Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 60)

3.3.1 Hạn chế rủi ro tín dụng

Nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng, giảm thấp nợ quá hạn và nợ cĩ vấn đề với phương châm an tồn để phát triển. Thực hiện nghiêm ngặt cơng tác kiểm tra hoạt động tín dụng, đặc biệt tập trung kiểm tra các dự án ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn nước ngồi, trên cơ sở đĩ, cĩ biện pháp xử lý thích hợp. Tíên hành phân loại các khoản vay cĩ vấn đề, cĩ biện pháp xử lý thu hồi đối với khoản cho vay mới, nhất thiết phải đảm bảo hiệu quả cho vay, phải tuân thủ đầy đủ các quy định của ngành và của pháp luật.

Nâng cao tỷ trọng đầu tư cho các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh cĩ hiệu quả, cĩ vốn điều lệ lớn, cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh, đặc biệt là doanh nghiệp truyền thống. Chú ý các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang làm ăn cĩ hiệu quả, hiệu suất sinh lời cao, thu hồi vốn nhanh, tạo cơng ăn việc làm và tạo nhiều sản phẩm hàng hĩa xho xã hội.

Mở rộng các hình thức cho vay trực tiếp qua các hình thức chính trị, xã hội bằng hình thức tín chấp.

Muốn mở rộng tài trợ XNK thì cơng việc đầu tiên là phải hạn chế rủi ro tín dụng. Cĩ thể sử dụng các nhĩm biện pháp sau:

Trang 61

- Tăng cường cơng tác thẩm định đánh giá tài sản thế chấp: tài sản thế chấp theo quy định của NHNN là cơ sở đầu tiên để ngân hàng pháp quyết cho vay. Việc thẩm định, đánh giá tài sản là những bước cơ sở để hình thành quyết định cấp tín dụng. Do vậy, ý nghĩa của việc thẩm định đánh giá tài sản là hết sức quan trọng. Trog cơng tác thẩm định, cần trang bị những kiến thức chuyên ngành cho các cán bộ tín dụng. Vì tài sản thế chấp cĩ nhiều loại nên ngân hàng cần thiết phải phân nhĩm tổ thẩm định tài sản thế chấp theo ngành ngân hàng . đối với những tài sản đặc biệt cĩ thể định giá chính xác, ngân hàng cĩ thể thuê những cơng ty chuyên ngành đánh giá thay và họ phải chịu trách nhiệm trong việc đánh giá này.

- Tăng cường kiểm tra trước, trong và sau khi tài trợ: thơng thường trong lĩnh vực tài trợ XNK, tài sản cầm cố là chính lơ hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Việc quản lý các động sản này cĩ nhiều khĩ khăn hơn quản lý bất động sản. Vì vậy, ngân hàng phải thường xuyên theo dõi, quản lý quá trình chuyển dịch tài sản. Đối với xuất khẩu, quá trình quản lý từ lúc hàng xuất khẩu qua mạn tàu. Đối với nhập khẩu, quá trình quản lý hàng từ lúc hàng về đến cảng cho đến khi hàng hĩa chuyển thành tiền. Để thuận tiện trong quản lý tài sản cầm cố, ngân hàng cần phân loại động sản cĩ chế độ đăng ký (xe các loại, .. tàu thuyền,…) và các loại động sản khơng đăng ký (phân bĩn, sắt thép,…)việc phân loại này nhằm định ra những chế độ quản chấp phù hợp, tránh các thủ tục thừa, gây lãnh phí mà vẫn bảo đảm an tồn về tài sản.

3.3.2 Hạn chế rủi ro lãi suất

Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng tiền tệ. Khi cĩ biến động lãi suất tăng thì rủi ro nghiêng về phía doanh nghiệp nhận tài trợ ngân hàng, họ sẽ phải trả một khoản lãi cao hơn dự kiến ban đầu và nếu lãi suất biến động tăng đến mức nào đĩ, thương vụ khơng cịn hiệu quả và thậm chí lỗ. Trong tài trợ XNK, do thời gian tài trợ ngắn hạn, để tránh rủi ro lãi suất, doanh nghiệp thường ký với ngân hàng lãi suất cố định. Trong trường hợp này, nhằm hạn chế rủi ro, ngân hàng sử dụng biện pháp cho vay ngoại tệ nếu nội dung tài trợ cho phép ngân hàng cho vay ngoại tệ. Hoặc cho vay nội tệ được đảm bảo bằng ngoại tệ. Biện pháp hướng khoản tài trợ theo hình thức cho vay ngoại tệ và chọn ngoại tệ làm cơ sở tính tốn cho vay đối với những ngoại tệ mạnh, lãi suất cho vay thường ít biến động thời gian dài. Khi cĩ biến động lãi suất giảm mà nếu ngân hàng dự kiến

Trang 62

được, để hạn chế rủi ro, ngân hàng nên chọn lại suất cố định suốt kỳ tài trợ. Nếu khách hàng khơng đồng ý, ngân hàng cĩ thể thoải thuận lãi suất thời điểm, thậm chí thấp hơn khung lãi suất hiện hành nhưng yêu cầu khách hàng ký quỹ một khoản tỷ lệ với mĩn vay. Biện pháp này vừa thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, vừa giúp ngân hàng khơng hụt kế hoạch thu lãi, do ngân hàng cĩ thể xoay vịng vốn trên số tiền ký quỹ đĩ.

3.3.3 Hạn chế rủi ro về tỷ giaù

Trong thanh tĩan quốc tế của NHTM nĩi riêng và hoạt động kinh doanh XNK nĩi chung, tỷ giá là yếu tố quan trọng để tính hiệu quả và cũng là rủi ro khi biến động về tỷ giá. Tỷ giá biến động tăng đến một mức nào đĩ thì thương vụ nhập khẩu sẽ khơng thể thực hiện được thương vụ đĩ do giá thành hàng hĩa xuất khẩu cao hơn giá bán. Đối với NHTM, rủi ro tỷ giá nằm trong cân đối giữa nguồn ngoại tệ huy động và sử dụng vốn ngoại tệ. Tỷ giá ngoại hối biến động bởi nhiều nguyên nhân: Khủng hoảng tiền tệ thế giới, nợ nước ngịai đến hạn quá lớn, vốn đầu tư nước ngịai chảy ồ ạt chưa kịp sử dụng, buơn lậu qua biên giới. Trong điều kiện NHTM việt Nam hiện nay, cần hạn chế rủi ro tỷ giá theo hướng:

- Lập quỹ dự phịng ngoại tệ tuy khơng chính thức nhưng quỹ này được tính tĩan trong thanh khỏan. Giữ thanh khỏan ngoại tệ cao trong điều kiện hiện nay sẽ tránh được hai khĩ khăn gặp phải: Cĩ nội tệ nhưng khơng mua được ngoại tệ và khách hàng thanh tĩan quốc tế khơng cĩ nguồn ngoại tệ nộp vào ngân hàng. Ngân hàng phải thanh tĩan bằng ngoại tệ rồi sau đĩ mới phục hồi lại lượng ngoại tệ đã thanh tĩan. - Tăng cường sử dụng vốn ngoại tệ thơng qua hình thức cho vay ngoại tệ

hoặc cho vay đảm bảo bằng ngoại tệ.

Trong việc cho vay tài trợ XNK, các NHTM cũng nên buộc các khách hàng vay ngoại tệ thanh tĩan thay thế cho việc vay bằng đồng Việt Nam rồi chuyển sang ngoại tệ thanh tĩan nhằm tránh khan hiếm ngoại tệ cho ngân hàng, xét về vĩ mơ thì việc cho vay ngoại tệ gĩp phần làm giảm áp lực mua ngoại tệ của các doanh nghiệp đẩy cầu về ngoại tệ tăng cao, trong khi cung ngoại tệ bị hạn chế.

Trang 63

B. Giải pháp vĩ mơ

3.4 NHNN cần ban hành một số quy chế liên quan đến hoạt động tài trợ XNK của các NHTM cổ phần.

3.4.1 Chiết khấu chứng từ hàng xuất

Theo quyết định 35 của Chính Phủ, cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu bán hàng trả chậm nước ngịai cĩ thời gian trả chậm lên đến 2 năm, từ đĩ, hoạt động của các NHTM phát sinh các vấn đề:

- Hàng hĩa theo quy chế cho vay là đối tượng cho vay ngắn hạn, nhưng khi xem xét cho vay để mua hàng xuất theo quy định trên (bán hàng trả chậm) với thời hạn cho vay dài hạn 2 năm thì sẽ trái với quy chế cho vay hiện hành. Vấn đề này Nhà nước đã chưa cĩ văn bản hướng dẫn thực hiện.

- Khi doanh nghiệp xuất khẩu trong nước giao hàng xong, cĩ bộ chứng từ hàng xuất gửi ngân hàng xin chiết khấu để trả nợ vay trước đĩ hoặc cĩ vốn để tiếp tục làm lơ hàng khác, vấn đề này hiện nay NHNN chưa ban hành quy chế cụ thể.

Trên cơ sở này kiến nghị với NHNN nghiên cứu ban hành quy chế chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, tạo cơ sở pháp lý cho các NH thực hiện.

3.4.2 Ban hành chính sách bảo hiểm Nhà nước cho hoạt động chiết khấu

Trong các hoạt động tài trợ XNK, nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất cho các NHTM, bởi vì vậy, khi ngân hàng chấp nhận chiết khấu tịan bộ chứng từ, cho dù là chiết khấu được phép truy địi thì tính an tịan của ngân hàng lệ thuộc rất nhiều vào sựï thanh tốn của ngân hàng nước ngịai. Trường hợp phía nước ngồi từ chối thanh tốn, khả năng truy địi tiền đã chiết khấu của các doanh nghiệp rất khĩ thực hiện. Khi đĩ bộ chứng từ xuất khẩu đã giao cho người nhập khẩu nước ngịai, hàng đã chuyển đi, ngân hàng khơng cịn cơ sở vật chất đảm bảo cho việc truy địi mà chỉ cịn lại chữ tín đối với người xuất khẩu trong nước. Do vậy, hiện nay, hoạt động chiết khấu chứng từ được ngân hàng thực hiện hết sức thận trọng, và đậy cũng là nguyên nhân chính khiến cho hoạt động tài trợ XNK cịn nhiều hạn chế.

Qua tham khảo tình trạng này ở một số nước phát triển cĩ chính sách ngoại thương được xác định là khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước tại đây đã

Trang 64

thực hiện chế độ bảo hiểm Nhà nước cho hoạt động chiết khấu: trong trường hợp ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu khơng địi được tiền từ nhà nhập khẩu thì Bảo hiểm Nhà nước sẽ kiểm tra lại tính hồn hảo của bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ là hồn hảo, ngân hàng sẽ được bảo hiểm bồi thường khoản 80% trị giá bộ chứng từ xuất khẩu.

Tác dụng của bảo hiểm Nhà nước trong việc bồi thường những bộ chứng từ xuất khẩu đã chiết khấu cho ngân hàng là rất tốt: ngân hàng mạnh dạn thực hiện chiết khấu khi người xuất khẩu trình bộ chứng từ hịan hảo, người xuất khẩu khơng bị ách tắc vốn trong quá trình chờ tiền và bảo hiểm Nhà nước trong quá trình địi tiền người nhập khẩu cĩ nhiều thuận lợi hơn ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ này.

3.5 Quy định chế độ kiểm tĩan bắt buộc đối với các doanh nghiệp

Cơng tác kiểm tĩan tại các doanh nghiệp chưa thực hiện đồng bộ, đối với các doanh nghiệp Nhà nước, cơng tác kiểm tốn được chú trọng nhưng chưa thực hiện rộng khắp. Riêng đối với các doanh nghiệp ngịai quốc doanh, rất ít doanh nghiệp thực hiện cơng tác kiểm tĩan định kỳ. Trong thực tế, cơng tác kiểm tĩan rất cần thiết cho việc mở rộng quan hệ giữa các doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với các cơ quan chức năng. Các cơng ty kiểm tốn với tư cách kiểm tĩan độc lập, đã gĩp phần hạn chế các phần khơng trung thực trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp vì với chức năng riêng cĩ của mình, cùng với nhiệm vụ được Nhà nước giao phĩ, cơng ty kiểm tĩan khơng thể khơng kiểm tra một cách trung thực. Trong giao dịch, doanh nghiệp xuất trình các báo cáo tài chính đã qua kiểm tĩan sẽ tạo được niềm tin với khách hàng và các đơn vị kinh tế khác, kể cả ngân hàng.

Vì vậy cĩ thể nĩi Chính phủ cần sớm ban hành quy định kiểm tĩan bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt nam, khơng phân biệt doanh nghiệp Nhà nước hay ngịai quốc doanh, cơng ty 100% vốn trong nước hay cơng ty liên doanh, nước ngịai, nhằm làm cho bức tranh kinh tế của Việt Nam thêm sống động và chân thực.

3.6 Cho phép các NHTM cổ phần cho vay tài trợ XNK cĩ tài sản đảm bảo là chính lơ hàng nhập

Quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm ban hành kèm theo quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 01.07.1997 của Thống Đốc NHNN đã quy định: chỉ áp dụng

Trang 65

phương pháp cầm cố bằng chính hàng nhập khẩu trong những trường hợp được chính phủ cho phép.

Nghị định 178/199/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ, điều 14 cĩ quy định ” Việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng nhu sau:

- Tổ chức tín dụng cho vay trung và dài hạn đối với các dự án đầu tư và phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ đời sống, nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng được các điều kiện quy định tại điều 15 của Nghị định này.

- Chính phủ, thủ tướng chính phủ quyết định giao cho tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng vay và đối tượng vay một số trường hợp cụ thể.

Những quy định trên mang nội dung chung là hạn chế tối đa việc cầm cố tài sản là hàng hĩa nhập khẩu để bảo lãnh L/C trả chậm, và vay ngắn hạn tài trợ nhập khẩu. Các quy định gây nhiều khĩ khăn cho các ngân hàng và doanh nghiệp nhập khẩu theo phương thức thanh tĩan bằng tín dụng trả chậm cũng như tín dụng trả ngay.

Thơng thường, các tín dụng thư trả chậm cĩ giá trị vượt khả năng vốn lưu động thời điểm của doanh nghiệp, đây cũng chính là động cơ buộc các doanh nghiệp ký hợp đồng theo phương thức thanh tĩan tín dụng thư trả chậm, nhằm tạo điều kiện về thời gian cho các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hĩa. Với giá trị thương vụ vượt khả năng, doanh nghiệp tìm đến ngân hàng xin phát hành tín dụng trả chậm. Khi đĩ, ngân hàng vừa giữ vai trị ngân hàng phát hành, vừa là người bảo lãnh thanh tĩan cho doanh nghiệp đối tác nước ngịai.

Đứng ở vai trị là người bảo lãnh cho doanh nghiệp , ngân hàng phải ràng buộc doanh nghiệp các yêu cầu về ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản. Doanh nghiệp khơng thể ký quỹ bằng tiền 100% giá trị thương vụ, trong trường hợp cĩ thể ký quỹ 100% thì doanh nghiệp đã khơng chọn phương thức thanh tĩan bằng tín dụng thư trả chậm. Về cầm cố, thế chấp tài sản khác để đảm bảo thì khĩ thực hiện. Như vậy, để thực hiện vai trị của người bảo lãnh mà khơng phải rủi ro, ngân hàng chỉ cĩ thể nhận chính lơ hàng nhập khẩu làm tài sản đảm bảo.

Về cho vay nhập khẩu theo thư tín dụng trả ngay. Các doanh nghiệp cũng rất khĩ khăn trong việc tìm ra tài sản khác để cầm cố, thế chấp. Đối với doanh

Trang 66

nghiệp kinh doanh thương mại thì tài sản của họ chủ yếu là hàng hĩa, đối với doanh nghiệp sản xuất thì ngịai hàng hĩa ra cịn cĩ tài sản cố định là nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị, việc thế chấp các tài sản cố định thì cĩ giới hạn, thế chấp tài sản là hàng hĩa khác thì gây bị động đến phương án kinh doanh của lơ hàng này, hơn nữa thường thì khi doanh nghiệp cĩ phương án nhập khẩu một lơ hàng mới thì các lơ hàng cũ cũng rất cần thiết để tiêu thụ, vì vậy khĩ mà đưa vào ngân hàng để thế chấp được. Ngịai việc thế chấp vay thanh tĩan nhập khẩu bằng tài sản khác sẽ khĩ cĩ đủ giá trị để thực hiện những phương án lớn hàng triệu đơ la Mỹ và khĩ thực hiện để nhập khẩu nhiều lơ hàng trong một giai đoạn. Trong khi khĩ khăn tìm tài sản khác để thế chấp cầm cố vay vốn thì lơ hàng nhập khẩu lại chưa tiêu thụ được, là chính tài sản của Cơng ty, nhưng khơng dùng đảm bảo được.

Do những khĩ khăn như trên, hầu hết các doanh nghiệp cũng như các NHTM đều mong muốn được thế chấp chính lơ hàng nhập khẩu để vay vốn hoặc bảo lãnh thư tín dụng trả chậm. Về phía doanh nghiệp, việc thế chấp chính lơ hàng nhập khẩu để vay vốn, nhận bảo lãnh cĩ nhiều thuận lợi hơn so với việc dùng tài sản khác làm đảm bảo. Thứ nhất là giải quyết được khĩ khăn do khơng cĩ tài sản khác thế chấp, thứ hai dùng hàng hĩa của thương vụ nào giải quyết vốn của chính thương vụ đĩ, khơng bị lệ thuộc vào thương vụ khác, thứ ba là khi thế chấp lơ hàng nhập khẩu thì tiến trình giảm dư nợ vay cũng phù hợp với tiến trình giải chấp hàng để tiêu thụ, doanh nghiệp hịan tịan chủ động trong việc cân đối giữa tiền và hàng.

Về phía ngân hàng nhận tài sản cầm cố cũng khơng gặp khĩ khăn do khi phát hàng thư tín dụng nhập khẩu, ngân hàng cũng đã thẩm định rõ giá trị lơ hàng, thị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)