Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 43 - 45)

Vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp so với vốn kinh doanh cịn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp do đĩ dễ xảy ra rủi ro với ngân hàng và ngân hàng cĩ thể từ chối đầu tư. Khi đĩ, vốn tự cĩ của doanh nghiệp trở thành rào cản vì các ngân hàng sẽ ngần ngại tài trợ những thương vụ cĩ giá trị lớn so với vốn tự cĩ thấp của doanh nghiệp, khả năng rủi ro cao. Đây là điểm hạn chế trong việc mở rộng tài trợ XNK của ngân hàng.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nơng lâm thủy hải sản cĩ giá biến động lớn trên thị trường quốc tế, mới tham gia trên thị trường lớn trên thế giới như: EU, Mỹ, Nhật,… Mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp mặt khác bị cạnh tranh mạnh bởi các doanh nghiệp của các quốc gia cĩ thế mạnh xuất khẩu cùng mặt hàng truyền thống như: Trung Quốc, Thái Lan, Lalaysia,.. do đĩ, thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam khơng ổn định, làm cho các NHTM khơng mạnh dạn bỏ vốn ra mở rộng tài trợ xuất khẩu.

Doanh nghiệp Việt Nam cĩ quy mơ nhỏ, chỉ thực hiện được các hợp đồng XNK cĩ giá trị khơng cao, nên các khoản vốn tài trợ xuất khẩu của NHTM cho các doanh nghiệp cũng khơng lớn.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam cịn thấp, khả năng tiếp thị kém, rất ít doanh nghiệp giao dịch được trên mạng, giới thiệu chào hàng trên Internet, tham gia hội chợ triển lãm. Khi ký được hợp đồng xuất khẩu thì lại thiếu thơng tin, thường bị ép giá, hoặc xuất khẩu qua các đối tác trung gian như Đài Loan, Hong Kong, Singapore, nên khơng bán được giá cao, hiệu quả xuất khẩu thấp, vì vậy đã kém hấp dẫn các NHTM tài trợ xuất khẩu.

Trang 44

Doanh nghiệp Việt Nam lại cĩ trình độ cơng nghệ kém, mẫu mã hàng hĩa xuất khẩu khơng đa dạng, đẹp, nên chất lượng xuất khẩu khơng ổn định, vì vậy, các NHTM khơng an tâm lắm trong việc tài trợ XNK.

Năng lực tài chính thấp, nên gặp phải rủi ro trong xuất khẩu, thua lỗ, khĩ đứng vững được trong thị trường cạnh tranh, làm ngân hàng cũng bị rủi ro theo.

Tính hợp tác giữa các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất khẩu rất kém. Khi cĩ khách hàng nước ngồi tìm đến mua hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thường cố tìm cách chào giá xuất khẩu hàng thấp hơn doanh nghiệp khác để bán được hàng của mình, làm thiệt hại chung đến các doanh nghiệp Việt Nam. Sản phẩm của doanh nghiệp bị cạnh tranh khơng lành mạnh bởi các nhà sản xuất tại thị trường xuất khẩu của nước đĩ. Thí dụ như: cá tra, một loại cá da trơn của Việt Nam, xuất khẩu sang thị trường Mỹ, bị các nhà nuơi cá ở thị trường Mỹ lên tiếng địi bảo hộ.

Một số doanh nghiệp của ta cũng thiếu am hiểu về thị trường, luật pháp quốc tế, và tập quán thương mại quốc tế. Ví dụ như: cĩ một số mặt hàng tiêu thụ tốt trên thị trường quốc tế, một số nhãn hiệu hàng hĩa nổi tiếng của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đĩ nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng đăng ký nhãn hiệu thương mại tại các nước ngồi, nên bị chính đối tác nước ngồi chiếm đoạt, bằng cánh đăng ký trước nhãn hiệu đĩ với cơ quan bảo hộ sỡ hữu cơng nghiệp ở nước ngồi. Theo thống kê chưa đầy đủ, đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam bị mất nhãn hiệu tại các thị trường lớn như: cà phê Trung Nguyên, thuốc lá Vinataba, nước mắm Phú Quốc, sữa Vinamilk, bia Saigon,… các doanh nghiệp này khơng hề biết nhãn hiệu của mình đã được đăng ký bảo hộ ở nước ngồi cho đến khi chính họ bị phía nước ngồi đệ đơn kiện địi bồi thường thiệt hại do sử dụng nhãn hiệu trái phép, hoặc khơng được xuất khẩu vào thị trường đĩ vì đã bị đăng ký, nếu cĩ khiếu kiện thì vừa mất thời gian, vừa tốn kém.

Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp phải một số khĩ khăn như sau: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu tài sản thế chấp, trong khi đĩ, theo quy chế cho vay của NHNN và thơng lệ của các NHTM thì doanh nghiệp khi vay vốn kinh doanh phải cĩ tài sản thế chấp mới được tài trợ xuất khẩu.

Hệ thống sổ sách kế tốn, hạch tốn của doanh nghiệp thiếu minh bạch, khơng rõ ràng. Theo quy định mới nhất của BTC, từ năm 2002, doanh nghiệp phải gửi báo cáo quyết tốn tài chính năm, nhưng phần đơng doanh nghiệp vẫn chưa chấp hành.

Trang 45

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)