Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành trong giai đoạn hiện nay.
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 7
1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 7
1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh: 7
1.1.2 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: 8
1.1.3 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 8
1.1.4.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ để quản lý doanh nghiệp 9
1.1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: 10
1.1.5.1 Các yếu tố bên ngoài: 11
1.1.5.2 Các yếu tố bên trong: 14
1.1.6 Bản chất 18
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 19
Bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu cụ thể: 19
1.2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp: 19
1.2.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp: 19
1.2.1.3 Doanh lợi doanh thu bán hàng: 20
1.2.2 Các chỉ tiêu cụ thể: 21
1.2.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: 21
1.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: 22
1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu: 23
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÂN Á ĐẠI THÀNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 24
Trang 22.1 Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn Tân Á Đại Thành 24
2.1.1 Tóm tắt lịch sử hình thành và các bước phát triển quan trọng của Tập đoàn Tân Á Đại Thành: 24
2.1.2 Tình hình lao động của Tập đoàn Tân Á Đại Thành: 26
2.1.2.1 Trách nhiệm của công ty đối với người lao động: 26
2.1.2.2 Cơ cấu lao động của Tập đoàn Tân Á Đại Thành: 26
2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành: 29
2.1.4.1 Sản phẩm bình nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời Sunflower: 29
2.1.4.2 Sản phẩm bình nước nóng sử dụng điện: 31
2.1.4.3 Sản phẩm bồn chứa nước Inox: 32
2.1.4.4 Sản phẩm bồn chứa nước bằng nhựa: 33
2.1.4.5 Sản phẩm ống Inox: 34
2.1.4.6 Sản phẩm chậu rửa Inox: 35
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm bình nước nóng của Tập đoàn Tân Á Đại Thành 36
2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành: 36
2.2.1.1 Năng lực nội bộ: 36
2.2.1.2 Nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm của Tập đoàn Tân Á Đại Thành: 36
2.2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành: 38
2.2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành trong mấy năm trở lại đây 38
Trang 32.2.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập
đoàn Tân Á Đại Thành trong mấy năm vừa qua 39
2.2.3 Các biện pháp đã và đang được tổ chức thực hiện và những nguyên nhân đạt được thành tích kể trên 41
2.2.3.1 Công tác đầu tư phát triển sản xuất: 41
2.2.3.2 Những giải pháp lớn, sáng kiến cải tiến kĩ thuật: 42
2.2.3.3 Nâng Cao đời sống vật chất & tinh thần cho CBCNV: 45
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN TÂN Á ĐẠI THÀNH 46
3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành đến 2010 46
3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Tập đoàn Tân Á Đại Thành 47
3.2.1 Giải pháp về vốn, tài chính: 47
3.2.2 Giải pháp về chất lượng sản phẩm: 49
3.2.3 Giải pháp về công nghệ: 49
3.2.4 Giải pháp về lao động: 50
3.2.5 Giảm chi phí đến mức tối đa nhằm tăng lợi nhuận: 51
3.2.6 Giải pháp đối với thị trường: 53
3.2.7 Thường xuyên phải có sự kiểm tra, giám sát từng công đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh: 53
3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước 54
PHẦN KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được đều phải có những
chiến lược, giải pháp nhằm đạt được những mục tiêu mà mình đã đặt ra Trong
đó các giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luônluôn được chú trọng nghiên cứu và thực hiên, hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh luôn là mục tiêu hàng đầu, quyết định đến sự thành bại của doanhnghiệp
Với những doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ của Việt Nam trong bốicảnh đất nước vừa gia nhập tổ chức WTO như hiện nay thì vấn đề này càngthực sự cần thiết và cần được chú trọng Doanh nghiệp tư nhân của Việt Namhiện nay hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ cần phải có được nhữngquyết định đúng đắn trong vấn đề sản xuất kinh doanh của mình để có thểđương đầu với những cơ hội cũng như thách thức ở phía trước Làm rõ đượcvấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ thấy được những mặt chủ yếu đã đạtđược và những tồn tại, vướng mắc cần được khắc phục và giải quyết, từ đóđưa ra được những bài học kinh nghiệm cho những giai đoạn sau
Tập đoàn Tân Á Đại Thành là một trong những doanh nghiệp tư nhân
có triển vọng Đứng trước thềm hội nhập, họ là sự sáp nhập giữa hai doanhnghiệp tư nhân nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trongnước cũng như nước ngoài khi Việt Nam là thành viên của tổ chức WTO.Trong thời gian tham gia thực tập ở Tập đoàn Tân Á Đại Thành, em nhận thấyrằng các sản phẩm mà Tân Á Đại Thành sản xuất có rất nhiều đối thủ cạnhtranh, bên cạnh đó vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh còn có nhiều hạn chế
Do vậy để Tập đoàn ngày càng lớn mạnh thì không thể coi nhẹ vấn đề hiệuquả sản xuất kinh doanh
Trang 5Trong quá trình thực hiện bài báo cáo chuyên đề thực tập này, được sựgiúp đỡ của các anh các chị trong phòng Tổ chức hành chính của Nhà máyTân Á Đại Thành thuộc khu công nghiệp Vĩnh Tuy cùng sự hướng dẫn tận
tình của PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành trong giai đoạn hiện nay” cho chuyên đề thực tập của mình Trong bài
báo cáo chuyên đề thực tập này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em mongđược sự nhận xét và góp ý để báo cáo được hoàn thiện hơn
Kết cấu bài chuyên đề tốt nghiệp được chia như sau:
Phần Mở Đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành trong giai đoạn hiện nay.
Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Tập đoàn Tân Á Đại Thành.
Phần Kết Luận
Trang 6CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất và kinh doanh luôngắn liền với xã hội loài người, mỗi doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhucầu cũng như thị hiếu của thị trường để nhằm đưa ra những chiến lược đúngđắn đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra
Hoạt đông kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường.
Hoạt động kinh doanh có các đặc điểm sau:
Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinhdoanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyếtđịnh cho công việc kinh doanh, là cơ sở đánh giá tiềm lực của doanh nghiệp.Không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh Chủ thể kinh doanh sửdụng vốn để mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động…
Kinh doanh cần phải hướng tới thị trường, các chủ thể kinh doanh cómối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thểcung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh và với Nhà nước.Các mối quan hệ này giúp cho doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh đưadoanh nghiệp của mình ngày càng phát triển
Mục đích chủ yếu và bao trùm của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận
Trang 71.1.2 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Một số quan điểm cho rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự so sánhgiữa đầu vào và đầu ra, giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được Do vậy, thước
đo hiệu quả là sự tiết kiệm chi phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả
là việc tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên các nguồn lực sẵn
có Ngoài ra, khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh còn được phân thànhhiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
Hiệu quả kinh tế: thể hiện quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhậnđược và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế đó theo mục tiêu đã đề ra
Hiệu quả xã hội: đó là sự phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu vềmặt xã hội như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nộp ngân sách Nhà nước,
bảo vệ môi trường, cải thiện môi trường kinh doanh …
1.1.3 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Ngày nay ở nước ta, mục tiêu lâu dài của các doanh nghiệp là kinhdoanh có hiệu quả và tối đa hoá lợi nhuận Chứ không phải như thời kỳ baocấp các doanh nghiệp (Chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước) hoạt động sản xuấttheo chỉ tiêu của Nhà nước đặt ra, vì thế nên không có tính cạnh tranh khốcliệt như bây giờ Môi trường kinh doanh luôn luôn biến động đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh thích hợp Kinh doanh là mộtnghệ thuật cần có sự tính toán nhanh nhạy, khéo léo và biết nhìn nhận vấn đề
ở tầm lâu dài, có chiến lược Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắnliền với hoạt động kinh doanh Để có thể hiểu được khái niệm hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh một cách thấu đáo cần xem xét đến khái niệm hiệuquả kinh tế của một hiện tượng
Trang 8Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn)
để đạt được mục tiêu xác định
Nó biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và toàn bộchi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh
tế đó
1.1.4 Vai trò của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
1.1.4.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ để quản lýdoanh nghiệp
Tiến hành bất kỳ hoạt đông sản xuất kinh doanh nào con người cũngcần phải kết hợp yếu tố con người và yếu tố vật chất nhằm thực hiện công việcphù hợp với muc tiêu trong chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh củamình trên cơ sở nguồn lực sẵn có
Để có thể thực hiện điều đó bộ phận quản lý doanh nghiệp phải sử dụngrất nhiều công cụ trong đó có công cụ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc xem xét và tính toán hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khôngnhững chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép cácnhà quản lý tìm ra các yếu tố để đưa ra những giải pháp thích hợp trên cả haiphương diện tăng doanh thu và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệuquả
Xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh,phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu màdoanh nghiệp đặt ra Với vai trò là công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ được sử dụng ở mức độ tổng
Trang 9hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở toàn bộ doanh nghiệp mà cònđánh giá được trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn doanhnghiệp cũng như đánh giá được từng bộ phận của doanh nghiệp.
1.1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh đó là:
Trong nền kinh tế thị trường, việc giải quyết các vấn đề kinh tế như: sảnxuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào được xem xét theo quan hệcung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đưa ranhững chiến lược kinh doanh, lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêuquan trọng mang tính quyết định Mặt khác doanh nghiệp còn chịu sự cạnhtranh, do đó các doanh nghiệp luôn luôn phải nâng cao năng suất lao động vàchất lượng sản phẩm, dẫn đến việc tăng năng suất
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là mối quan tâm hàngđầu của bất kỳ xã hội nào mà còn là mối quan tâm của các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanhkhông những là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinhdoanh mà còn là vấn đề sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự chủ độngtrong kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanhnghiệp phát triển và mở rộng thị trường, Từ đó tăng khả năng cạnh tranh trênthị trường, Phát huy sự tiến bộ khoa học và công nghệ, giảm được các chi phí
về nhân lực và tài lực Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa vớiphát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, nâng cao đời sống người lao động
Trang 10Mọi nguồn tài nguyên trên trái đất đều có hạn và ngày càng cạn kiệt dohoạt động khai thác, sử dụng hầu như không có kế hoạch của con người.Trong khi đó mật độ dân số của từng vùng, từng quốc gia ngày càng tăng vànhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hoá dịch vụ là phạm trù không có giới hạn,càng đa dạng, chất lượng càng tốt Sự khan hiếm đòi hỏi con người phải có sựlựa chọn kinh tế, nhưng đó mới chỉ là điều kiện cần, khi đó con người pháttriển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ sở gia tăngcác yếu tố sản xuất
1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.5.1 Các yếu tố bên ngoài:
Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý bao gồm các luật, văn bản dưới luật, quy trình ,quy phạm kỹ thuật sản xuất… Tất cả các quy phạm kỹ thuất sản xuất kinhdoanh đều tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đó là các quy định của Nhà nước về những thủ tục,vấn đề có liên quan đến phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, Do vậy, mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìmhiểu và chấp hành đúng theo những quy định đó
Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọidoanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động củamình
Môi trường pháp lý tạo tạo ra môi trường hoạt động cho doanh nghiệp,một môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếnhành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Ngoài ra, các
Trang 11chính sách liên quan đến các hình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởngrất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Môitrường pháp lý có thể tạo thuận lợi cũng có thể là hàng rào vô hình ngăn cảndoanh nghiệp phát triển.
Tính chất của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều có ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu môi trường kinhdoanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổng thế sẽ lớnhơn Ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt động kinh doanhbất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, vi phạm cácquy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội
Môi trường chính trị:
Thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định các chínhsách , đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Môi trường chính trị ổn định
sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liên kết tạothêm được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình
Ngược lại, nếu môi trường chính trị bất ổn, rối ren thì không nhữnghoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài hầunhư là không có mà ngay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ởtrong nước cũng gặp nhiều khó khăn
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một yêú tố bên ngoài có tác động rất lớn đến hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế quốc dân, tốc
độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế,
Trang 12chính sách kinh tế của Chính phủ, cán cân thương mại, tỷ lệ lạm phát, thấtnghiệp… luôn là các yếu tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và
từ đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa từng doanh nghiệp Đó là tiền đề để Nhà nước xây dựng các chính sáchkinh tế vĩ mô như chính sách tài chính, chính sách ưu đãi các hoại động đầu
tư, các chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp … ảnh hưởng rất cụ thể đến kếhoạch sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp
Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệpcùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệụ quả sản xuất kinh doanh củamình Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủcạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanhcủa mình
Môi trường văn hoá – xã hội:
Môi trường văn hoá - xã hội bao gồm các yếu tố điều kiện xã hội, phongtục, tập quán, trình độ, lối sống của người dân… Đây là những yếu tố rất quenthuộc và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợinhuận khi sản phẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợpvới lối sống của người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất Mà những yếu tốnày do các yếu tố thuộc môi trường văn hoá – xã hội quy định
Môi trường thông tin và công nghệ:
Ngày nay, những cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra rất mạnh
mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Doanh nghiệp muốn hoạt
Trang 13động sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thốngthông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác.
Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành côngtrong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanhnghiệp xác định phương hướng kinh doanh nắm bắt được thời cơ hợp lý manglại kết quả kinh doanh thắng lợi
Yếu tố công nghệ có thể bật ngã một doanh nghiệp lớn nếu như họkhông nắm bắt và lường trước được sự thay đổi của nó Nó có thể mang lạicho doanh nghiệp thị phần, doanh thu khổng lồ, hình ảnh thương hiệu cũngnhư sự thành bại của doanh nghiệp một khi họ có được những công nghê tiêntiến mới nhất Do vây doanh nghiệp cần cân nhắc giữa chi phí mua công nghệmới và chi phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) công nghệ mới chomình
Môi trường quốc tế:
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc
tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Các xu hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biếnđộng về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, khủng hoảng về tài chính,tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn giữa các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụnghàng hoá có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanhnghiệp Môi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hànhnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
1.1.5.2 Các yếu tố bên trong:
Trang 14Ngoài các yếu tố vĩ mô với sự ảnh hưởng như đã nói ở trên, hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn được quyết định bởi cácyếu tố bên trong doanh nghiệp, đây là những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tớikết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Yếu tố quản lý doanh nghiệp
Một doanh nghiệp nếu biết quản lý tốt, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh Do đó, người quản lý, lãnhđạo đòi hỏi phải có trình độ tổ chức quản lý, có kiến thức, năng lực, sáng tạo
và năng động Người quản lý còn phải biết tổ chức phân công hợp tác giữa các
bộ phận cá nhân trong doanh nghiệp, biết sử dụng đúng người, tận dụng đượcnăng lực của đội ngũ nhân viên nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý, vận hànhđồng bộ để thực hiện nhiệm vụ chung của doanh nghiệp,
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộmáy quản lý của doanh nghiệp Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từquyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất, huyđộng nhân sự, kế hoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộngthị trường, các công việc kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên,các biện pháp cạnh tranh, các nghĩa vụ của Nhà nước Vậy sự thành công haythất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rấtnhiều vào vai trò điều hành của bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý hợp lý, xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanhkhoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân côngnhiệm vụ cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản lý, linh hoạt nắm bắt
và bám sát thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịpthời nắm bắt thời cơ
Trang 15 Yếu tố lao động và vốn.
Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kếthợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp
là vấn đề lao động Có thể nói chất lượng lao động là điều kiện cần để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức lao động hợp lý làđiều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệuquả cao Việc tuyển dụng phải được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và taynghề của người lao động
Lực lượng lao động là yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năngsuất lao động, trình độ sử dụng máy móc, dây chuyền thiết bị từ đó có tácđộng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ngày nay hàmlượng khoa học kỹ thuật có trong sản phẩm ngày càng lớn đòi hỏi người laođộng phải có trình độ nhất định để có thể đáp ứng được các yêu cầu đó, điềunày phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của yếu tố lao động
Bên cạnh yếu tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một yếu tố
có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp không những chỉ đảm bảo chodoanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định mà còn giúp chodoanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiệnđại hơn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đa dạng hoá các loạisản phẩm, nâng cao những mặt có lợi, mở rộng quy mô đầu tư sản xuất, gâydựng thương hiệu,…
Trang 16 Yếu tố cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanhnghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận
và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất,khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp Không phảidoanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu quả ngay,việc này cần có một bộ máy quản lý có trình độ và khả năng kinh doanh, thànhcông, trong cơ cấu tổ chức là thành công bước đầu trong kế hoạch kinh doanh
Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹthuật
Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động vàđổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnhvực sản xuất của doanh nghiệp mình Vấn đề này đóng một vai trò hết sứcquan trọng với hiệu quả sản xuất kinh doanh vì nó ảnh hưởng lớn đến vấn đềnăng suất lao động và chất lượng sản phẩm Sản phẩm dịch vụ có hàm lượng
kỹ thuật cao mới có thể đứng vững trong thị trường và được mọi người tindùng so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác
Khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình để tậndụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụhay tăng năng suất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trên thjtrường nâng cao hiệu quả kinh doanh
Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệucủa doanh nghiệp
Vật tư, nguyên liệu và hệ thống đảm bảo vật tư nguyên liệu là bộ phậnđóng vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nó
Trang 17đóng vai trò là đầu vào không thể thiếu, nhất là những doanh nghiệp tiến hànhhoạt động sản xuất trực tiếp ra sản phẩm Để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh, ngoài những yếu tố nền tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai tròquyết định, có nó thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới được tiến hành.
Mặt khác, dự trữ nguyên vật liệu quá nhiều hoặc quá ít cũng không tốtcho quá trình sản xuất kinh doanh Những yếu tố này có ảnh hưởng đến doanhthu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp, qua đó làm ảnh hưởng tớihiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kế hoạch sản xuất kinh doanh có thực hiện thắng lợi được hay khôngphần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có được đảm bảo hay không.Nguồn nguyên liệu được đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh mới được tiếnhành đúng kế hoạch đề ra và ngược lại
1.1.6 Bản chất
Thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là biểuhiện mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động và đồng vốn) đểđạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng
ta có thể dựa vào việc phân biệt hai khái niệm kết quả và hiệu quả:
Kết quả của hoạt đông sản xuất kinh doanh là những gì mà doanhnghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả làmục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh có thể là những chỉ số cụ thể có thể định lượng cân đong đo đếm đượccũng có thể là những yếu tố chỉ phản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn có
Trang 18tính chất định tính như thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng vềchất lượng sản phẩm Chất lượng bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp.
Trong khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để cóđược kết quả đó, nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khó khăn hơn vì trạngthái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau còn sử dụng đơn vị giátrị sẽ luôn đưa được các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị Trong thựctiễn người ta sử dụng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu cuốicùng của hoạt động sản xuất cũng có những trường hợp sử dụng nó như là mộtcông cụ để đo lường khả năng đạt đến mục tiêu đã đặt ra
Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn phải được xem xét toàn diện cả vềmặt không gian và thời gian trong mối quan hệ hiệu quả chung của toàn bộnền kinh tế quốc dân:
Về mặt không gian: hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể nói là đạtđược một cách toàn diện chỉ khi hoạt động của các khâu, các bộ phận trongdoanh nghiệp đều mang lại hiệu quả
Về mặt thời gian: là hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giaiđoạn, thời kỳ kinh doanh không được làm sút giảm hiệu quả của các giai đoạn,các thời kỳ kinh doanh ở giác độ tổng thể của nền kinh tế quốc dân, hiệu quả
mà doanh nghiệp đạt được phải gắn liền với hiệu quả của toàn xã hội
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu cụ thể:
1.2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp:
1.2.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra (doanh thu)
Trang 19Chi phí đầu vào (Tổng chi phí)
Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời bình quân của đầu vàotrong thời kỳ sản xuất kinh doanh
1.2.1.2 Chỉ tiêu doanh lợi đồng vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh, phản ánhmức độ đạt hiệu quả kinh doanh của số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng:
Dvkd (%) = R KD W
V
x 100Trong đó:
Dvkd: Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
R: Lãi ròng
W: Lãi trả vốn vay
VKD: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.3 Doanh lợi doanh thu bán hàng:
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợinhuận trước và sau thuế
Ddt (%) =
TR: Doanh thu trong thời kỳ đó
Ddt: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định
1.2.1.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:
Trang 20HCPKD (%) = G TC
Với SVV là số vòng quay của vốn, chỉ tiêu này cho biết lượng vốn củadoanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng trong chu kỳ
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
HLD = LDR
V
Trong đó:
HLD: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
VLD: Vốn lưu động bình quân năm
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
HTSCD (%) = G
D
TSC
R
Trong đó:
Trang 21HTSCD: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
TSCDG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ được tính đếnthời điểm lập báo cáo
Số vòng luân chuyển vốn lưu động:
SVLD = LD
V TR
VCP: Vốn cổ phần bình quân trong kỳ
DVCP: Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu:
Với DCP: là tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu
1.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động:
Trang 22L: Số lao động tham gia
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong mộtthời kỳ nhất định
Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân năm:
APN = AL QTrong đó:
APN: năng suất lao động bình quân năm
AL: Số lao động bình quân trong năm
Q: Sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị
1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu:
Vòng luân chuyển nguyên vật liệu:
SVNVL = DT SD
NVL NVL
Trong đó:
SVNVL: Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu
NVLDT: Giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ
NVLSD: Giá vốn nguyên vật liệu đã dùng
Các chỉ tiêu này là những con số để chúng ta đánh giá sự hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÂN Á ĐẠI THÀNH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trang 232.1 Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn Tân Á Đại Thành.
2.1.1 Tóm tắt lịch sử hình thành và các bước phát triển quan trọng của Tập đoàn Tân Á Đại Thành:
Tân Á Đại Thành tiền thân là sự sáp nhập giữa hai công ty TNHH sảnxuất và thương mại Tân Á và công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam ĐạiThành là doanh nghiệp chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm cơ khí tiêudùng phục vụ trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp với nhãn hiệuTân Á, Đại Thành, Rossi, Sunflower Ngày 28 tháng 11 năm 1995, công tychính thức được thành lập với tên gọi công ty TNHH Sản xuất và thương mạiTân Á Qua hơn mười hai năm xây dựng và phát triển Công ty Tân Á ĐạiThành đã có những bước phát triển và đạt được những thành công nhất định
và nhãn hiệu Tân Á, Đại Thành, Rossi, Sunflower đã nổi tiếng từ nam vào bắctrong lĩnh vực hàng cơ khí tiêu dùng
Năm 1995: Công ty bắt đầu đi vào sản xuất ổn định hai sản phẩm chính
là Bồn Chứa Nước bằng Inox và Bồn Nhựa Đa Chức Năng
Năm 2001: Nghiên cứu sản phẩm ống Inox, Bình nước nóng nănglượng mặt trời và đầu tư máy móc, thiết bị xây dựng nhà xưởng tại KCN VĩnhTuy và trụ sở chính của Công ty
Năm 2002: Cho ra đời sản phẩm ống Inox
Năm 2003: Đầu tư xây dựng nhà máy tại tỉnh Hưng Yên để mở rộngsản xuất, cho ra đời sản phẩm mới
Năm 2004: Chế tạo thành công sản phẩm mới: Bình nước nóng nănglượng mặt trời mang nhãn hiệu Sunflower – Hoa Hướng Dương
Năm 2005: Tháng 6 năm 2005, Nhà máy Tân Á Đại Thành – Hưng Yênchính thức đi vào sản xuất, Nhà máy Tân Á Đại Thành – Hưng Yên được
Trang 24công ty Tân Á Đại Thành đầu tư xây dựng từ năm 2003 với diện tích 40.000
m2, với tổng số vốn đầu tư trên 54 tỷ đồng tại thị trấn Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
Và tháng 8 năm 2005, Nhà máy Tân Á Đại Thành – Hưng Yên đã sản xuấtthành công hai sản phẩm: Chậu rửa Inox Rossi và Bình nước nóng Rossi sảnxuất theo tiêu chuẩn công nghệ Italy Bên cạnh đó Công ty vẫn tiếp tục đầu tưxây dựng thêm nhà xưởng để sản xuất các sản phẩm mới trong giai đoạn sắptới
Tháng 6 năm 2005: Công ty Tân Á Đại Thành cũng chính thức bắt tayvào xây dựng Nhà máy Tân Á Đại Thành - Đà Nẵng tai KCN Hoà Khánh,thành phố Đà Nẵng, tháng 05 năm 2006 chính thức nhà máy đi vào hoạt động.Nhà máy Tân Á Đại Thành – Đà Nẵng sẽ là nguồn cung cấp sản phẩm Tân ÁĐại Thành cho toàn bộ khu vực Miền Trung, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớncủa khách hàng tại khu vực này
Năm 2006 Công ty Tân Á Đại Thành đầu tư mở rộng nhà máy Tân ÁĐại Thành – Hưng Yên giai đoạn 2 để sản xuất các sản phẩm sơn tường, bồntắm, bồn chứa nước,… Có diện tích 5 ha, với tổng vốn đầu tư 70 tỷ đồng Dựkiến sẽ hoạt động vào tháng 3 năm 2008
Năm 2007 sáp nhập Tập đoàn Tân Á với Tập đoàn Đại Thành thànhTập đoàn Tân Á Đại Thành
Năm 2007 đầu tư nhà máy Tân Á Đại Thành Đăknông chính thức đivào hoạt động tháng 12 năm 2007
2.1.2 Tình hình lao động của Tập đoàn Tân Á Đại Thành:
2.1.2.1 Trách nhiệm của công ty đối với người lao động:
Ta có bảng số liệu sau:
Trang 25Tổng số lao động
(người)
Năm 2005500
Năm 2006600
Năm 2007(Sáu tháng đầu năm)800
Thu nhập bình quân của
“ Nguồn: Tập đoàn Tân Á Đại Thành”
Công ty Tân Á Đại Thành tuân thủ nghiêm chỉnh chế độ BHXH, BHYTcho người lao động theo quy định của pháp luật Hàng năm nhân dịp các ngày
lễ tết Công ty đều có những phần thưởng cho từng các nhân Bên cạnh đó trên
cơ sở các kết quả thi đua trong sản xuất, những đơn vị và cá nhân điển hìnhđược Ban giám đốc tặng những phần quà có giá trị để kịp thời động viên nhânviên làm việc Vào dịp hè Công đoàn cùng Ban giám đốc tổ chức cho toàn thểcán bộ công nhân viên đi nghỉ mát
2.1.2.2 Cơ cấu lao động của Tập đoàn Tân Á Đại Thành:
Theo điều tra của em thì cơ cấu lao động của Tập đoàn Tân Á ĐạiThành xem xét trên 2 giác độ như sau:
Theo trình độ: Có
0% Trên đại học 63% Cao đẳng, trung học, nghề
14% Đại học 23% Khác
Theo chức năng: Có
1% Quản lý 86% Sản xuất trực tiếp
9% Lao động gián tiếp 4% Khác
Trang 262.1.3 Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của Tập đoàn Tõn Á Đại Thành:
Phó Giám
đốc KD Bồn n ớc
Phó Giám đốc
KD ống INOX
Phó Giám
Đốc KD sản phẩm mới
Nhà máy sản xuất
đồ gia dụng
Chi nhánh Công ty Tân
á đại thành
Giám đốc kinh doanh/
Marketing
Công ty thành viên TAĐT
Trang 272.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Tân Á Đại Thành:
Với 9 ngành nghề sản xuất và kinh doanh Tập đoàn Tân Á Đại Thànhngày càng phát triển lớn mạnh Đó là:
- Sản xuất các sản phẩm cơ khí tiêu dùng (Bồn chứa nước Inox)