Nếu hệ số công nợ <1: Các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả nghĩa là doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác, điều này rất tốt tuy nhiên không nên sử dụng vốn chiếm dụng đầu tư dài hạn để tránh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không được đảm bảo.

Phân tích khả năng thanh toán

Trong trường hợp tỷ số này có giá trị quá cao, thì có nghĩa là doanh nghiệp đã dùng một phần vốn dài hạn đầu tư quá nhiều vào TSLĐ, việc quản trị TSLĐ của doanh nghiệp không hiệu quả do đó có thể làm giảm lợi nhuận cho chủ sở hữu. Nếu hệ số này nhỏ thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ, vỡ vào lỳc cần thiết thỡ doanh nghiệp cú thể buộc phải sử dunùg cỏc biện phỏp bất lợi như bán tài sản đang hoạt động với giá trị thấp để trả nợ.

Các tỷ số về khả năng hoạt động

  • Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
    • Phân tích các tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

      Lợi nhuận đặt trong tất cả các mối quan hệ như: doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu… Các tỷ số doanh lợi đo lường lợi nhuận ròng đối với doanh thu thuần, mỗi chỉ tiêu đều cung cấp cho nhà phân tích một ý nghĩa cụ thể để phục vụ cho quyết định quản trị. Sự phân tích này cho phép xác định chính xác nguồn gốc làm tăng(giảm) lợi nhuận của doanh nghiệp, là do hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp là cao(thấp), hay do lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu cao(thấp).

      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN MỸ

      GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH XÂY DỰN G VẠN MỸ 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ

      • Cơ cấu lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

        - Phòng kế toán – kinh doanh tổng hợp giúp Giám đốc quản lý các công tác kế toán tài chính thống kê, lập kế hoạch sử dụng vốn, thự hiện đúng chế độ kế toán hiện hành, phản ánh kịp thời chính xác mọi hoạt động kinh tế tài chính của xí nghiệp, thực hiện đúng công tác tiền lương, BHXH, vật tư, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác thu chi, xuất nhập, lập kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị máy móc cho sản xuất. - Phòng tổ chức – hành chính cung cấp cho phòng kế toán kinh doanh tổng hợp các số liệu về số lượng lao động, các hợp đồng lao động mới, tuyển dụng, kế hoạch và dự toán kinh phí đào tạo, chi phí về an toàn vệ sinh lao động, cung cấp về đơn giá tiền lương, các định mức tiêu hao khoan nội bộ, hướng dẩn đôn đốc kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động ở đội sản xuất.

        Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất đá của Công ty
        Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất đá của Công ty

        Tình hình sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu tại Công ty

        - Tổ xe máy: Có nhiệm vụ vận chuyển, cung cấp phương tiện cho quá trình sản xuất và sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ được giao phó, thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa và báo cáo các tình trạng xe định kỳ cho phòng kỹ thuật - chất lượng. Hiện nay, Công ty đang khai thác sản xuất kinh doanh các sản phẩm chính là các loại Đá vật liệu xây dựng, ngoài ra còn sản xuất các loại Gạch Block và đầu năm 2006 bắt đầu chính thức tham gia xây dựng các công trình ngoài có qui mô nhỏ.

        Bảng 2.01: Tình hình sản xuất, tiêu thụ và tồn kho  các loại sản phẩm Tên
        Bảng 2.01: Tình hình sản xuất, tiêu thụ và tồn kho các loại sản phẩm Tên

        PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN MỸ

          Các năm vừa qua Công ty đều có lợi nhuận chứng tỏ hoạt đông có hiệu qua.û Đây là điều kiện rất tốt cho thấy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới. Nguồn vốn tăng trong các năm chủ yếu là nhờ khoản lợi nhuận, đặc biệt năm 2005 nguồn vốn tăng nhanh là một phần của lợi nhuận chưa phân phối và một phần do đánh giá lại làm tăng tài sản cố định.

          Bảng II.28. Bảng cân đối kế toán cuối các năm.
          Bảng II.28. Bảng cân đối kế toán cuối các năm.

          Phân tích tình hình biến động giá trị và cơ cấu nguồn vốn tại Công ty

          Mức tăng này là do năm qua Công ty sản xuất kinh doanh có lãi và đánh giá lại tài sản tăng nên nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung vào nguồn vốn của mình cụ thể: nguồn vốn quỹ tăng 1.014.626 nghìn đồng tương ứng 54%. Qua sự phân tích cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh một phần do đánh giá lai tài sản tăng còn phần còn lại là do lợi nhuận hàng năm đóng gốp nguồn vốn chủ hữu bằng cách đầu tư vào máy móc thiết bị để mở rộng sản xuất.

          TS(I+II+III) So sánh

            Nguyên nhân của viậc tăng này này là do Công ty tự bổ sung vốn từ việc đánh giá lại tài sản và lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng hoạt thanh toán các khoản nợ. Vì vậy, Công ty cần có các giải pháp hợp lý để ổn định tình hình này như : tăng vốn vay Ngân hàng, nhanh chóng thu hồi các khoản bị chiếm dụng dùng nguồn vốn này đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

            MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN MỸ

            Biện pháp 1: Đầu tư nâng cấp trang thiết bị máy móc để thay đổi cơ cấu mặt hàng và tăng năng lực sản xuất hiện có

            • Nội dung biện pháp

              Do đó, Công ty cần đưa ra biện pháp như: giảm được hàng tồn kho thông qua việc đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng có khả năng tiêu thụ mạnh; tăng khả năng thu nợ để rút ngắn số vòng quay các khoản phải thu; điều chĩnh lại cơ cấu tài sản cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh hiện tại, quản lý và đổi mới trang thiết bị máy móc để nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ tại Công ty. Trong các năm vừa qua nhu cầu sản phẩm ở thị trường này có xu hướng tăng liên tục trung bình mỗi năm tăng 6% ( giá trị trung bình này lấy trong khoản tương đối mức độ gia tăng sản lượng tiêu thụ từng loại sản phẩm 4% - 8%), riêng Đá 1x2 tăng trên 25% mỗi năm( Kết quả này đươc lấy. theo thống kê dự báo của bộ phận bán hàng của Công ty từ các đơn đặc hàng trong vài năm qua).

              Bảng 2.01: Tình hình tồn kho, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Cơng ty TNHH XD
              Bảng 2.01: Tình hình tồn kho, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Cơng ty TNHH XD

              Sản phẩm Năm 2004 Năm 2005

              • Kết quả dự báo trước và sau khi thực hiện biện pháp

                Giả sử vay ở Ngân hàng đầu tư và phát triển ở lãi cao nhất có thể (lãi suất mỗi năm là15%). Với kết quả dự báo khả năng tiêu thị và năng lực sản xuất của tổ sản xuất đá khi thực hiện biện pháp.

                Tên sản phẩm Naêm 2006 Naêm 2007 Naêm 2008

                Giá thành sản phẩm dự báo ở đây ta chưa tính đến chi phí khấu hao do đầu tư thêm của biện pháp ta coi như không đổi, còn khoản đầu tư ta tính vào chi phí khấu hao trong vòng 2 năm 2007 và 2008. Nghĩa là mỗi năm sau khi thực hiện biện pháp giá thành tăng 250.000 nghìn đồng (để đơn giản ta không tính khấu hao này cho thành phẩm tồn kho và sản phẩm dỡ dang).

                Chổ tieõu

                Biện pháp 2: Dự đoán nhu cầu vốn lưu động của công ty và tổ chức nguồn vốn lưu động đảm bảo cho quá trình khai thác - sản xuất kinh doanh

                  Vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, bao bì, vật rẻ tiền mau hỏng, hàng chế dở, bán thành phẩm tự chế tạo, kể cả những chi phí chờ phân bổ, thành phẩm đáp ứng hoạt động bình thường tránh tình trạng thiếu, hoặc thừa gây khó khăn cho sản xuất và tiêu thụ. Xác định nhu cầu vốn lưu động có nghĩa là xác định có căn cứ kinh tế tổng số nguồn vốn cần thiết nhằm đảm bảo nhu cầu thường xuyên, tối thiểu cho doanh nghiệp trong năm kế hoạch có tính đến những điều kiện cung cấp, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để hình thành các khoản dự trữ sản xuất, chi phí sản xuất dỡ dang, thành phẩm đang nằm trong bãi.

                  Bảng 16: Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty.
                  Bảng 16: Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty.

                  TSLĐ & ĐTNH 5.158.639 Nợ phải trả 5.542.312

                    Và cứ 290 đồng vốn lưu động thì có những khoản nợ hợp pháp được bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động là 171 đồng có nghĩa là cứ một đồng doanh thu tăng thêm thì Công ty chiếm dụng đương nhiên 171 đồng. Như vậy, Công ty cần có kế hoạch tìm nguồn tài trợ hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất và lưu thông của Công ty được tiến hành liên tục tránh ứ động lãng phí vốn, cơ cấu lại nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đồng thời tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.

                    Bảng : Bảng dự kiến bổ sung vốn lưu động
                    Bảng : Bảng dự kiến bổ sung vốn lưu động

                    BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH