B Giải pháp vĩ mơ
3.4.2 Ban hành chính sách bảo hiểm Nhà nước cho hoạt động chiết khấu
Trong các hoạt động tài trợ XNK, nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất cho các NHTM, bởi vì vậy, khi ngân hàng chấp nhận chiết khấu tịan bộ chứng từ, cho dù là chiết khấu được phép truy địi thì tính an tịan của ngân hàng lệ thuộc rất nhiều vào sựï thanh tốn của ngân hàng nước ngịai. Trường hợp phía nước ngồi từ chối thanh tốn, khả năng truy địi tiền đã chiết khấu của các doanh nghiệp rất khĩ thực hiện. Khi đĩ bộ chứng từ xuất khẩu đã giao cho người nhập khẩu nước ngịai, hàng đã chuyển đi, ngân hàng khơng cịn cơ sở vật chất đảm bảo cho việc truy địi mà chỉ cịn lại chữ tín đối với người xuất khẩu trong nước. Do vậy, hiện nay, hoạt động chiết khấu chứng từ được ngân hàng thực hiện hết sức thận trọng, và đậy cũng là nguyên nhân chính khiến cho hoạt động tài trợ XNK cịn nhiều hạn chế.
Qua tham khảo tình trạng này ở một số nước phát triển cĩ chính sách ngoại thương được xác định là khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước tại đây đã
Trang 64
thực hiện chế độ bảo hiểm Nhà nước cho hoạt động chiết khấu: trong trường hợp ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu khơng địi được tiền từ nhà nhập khẩu thì Bảo hiểm Nhà nước sẽ kiểm tra lại tính hồn hảo của bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ là hồn hảo, ngân hàng sẽ được bảo hiểm bồi thường khoản 80% trị giá bộ chứng từ xuất khẩu.
Tác dụng của bảo hiểm Nhà nước trong việc bồi thường những bộ chứng từ xuất khẩu đã chiết khấu cho ngân hàng là rất tốt: ngân hàng mạnh dạn thực hiện chiết khấu khi người xuất khẩu trình bộ chứng từ hịan hảo, người xuất khẩu khơng bị ách tắc vốn trong quá trình chờ tiền và bảo hiểm Nhà nước trong quá trình địi tiền người nhập khẩu cĩ nhiều thuận lợi hơn ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ này.