Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.pdf

71 952 1
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Trang MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu đề tài 01 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 02 Kết cấu đề tài 02 CHƯƠNG - Khái quát hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam kinh tế thị trường 1.1 Vai trò hoạt động xuất nhập kinh tế 03 1.2 Khái quát hoạt động tài trợ xuất nhập 03 1.2.1Khái quát hoạt động ngoại thương .03 1.2.2 Vai trò tài trợ ngoại thương nghiệp vụ ngân hàng quốc tế NHTM 05 1.2.3 Khái niệm hoạt động tài trợ xuất nhập NHTM 08 1.3 Các hình thức tài trợ xuất nhập 09 1.3.1 Tài trợ xuất .09 1.3.2 Tài trợ nhập 11 1.4 Nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập thông qua phương thức tóan tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại .12 1.4.1 Khái quát phương thức tóan tín dụng chứng từ 12 1.4.2 Tiến trình thực nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ 14 1.5 Quy trình hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 15 1.5.1 Đối tượng tài trợ xuất nhập 15 1.5.2 Điều kiện tài trợ vốn 15 1.5.3 Phạm vi tài trợ vốn 16 1.5.4 Quy trình thực tài trợ 16 1.6 Sự cần thiết hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại kinh tế nước ta 17 Trang 1.6.1 Sự cần thiết ngân hàng thương mại 18 1.6.2 Đối với doanh nghiệp 19 1.6.3 Đối với kinh tế 19 CHƯƠNG II - Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1 Tình hình kinh tế đất nước thời gian qua 21 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại thời gian vừa qua 21 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng thương mại .21 2.2.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .23 2.2.3 Những thành tựu đạt hệ thống ngân hàng thương mại 24 2.3 Thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam .26 2.3.1 Các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập áp dụng ngân hàng thương mại 26 2.3.2 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam hieän 31 2.4 Những hạn chế hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương maïi 37 2.4.1 Về phía ngân hàng thương mại 37 2.4.2 Về phía doanh nghiệp 39 2.4.3 Về tỷ giá hối đoái 41 2.4.4 Chính sách thuế 41 2.4.5 Chính sách xúc tiến thương mại 41 2.4.6 Hệ thống pháp luật quy định liên quan đến hoạt động tín dụng toán quốc tế thiếu chặt chẽ ổn định .42 2.4.7 Hoạt động chưa hiệu Trung Tâm thông tin phòng ngừa rủi ro 42 Trang 2.4.8 Nguyên nhân quản lý ngoại hối 43 2.4.9 Cạnh tranh không cân sức ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại quốc doanh 43 2.4.10 Uy tín ngân hàng thương mại Việt Nam chưa cao .44 CHƯƠNG - Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam A Giải pháp vó mô 45 3.1 Giaûi pháp hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 45 3.1.1 Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay tài trợ xuất nhập 45 3.1.2 Quảng cáo, tiếp thị mặt hàng ngân hàng .45 3.1.3 Có sách ưu đãi khách hàng tốt, tiềm 46 3.1.4 Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng lớn giới, triển khai phương thức toán .47 3.1.5 Nâng cao trình độ nhân viên toán quốc tế cán tín dụng: phân cấp quản lý hợp lý, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 49 3.1.6 Tăng vốn tự có ngân hàng thương mại cổ phần 50 3.1.7 Ngân hàng thương mại tăng dư nợ dành cho tài trợ xuất nhập với cấu tín dụng hợp lý 51 3.1.8 Đổi công nghệ ngân hàng 52 3.1.9 Đồng tài trợ ngân hàng .53 3.1.10 Bảo lãnh doanh nghiệp khác 53 3.1.11 Quaûn lý chặt chẽ nợ hạn 54 3.2 Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lónh vực xuất nhập 54 3.2.1 Chú trọng đầu tư, đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất 55 Trang 3.2.2 Lựa chọn đối tác hoạt động xuất nhập 55 3.2.3 Lựa chọn phương thức toán .55 3.2.4 Lựa chọn ngân hàng phục vụ 55 3.2.5 Giành quyền thuê tàu mua bảo hiểm 56 3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập .56 3.3.1 Hạn chế rủi ro tín dụng 56 3.3.2 Hạn chế rủi ro lãi suất 57 3.3.3 Hạn chế rũi ro tỷ giá 58 B Giải pháp vó mô 59 3.4 Ngân hàng Nhà nước cần ban hành số quy chế liên quan đến hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại cổ phần 59 3.4.1 Chiết khấu chứng từ hàng xuaát 59 3.4.2 Ban hành sách bảo hiểm Nhà nước cho hoạt động chiết khấu .59 3.5 Quy định chế độ kiểm tóan bắt buộc doanh nghiệp 60 3.6 Cho phép ngân hàng thương m ại cổ phần cho vay tài trợ xuất nhập có tài sản đảm bảo lô hàng nhập .60 3.7 Chính sách tỷ giá linh hoạt 62 3.8 Chính sách thuế 63 3.9 Tăng cường việc xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường 63 3.10 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng .64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU * Mục đích nghiên cứu đề tài Ngày nay, hoạt động thương mại, sản xuất đầu tư ngày mang tính chất quốc tế hóa nhiều quốc gia Chính toàn cầu hóa kinh tế giới làm tăng lượng giao dịch hoạt động tài chính, tiền tệ nước Một kinh tế mở tiến tới hội nhập với thị trường giới phải cấu tài đại, vững mạnh, hỗ trợ, ngân hàng thông qua nghiệp vụ ngân hàng quốc tế làm hậu thuẫn cho phát triển hoạt động ngoại thương thu hút đầu tư quốc tế, thúc đẩy thành công trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, năm gần với Chính sách Đảng Nhà nước trọng mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, coi ngoại thương mũi nhọn quan trọng, chiến lược khơi dậy sức tăng trưởng kinh tế quan hệ ngoại thương nước ta nước giới không ngừng tăng lên chất lượng, hoạt động XNK hàng hóa dịch vụ ngày phát triển cao Kết phải kể đến đóng góp to lớn vai trò trung gian toán NHTM doanh nghiệp nước với đối tác nước Trong hoạt động NHTM, hoạt động tài trợ XNK NHTM đặc biệt trọng phát triển, mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh XNK doanh nghiệp doanh nghiệp cần vốn để thực phương án XNK Tuy nhiên nay, mối quan hệ NHTM doanh nghiệp thông qua hoạt động tài trợ XNK số hạn chế định Những hạn chế phần NHTM chưa phát huy mình, doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế lónh vực hoạt động kinh doanh XNK, phần khác rào cản quy định Chính Phủ, NHNN liên quan đến hoạt động XNK,….Có thể nói vấn đề NHTM doanh nghiệp quan tâm nên học viên chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài trợ XNK NHTM Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc tìm kiếm giải pháp nâng cao vai trò NHTM hoạt động tài trợ XNK cho doanh nghiệp Trang * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu phạm vi nghiệp vụ tín dụng tài trợ XNK, đồng thời kết hợp với việc phân tích số liệu NHTM năm qua Học viên tham khảo, trao đổi ý kiến với người hướng dẫn khoa học trao đổi trực tiếp với cán phụ trách nghiệp vụ ngân hàng, qua góp phần đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài trợ XNK NHTM Việt Nam thời gian tới * Kết cấu đề tài Nội dung luận văn gồm phần chính: Chương I: Khái quát hoạt động tài trợ XNK NHTM kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng hoạt động tài trợ XNK NHTM Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài trợ XNK NHTM Việt Nam Mặc dù học viên cố gắng nhiều để hoàn thành thật tốt luận văn với hy vọng đóng góp giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển hoạt động tài trợ XNK vốn tiềm NHTM Tuy nhiên, hạn hẹp thông tin, tài liệu số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài không nhiều chắn phần luận văn không tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Quý Thầy Cô người quan tâm Để hoàn thành tốt luận văn này, học viên xin chân thành cám ơn Giảng Viên khoa Sau Đại Học trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, đem lại cho sinh viên và, toàn thể sinh viên Cao Học khóa 10 kiến thức chuyên sâu ngành Tài Chính Ngân Hàng, xin cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Phó Giáo Sư Tiến Só Phạm Văn Năng, ủng hộ động viên đồng nghiệp, bạn bè Trang CHƯƠNG I - KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÀI TR XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 1.1 Vai trò hoạt động XNK kinh tế Sự tồn quan hệ hàng hoá tiền tệ quốc gia mang tính khách quan có quốc gia giới tồn độc lập mà mối quan hệ với quốc gia bên ngoài, đặc biệt lónh vực kinh tế Thật vậy, tồn giới xem thể thống đứng giác độ tự nhiên, mà mối quan hệ với lónh vực mà có lónh vực kinh tế Vị trí địa lý quốc gia khác nhau, có lợi so sánh khác quốc gia thuận lợi phát triển cho ngành kinh tế định phát triển không đồng khu vực khác giới trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật…dẫn đến để thỏa mãn nhu cầu đa dạng mình, vùng cần có trao đổi với hàng hóa Những quốc gia khác nằm vị trí địa lý khác dựa vào sản xuất nước cung cấp đủ hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng kinh tế mà phải nhập mặt hàng cần thiết nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng thiết yếu mà nước không sản xuất được, sản xuất giá cao Ngược lại, sở khai thác tiềm lợi kinh tế vốn có, kinh tế việc phục vụ nhu cầu nước, tạo nên thặng dư xuất sang nước khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nước để nhập thứ thiếu để trả nợ Như vậy, yêu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đổi giao dịch hàng hóa nước với nhau, hay nói cách khác, hoạt động XNK yêu cầu khách quan kinh tế 1.2 Khái quát hoạt động tài trợ XNK NHTM 1.2.1 Khái quát hoạt động ngoại thương Hoạt động ngoại thương quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ quốc gia với quốc gia khác giới Hoạt động ngoại thương có đặc điểm sau: Trang - Là hoạt động vượt khỏi đường biên giới quốc gia nên phủ nước phải quản lý cho sẵn sàng áp đặt biện pháp kiểm soát với mức độ khác cần - Hoạt động ngoại thương gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc gia khác nên có liên quan đến vấn đề tỷ giá hối đoái toán quốc tế Hoạt động XNK thông thường qua hình thức hợp đồng ngoại thương Hợp đồng ngoại thương sở quan trọng chi phối toàn mối quan hệ ngoại thương, kể mối quan hệ tín dụng toán quốc tế Hợp đồng ngoại thương hình thức hợp đồng mua bán, hợp đồng chứa đựng quan hệ: người bán có nghóa vụ giao hàng chứng từ xác định quyền sở hữu hàng hóa, người mua có nghóa vụ nhận hàng toán tiền hàng Tuy nhiên hợp đồng ngoại thương mang đặc điểm khác so với hợp đồng nội thương thông thường, cụ thể: ƒ Người mua người bán, chủ thể hợp đồng quốc gia khác mang quốc tịch khác ƒ Đồng tiền toán dùng hợp đồng đồng tiền nước người mua nước người bán đồng tiền nước thứ ba ƒ Hàng hóa – đối tượng hợp đồng – chuyển dịch vượt biên giới quốc gia, từ nước người bán đến nước người mua Trong thời gian gần đây, việc buôn bán quốc tế phát triển, đặc điểm rõ nét hợp đồng ngoại thương thực qua khu chế xuất quan hệ mua bán nước thuộc khối kinh tế (EU…) Trong trường hợp này, hàng hóa không chuyển dịch khỏi biên giới quốc gia đồng tiền sử dụng hợp đồng đồng tiền chung hai nước Ngoài ra, muốn thương lượng, đàm phán ký kết để hình thành hợp đồng ngoại thương, hai bên mua bán phải nắm rõ quy định sách XNK nước thời kỳ, phải am hiểu thông lệ quốc tế quy định văn mang tính quy phạm pháp luật tùy chọn UCP 500, URC 522, luật hối phiếu…và thực hợp đồng ngoại thương cần quan tâm đến phương thức toán quốc tế quy định hợp đồng Trang Các hợp đồng ngoại thương phải tuân thủ theo quy tắc điều kiện thỏa thuận áp dụng hợp đồng điều kiện giao hàng (Incoterms), chứng từ cần thiết giao dịch ngoại thương 1.2.2 Vai trò tài trợ ngoại thương nghiệp vụ ngân hàng quốc tế NHTM Việc tài trợ ngoại thương toán quốc tế NHTM bảo đảm chuẩn bị sẵn sàng phương tiện tài thay mặt tài (vay tín dụng) để hoàn tất nghóa vụ toán sản xuất quan hệ kinh tế đối ngoại bảo đảm trình toán có liên quan Phạm vi tài trợ ngoại thương bao gồm tài trợ cho xuất (cả giai đoạn sản xuất) tài trợ cho nhập thời gian từ ngắn đến dài Phạm vi tiền tệ quốc tế mở rộng tương ứng Các ngân hàng nằm lónh vực hoạt động kinh tế hối đoái đem lại trợ giúp đa dạng cho khách hàng, giúp cho họ đảm bảo lợi nhuận đồng thời hạn chế rủi ro Trên thương trường quốc tế, vận động hàng hóa vốn phát triển nhịp nhàng với nhau, xuất phát từ việc quốc tế hóa kinh tế liên kết với đồng tiền mạnh Trong lónh vực này, ngân hàng giữ vai trò quan trọng doanh nghiệp giúp đỡ kỹ thuật tài Ngân hàng bổ sung cho sức mạnh, quyền lực Nhà nước, ngược lại Nhà nước đặt số ràng buộc ngân hàng, đồng thời giao cho ngân hàng số quyền hạn, trách nhiệm mặt kiểm tra, kiểm soát Hoạt động thương mại cần đến can thiệp, tài trợ kỹ thuật tài ngân hàng Đây lónh vực gồm nhiều mặt phức tạp, đòi hỏi sử dụng kỹ thuật đặc thù thương mại quốc tế tín dụng chứng từ nhằm đảm bảo quyền lợi người bán người mua cách xa đường biên giới, hàng rào ngôn ngữ, phong tục tập quán, chưa hiểu rõ giúp cho mậu dịch thực thuận lợi Việc trao đổi quốc tế có liên quan đến phương thức tín dụng, bảo lãnh toán hay tài trợ làm phức tạp thêm việc trao đổi làm phát sinh nhiều kỹ thuật hay thủ tục gắn liền với nhu cầu hai bên mua bán Trong bối cảnh phức tạp đó, ngân hàng phải chuyên gia lónh vực hoạt động thương mại quốc tế, có khả cung cấp thông tin lời khuyên nhằm đưa đến việc ký kết hợp đồng thực tài trợ cần thiết Trang 10 Bằng nghiệp vụ mình, ngân hàng trở thành gạch nối hai bên mua bán cách châu lục Phương thức chuyển tiền (remittance) thư (mailtransfer) hay điện (relegraphic transfer), phục vụ toán mậu dịch phí mậu dịch Phương thức nhờ thu chứng từ (documentary collection) hay tín dụng chứng từ (documentary credit) đáp ứng khoản mua bán toán nhà XNK với mức độ quen biết khác Có thể nói hai hoạt động tài trợ XNK toán quốc tế thông qua phương thức toán tín dụng chứng từ có mối liên hệ hữu gắn bó, phát triển hoạt động nghiệp vụ làm tiền đề tảng bổ sung cho phát triển hoạt động nghiệp vụ ngược lại Chẳng hạn, với hợp đồng ngoại thương giá trị lớn vừa, vốn lưu động khách hàng thường không đủ lớn để thực hợp đồng, họ nhờ đến nguồn vốn ngân hàng thông qua việc tài trợ Ngân hàng vừa ngân hàng phục vụ người xuất (hoặc nhập khẩu), vừa ngân hàng tài trợ giúp thương vụ thực Ngược lại, trình tài trợ, muốn đảm bảo đồng vốn tài trợ sử dụng mục đích, quản lý nguồn thu, ngân hàng tham gia toán quốc tế với vai trò ngân hàng thương lượng (negotiating bank), ngân hàng nhờ thu (collection bank) ngân hàng phát hành (issuing bank) Như vậy, việc buôn bán quôc tế gắn liền với thể thức bảo lãnh, toán tài trợ, làm xuất nhiều kỹ thuật, phương thức giúp cho nhu cầu người mua người bán gặp Khi khẳng định hoạt động tài trợ XNK toán quốc tế có mối quan hệ hữu tách rời, cần làm rõ mối quan hệ tín dụng bảo lãnh Bởi tài trợ XNK chất quan hệ tín dụng toán quốc tế thường phát sinh quan hệ bảo lãnh, mối quan hệ tín dụng bảo lãnh làm rõ giúp hiểu rõ thêm mối quan hệ hữu tài trợ XNK toán quốc tế ¾ Về chất, nghiệp vụ bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng một, hai phát sinh sở mối quan hệ tín dụng Ngân hàng khách hàng Về nguyên tắc, xác định tính chất giống nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng, nên nguyên tắc hai nghiệp vụ giống nhau: hoàn tái, có mục đích có đảm bảo ¾ Về thời điểm, có khác bảo lãnh tín dụng ngân hàng Tín dụng cấp khách hàng thỏa mãn yêu cầu ngân hàng ¾ ... - Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam A Giải pháp vó mô 45 3.1 Giaûi pháp hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt. .. xuất nhập áp dụng ngân hàng thương mại 26 2.3.2 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam hieän 31 2.4 Những hạn chế hoạt động tài trợ xuất nhập ngân. .. Việt Nam .23 2.2.3 Những thành tựu đạt hệ thống ngân hàng thương mại 24 2.3 Thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam .26 2.3.1 Các nghiệp vụ tài trợ xuất

Ngày đăng: 23/09/2012, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan