Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

101 484 1
Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai liệu tham khảo Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ch−¬ng 1: C¬ së lý luận hoạt động xuất nhập I Khái niệm vai trò XNK Khái niệm: Theo qui định chế độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK hoạt độnh kinh doanh XNK ph¶i nh»m phơc vơ nỊn kinh tÕ n−íc phát triển sở khai thác sử dụng có hiệu tiềm mạnh sẵn có lao động, đất đai tài nguyên khác kinh tế, giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi trang thiết bị kỹ thuật qui trình công nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hoá đất nớc, đáp ứng yêu cầu cấp bách sản xuất đời sống, đồng thời góp phần hớng dẫn sản xuất, tiêu dùng điều hoà cung cầu để ổn định thị truờng nớc XNK hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bớc nâng cao mức sống nhân dân XNK hoạt động dễ đem lại hiệu đột biến nhng gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nớc tham gia XNK không dễ dàng khống chế đợc XNK việc mua bán hàng hoá với nớc nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đời sống Song mua bán có nét riêng phức tạp nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiĨm so¸t, mua b¸n qua trung gian chiÕm tû träng lớn,đồng tiền toán ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa quốc gia khác phải tuân theo tập quán quốc tế nh địa phơng Hoạt động XNK đợc tỉ chøc thùc hiƯn víi nhiỊu nghiƯp vơ, nhiỊu kh©u từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá XNK, thơng nhân giao dịch, THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN bớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành toán Mỗi khâu, nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu đầy đủ,kỹ lỡng đặt chúng mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng nớc Đối với ngời tham gia hoạt động XNK trớc bớc vào nghiên cứu, thực khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc thông tin nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả mở rộng sản xuất, tiêu dùng nớc, xu hớng biến động Những điều trở thành nếp thờng xuyên t nhà kinh doanh XNK để nắm bắt đợc Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song tồn nhiều hạn chế: + Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng XNK Nếu kiểm soát Nhà nớc cách chặt chẽ kịp thời gây thiệt hại buôn bán với nớc Các hoạt ®éng xÊu vỊ kinh tÕ x· héi nh− bu«n lËu, trèn th, Ðp cÊp, Ðp gi¸ dƠ ph¸t triĨn + Cạnh tranh dẫn đến thôn tính lẫn chủ thể kinh tế biện pháp không lành mạnh nh phá haoaị cản trở công việc nhauviệc quản lý không đơn tính toán hiệu kinh tế mà phải trọng tới văn hoá đoạ đức xà hội Vai trò XNK 2.1 Đối với nhập Nhập hoạt động quan trọng TMQT, nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống Nhập để tăng cờng sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất nớc không sản xuất đợc, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập thứ mà sản xuất nớc lợi xuất khẩu,làm đợc nh THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN tác động tích cực đến phát triển cân đối khai thác tiềm năng,thế mạnh kinh tế quốc dân sức lao động , vốn , sở vật chất, tài nguyên khoa học kĩ thuật Chính mà nhập có vai trò nh sau: - Nhập thúc đẩy nhanh trình sử dụng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá , đại hoá đất nớc - Bổ xung kịp thời mặt cân đối kinh tế , đảm bảo phát triển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế - Nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho ngời lao động góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân - Nhập có vai trò tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lợng sản xuất hàng xuất ,tạo môi trờng thuận lợi cho xuất hàng hoá thị trờng quốc tế đặc biệt nớc nhập Có thể thấy vai trò nhập quan trọng đặc biệt nớc phát triển (trong có Việt Nam) việc cải thiƯn ®êi sèng kinh tÕ,thay ®ỉi mét sè lÜnh vùc ,nhờ có nhập mà tiếp thu đợc kinh nghiệm quản lí ,công nghệ đại thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, nhập phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích xà hội vừa tạo lợi nhuận doanh nghiệp ,chung riêng phải hoà với Để đạt đợc điều nhập phải đạt đợc yêu cầu sau: * Tiết kiệm hiệu cao việc sư dơng vèn nhËp khÈu :trong ®IỊu kiƯn chun sang kinh tế thị trờng việc kinh doanh mua bán nớc tính theo thời giá quốc tế toán với ngoại tệ tự Do vậy,tấtcả hợp đồng nhập phải dựa vấn đề lợi ích hiệu vấn đề quốc gia , nh doanh nghiệp đòi hỏi quan quản lí nh doanh nghiệp phải : THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN + Xác định mặt hàng nhập phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xà hội ,khoa học kĩ thuật đất nớc nhu cầu tiêu dùng nhân dân + Giành ngoại tệ cho nhập vật t để phụ sản xuất nớc xét thấy có lợi nhập + Nghiên cứu thị trờng để nhập đợc hàng hoá thích hợp ,với giá có lợi phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống nhân dân * Nhập thiết bị kĩ thuật tiên tiến đại : Việc nhập thiết bị máy móc nhận chuyển giao công nghệ ,kể thiết bị theo đờng đầu t hay viện trợ phải nắm vững phơng trâm đón đầu thẳng vào tiếp thu công nghệ đại Nhập phải chọn lọc ,tránh nhập công nghệ lạc hậu nớc tìm cách thải Nhất thiết không mục tiêu tiết kiệm mà nhập thiết bị cũ ,cha dùng đợc ,cha đủ để sinh lợi đà phải thay Kinh nghiệm hầu hết nớc phát triển đừng biến nớc thành bÃi ráccủa nớc tiên tiến * Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nớc ,tăng nhanh xuất Nền sản xuất đại nhiều nớc giới đầy ắp kho tồn trữ hàng hoá d thừavà nguyên nhiên vật liệu Trong hoàn cảnh đó,việc nhập dễ tự sản xuất nớc.Trong điều kiện ngành công nghiệp non Việt Nam, giá hàng nhập thờng rẻ hơn, phẩm chất tốt Nhng nhập không ý tới sản xuất bóp chếtsản xuất nớc Vì ,cần tính toán tranh thủ lợi nớc ta thời kì để bảo hộ mở mang sản xuất nớc vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo đợc nguồn hàng xuất mở rộng thị trờng nớc 2.2 Đối với xuất Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phơng tiện thúc đẩy kinh tế Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo đIều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nớc ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ Nh xt khÈu cã vai trß hÕt søc to lín thĨ hiƯn qua viƯc: - Xt khÈu t¹o ngn vèn chđ yếu cho nhập Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật t công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập đợc hình thành từ nguồn nh: Liên doanh đầu t với nớc Vay nợ, viện trợ, tài trợ Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ Xuất sức lao động Trong nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợcũng phải trả cách hay cách khác Để nhËp khÈu, nguån vèn quan träng nhÊt lµ tõ xuÊt Xuất định qui mô tốc độ tăng nhập - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hớng ngoại + Xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi + Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nớc + Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thờng xuyên lực sản xuất nớc Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới từ bên + Thông qua xuất khẩu, hàng hoá tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng + Xuất cồn đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành - Xuất tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Trớc hết, sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn ®Ĩ nhËp khÈu vËt phÈm tiªu dïng thiÕt u phơc vụ đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nớc Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế Tóm lại, đẩy mạnh xuất đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế, thực công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Tình hình XNK Việt Nam thời gian qua 3.1 Những thành tựu đạt đợc: Từ đổi chế thị trờng, kinh tế nớc ta đà có chuyển đổi sâu sắc toàn diện đặc biệt lĩnh vực XNK Trớc ngoại thơng Việt Nam Nhà nớc độc quyền quản lý điều hành chủ yếu đợc thực việc trao đổi hàng hoá theo nghị định th Chính phủ mà hoạt động thơng mại trở nên phát triển 3.1.1 Về hoạt động XNK THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Bảng 1: kim ngạch XNK Việt Nam thời kỳ 1993 2003 Đơn vị : Triệu USD Tổng Năm KNXNK KNXK KNNK 1993 6.876,0 2.952,0 3.924,0 1994 9.880,1 4.054,0 5.825,8 1995 13.604,3 5.448,9 8.155,4 1996 18.399,5 7.255,9 11.143,6 1997 20.777,3 9.185,0 11.592.3 1998 20.859,9 9.360,3 11.499,6 1999 23.283,5 11.541,4 11.742,1 2000 30.119,2 14.482,7 15.636,5 2001 31.189,0 15.027,0 16.162,0 2002 34.300,0 16.100,0 18.200,0 36.600,0 17.300,0 19.300,0 2003(DK) Nguồn: Niên giám thống kê Nhìn vào bảng ta thấy rằng, kinh ngạch XNK ta tăng liên tục Từ 6876 triệu USD năm 19993 lên 30.119,2 triệu USD năm 2000, tức sau năm kim nghạch XNK ta đà tăng lên 2.243,2 triệu USD năm sau liên tục tăng Sự chuyển đổi kinh tế đà thúc đẩy ngoại thơng Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhập xuất đồng thời tốc độ tăng trởng ngoại thơng nhanh qua năm tăng cao tốc độ tăng trởng sản xuất Tốc độ tăng trởng bình quân qua năm 1993 1996 38,64%, giai đoạn 1996 1999 8,3% năm 2000 29% Có thể thấy rằng, năm 1996 1999 tốc độ tăng trởng giảm sút khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, nhng bớc sang năm 2000 tốc độ tăng trởng trở lại bình thờng đạt møc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 29% nh−ng vÉn mức thấp Mặc dù kim nghạch XNK ta tăng không qua năm song thể phần phát triển kinh tế nớc ta Nếu xét riêng xuất nhập tốc độ tăng nhập cao tốc độ tăng xuất Về cấu XNK ta có nhiều thay đổi, điều đợc thể qua bảng sau: Bảng 2: cấu hàng hoá XNK nớc ta giai đoạn 1999 2003 1999 2000 2001 2002 2003 (DK) KN TT KN TT KN TT KN TT KN TT (triÖu $) (%) (triÖu $) (%) (triÖu $) (%) (triÖu $) (%) (triÖu (%) ChØ tiªu $) VỊ xt khÈu 11.541,4 100 14.482,7 100 15.027,0 100 16.100 100 17.300 100 3.609,5 31,3 5.382,1 37,2 4.600 30,6 4.750 29,5 4.800 27,7 4.243,2 36,8 4.903,1 33,8 5.400 35,9 6.350 39,4 7.200 42,3 3.688,7 31,9 4.197,5 29,0 5.027 33,5 5.000 31,1 5.300 30,6 1.HµngCNN vµ KS 2.Hµng CN nhẹ Nông, lâm , thủy sản Về nhËp khÈu 11.742,1 100 15.636,5 100 16.162 100 18.200 100 19.300 100 3.503,6 29,8 4.781,5 30,6 4.700 29,0 5.400 29,7 5.800 30,1 7.246,8 61,7 9.886,7 63,2 10.612 65,7 11.950 65,7 12.600 65,3 850 4,6 900 4,6 M¸y mãc thiÕt bị 2.Nguyên nhiên vật liệu Hàng dùng tiêu 991,7 8,5 986,3 6,2 850 6.3 Nguồn: Niên gián thống kê Về xuất khẩu: Hàng nông lâm thuỷ sản năm 1999 chiếm 31,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, bớc sang năm 2000 giảm xuống đạt mức 29% nhng năm lại có chiều hớng gia tăng Hàng công nghiệp nặng khoáng sản có chiều hớng giả dần qua năm, năm 2000 đạt 37,2% THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN tong tổng kim ngạch xuất nhng đến năm 2001, 2002 đà giảm xuống 30,6%, 29,5% Cũng theo xu hớng dự đoán đến năm 2003 giảm xuống 27,7% Điều lợng khoáng sản ngày ngành công nghiệp nặng phục vụ nớc Chỉ có ngành công nghiệp nhẹ tăng qua năm qua dự báo năm 2003 đạt 42,3%, tức tăng 13,3% so với năm 2000 11,2% so với năm 2002 Nhìn chung, tình hình xuất Việt Nam tơng đối ổn định, hàng nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao, có hàng công nghiệp nặng khoáng sản có xu hớng giảm Về nhập khÈu: ViƯt Nam vÉn lµ n−íc cã tû träng nhËp cao so với tổng kim ngạch XNK Hàng nguyên, nhiên, vật liệu chiếm tỷ trọng cao đồng thời tăng liên tục qua năm: năm 1999 đạt 61,7%, năm 2000, năm 2000 đạt 63,2%, năm 2001, năm 2002 đạt 65,7% chứng tỏ nớc ta nớc nhập nguyên vật liệu nhiều để phục vụ cho ngành công nghiệp hoá, đại hoá đát nớc Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp giảm dần Năm 1999 đạt 85% đến năm 2002 4,6% tức giảm gần gấp đôi Điều nớc ta ngày sản xuất đợc hàng tiêu dùng nớc thay cho nhập Hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng ổn định giao ®éng ë møc 29 – 30% Sù thay ®æi vỊ c¬ cÊu nhËp khÈu cđa ViƯt Nam cho thÊy nớc ta đà hớng việc đẩy mạnh nhập công nghệ kỹ thuật khả đáp ứng hàng tiêu dùng đà tăng lên tự sản xuất đợc 3.1.2 Về thị trờng XNK Phát triển thị trờng XNK theo quan điểm Marketing đại có nghĩa mở rộng thêm thị phần mà phải tăng thị phần sản phẩm thị phần đà có sẵn Gần thập kỷ qua thị trờng XNK Việt Nam đà có thay đổi sâu sắc Nừu nh trớc chủ yếu buon bán với Liên Xô Đông Âu, chiếm khoảng 80% kinh ngạch XNK hàng hoávà dịch vụ Việt Nam đà có mặt 140 quốc gia vùng lÃnh thổ giới Việc chuyển hớng kịp thời đà tạo điều kiện để më réng qui m« XNK THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYEN lựa chọn bạn hàng phù hợp gíup cho kinh tế tăng trởng cách liên tục có biến động lớn Liên Xô Đông Âu + Cá nớc Châu á: Là thị trờng buôn bán chủ yếu Việt Nam, chiếm 63,65% tổng kim ngạch xuất khâu 74- 75% tổng kim ngạch nhập nớc thập kỷ qua, nớc lân cận chiếm 45%, đặc biệt Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam Thei Bộ ngoại giao nớc APEC tiêu thụ từ Việt Nam toàn bộdầu thô xuất khẩu, gần 70% gạo, 90% hạt điều, 90- 94% cao su, 80% hạt tiêu, 85% lạc nhân, 65% thuỷ sản, 60- 70% cà phê, 60% dệt may, 55- 60% dầy dép, 95- 96% thiếc thỏi, gần 70% than đá Về nhập khẩu, đại phận hàng hoá nhập Việt Nam từ thị trờng với kim ngạch từ 75- 77% Nhìn chung, thị trờng Châu tơng đối ổn định đầy triển vọng cho hàng hoá ta vào thị trờng + Thị trờng Nhật Bản: Là thị trờng chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu, dự kiến kim ngạch xuất ta vào Nhật Bản từ 21- 25% năm thời gian tới Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản bao gồm nông sản, thuỷ hải sản, may mặc Bên cạnh có số hàng công nghiệp nh máy móc thiết bị Tuy nhiên, thị trờng Nhật Bản có nét đặc thù, hệ thống quản lý chất lợng hàng nhập chặt chẽ, cách thức phân phối hàng theo kênh riêngvì xuất sang thị trờng cần tìm hiểu rõ để tránh rủi ro + Thị trờng EU: Phát triển bề rộng lẫn bề sâu, đợc xây dựng sở mối quan hệ truyền thống thiết chế luật pháp đợc hai bên cam kết tuân thủ EU thị trờng tiêu thụ hàng hoá công nghiệp nặng hàng tiêu dùng lớn Việt Nam khoảng 8% tổng hàng xuất sang EU + Liên Bang Nga : thị trờng truyền thống nhiều tiềm Những năm gần đây, kim ngạch XNK nhỏ bé so với tiềm năng, năm 1996 kim ngạch xuất khảu sang Nga đạt 85 triệu USD, năm 1997 đạt 120 triệu USD năm 1998 132,6 triệu USD song thị truờng hấp dẫn doanh nghiƯp cđa ViƯt Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYEN Công ty cần xác định tiềm thị trờng mặt hàng mà cần bán thong qua số liệu thống kê, bán hàng thử, thăm dò ý kiến ngời tiêu dùngXác định yêu cầu cụ thể mặt hàng mình, kiểu dáng mẫu mÃ, tiêu chuẩn kỹ thuật, qui định nhập khẩu, phơng thức bán hàng Ngoài ra, Công ty cần nghiên cứu tiềm bán hàng đơn vị khác, kênh tiêu thụ họ, giá bao bì, bao gói, quảng cáo phân tích điểm mạnh điểm yếu họ để đa kết luận có ích cho việc thâm nhập thị trtờng sau Đồng thời đẩy mạnh liên doanh với nớc ngoài, nhận bao tiêu sản phẩm, mở rộng hình thức gia công sản phẩm theo yêu cầu khách hàng nguyên liệu hay khách hàng Đào tạo đội ngũ cán quản lý nhân viên tác nghiệp Trong hoạt động kinh doanh XNK, việc đào tạo nguồn nhân lực cần thiết bổ sung cung cách kinh doanh mới, tiếp thu công nghệ dẫn đến làm tăng khả cạnh tranh hàng hoá thị trờng giới.Chính vậy, Công ty MIMEXCO cần khẩn trơng trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ, sở đào tạo ®äi ngị c¸n bé hiƯn cã, ®ång thêi tun dơng cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức xà hội ngoại ngữ thay cán không đủ lực Cần đào tạo đợc cán quản lý giỏi nghiệp vụ để kiểm tra chất lợng sản phẩm, tránh tình trạng hàng hoá chất lợng bị khách hàng khiếu lại dẫn đến bạn hàng sau Vấn đề Công ty nên đề cập tới phơng hớng hoạt động năm mục tiêu đặt cho Công ty phải đào tạo đợc cán đạt tiêu chuẩn: - Am hiểu sâu sắc tình hình thị trờng nớc mặt hàng khoáng sản - Có kiến thức luật pháp, tập quán kinh doanh quốc tế - Giỏi ngoại ngữ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - BiÕt c¸ch đàm phán, thơng thuyết, có tinh thần hợp tác, biết tính toán đến lợi ích doanh nghiệp lợi ích chung kinh tế Công ty cử cán học nâng cao nghiệp vụ trờng đại học nớc hay nớc ngoài, toạ khoá học đẻ có thẻ đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngoài ra, Công ty cần kiện toàn lại phơng thức tổ chức quản lý kinh doanh, cần thu xếp phòng ban, phòng nghiệp vụ cho phù hợp với phát triển chung, tránh chồng chéo công việc phòng với phòng khác 8.Xây dựng chiến lợc thị trờng xuất 8.1 Mục tiêu chiến lợc Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, Công ty phải xác định đợc thị trờng tiêu thụ cho để xác định đợc đâu thị trờng tiêu thụ Công ty cần có chiến lợc thị trờng cụ thể Mục tiêu chiến lợc thị trờng giúp cho doanh nghiệp định hớng thị trờng, nghĩa cho thấy thị trờng Công ty cần phải đặc biệt quan tâm, đồng thời giúp cho Công ty vạch giải pháp để thâm nhập thị trờng Mục tiêu Công ty trì củng cố thị trờng truyền thống, thâm nhập mở rộng sang thị trờng mới, chiến lợc thị trtờng giúp Công ty đạt đợc mục tiêu thông qua biện pháp cung cầu, giá cạnh tranh thị trờng xuất 8.2 Nội dung chiến lợc thị trờng xuất * Chiến lợc chung: Thông qua chiến lợc chung Công ty xác định đợc mục tiêu tổng quát thị trờng từ phân định đợc đâu thị trờng tơng lai đồng thời đa đợc sách thích hợp thị trờng Các biện pháp cung tìm kiếm nguồn hàng với giá cả, chất lợng hợp lý, có uy tín có khả cung cấp lâu dài Để đợc nh vậy,công ty nên THệ VIEN ẹIEN TỬ TRỰC TUYẾN tỉ chøc c¸c mèi quan hƯ réng rÃi, nắm đợc thông tin gía cả, chất lợng hàng hoá, đối tác kinh doanh Giá hàng hoá phụ thuộc phần lớn vào giá đầu vào chi phí.Nếu nh giá đầu vào thấp, chi phí tiết kiệm lợi nhuận công ty cao Để giảm chi phí Công ty phải áp dụng đồng biện pháp bao gồm biện pháp hoàn thiện mạng lới tiêu thụ, qui trình sản xuất kinh doanh, hoàn thiện máy quản lý Các biện pháp để tăng khả cạnh tranh Công ty trớc tiên phụ thuộc vào giá thành,chất lợng sản phẩm, mạng lới bán hàngvà thông tin đối thủ cạnh tranh Điều đòi hỏi công ty phải tổ chức nghiên cứu thông tin đối thủ cạnh tranh để tìm điểm mạnh điểm yếu họ mà công *Chiến lợc phân khúc phân đoạn thị trờng Phân đoạn thị trờng trình chi tiết hoá marketing với mục tiêu nhằm phân định thị trờng tổng thể thành cấu trúc nhỏ hơn, có thông số đặc tính đờng nét hành vi lựa chọn mua khác biệt nhng nội đoạn đồng Công ty vận dụng marketing - mix đoạn thị trờng mục tiêu Thị trờng ngời tiêu dùng tập hợp khách hàng tiềm thị trờng, ngời tiêu dùng đơn vị cấu trúc khác biệt tập hợp không đồng nhu cầu mua sắm thị trờng , họ khác biệt ý muốn, sở thích không đồng có ảnh hởng lớn tới việc mua tiêu dùng hàng hoá Do cần phân đoạn nhu cầu để công ty nhận biết đặc tính đoạn tuỳ theo điều kiện khả cụ thể mà lựa chọn sách, biện pháp khác để thâm nhập khai thác thị trờng nhằm đạt mục tiêu marketing chiến lợc Mục tiêu phân đoạn thị trờng sở phân tích khách hàng hiệu khác hàng thích ứng sản phẩm chiêu thị mình, qua khai thác tối u dung lợng thị trờng để nâng cao vị công ty đoạn thị trờng *Chiến lợc thị trờng trọng điểm THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Sau tiến hành phân đoạn thị trờng công ty định thâm nhập vào đoạn thị trờng tốt nhất, đoạn thị trờng mà công ty đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt nhất, doanh số bán cao Chiến lợc thị trờng trọng điểm gồm hai bớc: +Tiếp cận thị trờng trọng điểm: thông thờng công ty có loại thị trờng trọng điểm sau: -Tiếp cận thị trờng trọng điểm đơn giản -Tiếp cận thị trờng trọng điểm phức tạp -Tiếp cận thị trờng trọng điểm hỗn tạp +Lựa chọn chiến thuật bao quát thị trờng đoạn thị trờng hấp dẫn Muốn lựa chọn chiến thuật bao quát thị trờng công ty cần xem xét yếu tố sau:khả tài công ty, mức độ đồng sản phẩm ,giai đoạn chu kì sống sản phẩ, mức độ đồng thị trờng chiến lợc tiếp thị công ty cạnh tranh Công ty cần thu thập thông tin liệu khu vực thị tr−êng tèt nhÊt, sÏ cã doanh thu cao nhÊt, l·i lớn, cạnh tranh, tiếp cận đơn giản.Nh công ty tìm khu vực hấp dẫn mà công ty có khả kinh doanh cần thiết để khai thác khu vực III Một số kiến nghị nhà nớc Trong năm trớc mắt cần hoàn thiện môi trờng pháp lý thuận lợi có sách khuyến khích hỗ trợ trực tiếp, gián tiếp cho doanh nghiệp phát triển, u tiên cho doanh nghiƯp xt khÈu më réng thÞ tr−êng xt khÈu Cơ thể: Để phục vụ đồng cho trình hội nhập, Nhà nớc cần tiếp tục đẩy mạnh việc xếp chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc Việc xếp chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằn cấu lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc cách hợp lý số lợng qui mô, ngàh nghề để nâng cao hiệu khả cạnh tranh cđa c¸c doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nghiệp thị trờng nớc thị trờng nớc, môi trờng kinh doanh hội nhập khu vực quốc tế Mặt khác tiến trình tạo điều kiện mở rộng thị trờng chứng khoán thị trờng vốn đồng thời giúp doanh nghiệp có điều kiện huy động vốn qua nhiều kênh khác Mở rộng hoạt động thị trờng vốn để làm phong phú nâng cao tiềm lực tham gia thị trờng vốn Trong hoàn thiện chế hoạt động thị truờng chứng khoán tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp thu hút vốn đầu t thông qua kênh tín dụng u đÃi Nhà nớc Nhà nớc gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hỗ trợ lÃi suất sau đầu t với dụ án đầu t có hiệu Hoàn thiện sách hỗ trợ tài doanh nghiệp Nhà nớc thông qua Quỹ hỗ trợ xuất Quỹ bảo hiểm xuất theo hiệp hội ngành hàng , quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời thực sách bảo hộ hợp lý có thời hạn hàng sản xuất nớc phù hợp với hoạt động tiêu chuẩn quốc tế Thực qui trình cải cách thuế bớc 2, công khai lịch trình cắt giảm thuế hàng rào phi thuế quan tạo động lực cho doanh nghiƯp ph¸t triĨn, cã khun khÝch c¸c doanh nghiƯp làm hàng xuất Tăng cờng thành lập tổ chức dịch vụ tài hỗ trợ doanh nghiệp thực lành mạnh hoá tài tạo điều kiện cho họ phát triển nh củng cố đổi hệ thống tín dụng, tăng cờng dịch vụ kiểm toán, thông tin t vấn tài chính, thành lập công ty mua bán nợ tài sản lý doanh nghiệp, công ty môi giới chứng khoán, công ty đầu t tài Nhà nớc, xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng, giao thông , thông tincùng phát triển đồng cá ngành văn hoá, du lịchvà ®ỉi míi ®ång bé chÝnh s¸ch quan träng kh¸c nh− đất đai sách giáo dục đào tạo THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Nhà nớc nên có sách tỷ giá thích hợp: tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái hai nhân tố quan trọng để thực chiến lợc hớng ngoại, đẩy mạnh xuất Nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp xuất Giúp đỡ doanh nghiƯp tham gia xt khÈu b»ng c¸ch cung cÊp c¸c thông tin thị trờng, giá cả, biến động thị trờng, cung cầu, marketingthờng xuyên tuyên truyền luật kinh doanh, luật thơng mại định thay đổi chế quản lý kinh tế để doanh nghiệp tránh đợc rủi ro đáng tiếc xảy 8.Cần tạo điều kiện thêm cho công ty kinh doanh thơng mại tham gia xuất khẩu, không giới hạn doanh nghiệp, sở có mỏ đợc tham gia xuất khoáng sản, chí nên cho phép Công ty tham gia vào khai thác, sản xuất khoáng sản để làm tảng tồn từ phát huy mạnh Công ty Cần để doanh nghiệp tự cạnh tranh lành mạnh, Nhà nớc đóng vai trò hỗ trợ đảm bảo công kinh doanh THệ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mơc lơc Ch−¬ng 1: C¬ sở lý luận hoạt động xuất nhập I Khái niệm vai trò XNK 1 Kh¸i niƯm: Vai trß cña XNK 2.1 §èi víi nhËp khÈu 2.2 §èi víi xt khÈu T×nh h×nh XNK cđa ViƯt Nam thêi gian qua 3.1 Những thành tựu đạt đợc: 3.1.1 VÒ hoạt động XNK 3.1.2 VỊ thÞ tr−êng XNK 3.2 Một số mặt tồn 10 C¸c nhân tố ảnh hởng đến hoạt động XNK 10 4.1 Nhân tố mang tính toàn cÇu 11 4.2 Chế độ sách luật pháp Nhµ nc vµ qc tÕ 11 4.3 Hệ thống giao thông vận tải , thông tin liên lạc 12 4.4 Hệ thống tài ngân hàng: 12 4.5 Khả sản xuất, chế biÕn cđa nỊn kinh tÕ n−íc 13 4.6 Doanh nghiệp sức cạnh tranh thị trờng 13 II Các hình thøc XNK 13 T¸i xuÊt khÈu : 13 T¸i nhËp khÈu 13 XuÊt khÈu vµ nhËp khÈu trùc tiÕp 14 XuÊt khÈu vµ nhËp khÈu gi¸n tiÕp 14 Tạm nhập, tái xuất 15 T¹m xuÊt, t¸i nhËp 15 ChuyÓn khÈu 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN DÞch vơ xt khÈu 15 Xuất chỗ 15 III Néi dung më réng thÞ tr−êng 15 Khái niệm thị trờng vai trò thị tờng hoạt động XNK.15 1.1 Khái niệm thị trờng 15 1.2 Vai trò thị trờng thị trờng XNK 16 Chiến lợc mở rộng thị trờng 17 2.1 ChiÕn l−ỵc tËp chung 17 2.2 Chiến lợc phân tán 18 3.Các nhân tố ảnh hởng tới mở rộng thị tr−êng 19 IV Mét vµi đặc thù hoạt động XNK ngành khoáng sản ViÖt Nam 20 V Vµi nÐt vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam 22 1.Những hội 22 2.Những thách thức 25 Chơng II: thực trạng thị trờng XNK Công ty xuất nhập khoáng sản việt nam I I kh¸i qu¸t vỊ c«ng ty mimexco 26 Quá trình thành phát triển 26 C¬ chế hoạt động quản lý 27 2.1.Cơ chế hoạt động 27 2.2.Chức nhiệm vụ Công ty 30 VÊn ®Ị tài nhân lực 33 Những vấn đề đặc thù cđa C«ng ty 36 II thực trạng thị trờng XNK Công ty 36 1.Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 36 1.1 mặt hàng xuất 37 1.2 Mặt hàng nhËp khÈu 41 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.ThÞ tr−êng xuÊt nhËp khÈu 46 2.1VỊ thÞ tr−êng xt khÈu 46 2.2VÒ thÞ tr−êng nhËp khÈu 48 III Một vài đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh XNK Công ty 50 Cách tính lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK 50 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK 51 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh XNK Công ty 60 4.Tình hình cạnh tranh 65 Chơng III: giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trờng XNK công ty mimexco 68 I Phơng hớng kế hoạch phát triển 68 Kế hoạch năm 2003 68 Ph−¬ng h−íng thực tiêu kế hoạch năm 2003 năm 69 II Mét sè gi¶i pháp nhằm mở rộng thị trờng XNK Công ty 73 Nâng cao lực c¹nh tranh 73 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng 74 N©ng cao khả chiếm lĩnh thị trờng 76 Lựa chọn sản phẩm chiến lợc 78 Biện pháp thị trờng đầu vào 78 C¸c biƯn ph¸p thị trờng tiêu thụ 79 Đào tạo đội ngũ cán quản lý nhân viên tác nghiệp 81 Xây dựng chiến lợc thị trờng xuất 82 III Mét sè kiến nghị Nhà nớc 84 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYEN Danh mục Tài liệu tham khảo Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh XNK Công ty MIMEXCO năm 1999 2002 Kinh doanh thơng mại quốc tế chế thị trờng- NXB Thống kê Trờng đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình thơng mại quốc tế NXB Thống kê - Trờng đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Marketing quốc tế PTS Nguyễn Cao Văn NXB Giáo dục Trờng đại học Kinh tế quốc dân THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Niên giám thống kê 2001 NXB Thống kê Thị trờng doanh nghiệp Đặng Xuân Xuyến NXB Thống kê Tìm hiểu thị trờng sản xuất kinh doanh NXB Thành phố HCM Tình hình kinh tế xà hội năm 2002 Tổng cục thống kê Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 3/ 2001 10 Tạp chí Thông tin tài số 4/ 2001 11 Tạp chí Thị trờng giá số 4/ 2001 12 Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số 5/ 2000 13 Tạp chí Kinh tế phát triĨn sè 34/ 2000 14 Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam 2002 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ... Tổ chức Cán - Đào tạo Tổng giám đốc Tổng Công ty khoáng sản quý Việt Nam việc đổi tên Công ty xuất nhập khoáng sản quý thành Công ty xuất nhập khoáng sản Tên giao dịch quốc tế : MIMEXCO Trải... nên Công ty gặp phải khó khăn việc thu gom hàng nớc, mặt khác Công ty chịu chèn ép giá Công ty lớn nớc II Thực trạng thị trờng XNK Công ty Đặc điểm mặt hàng kinh doanh Công ty XNK khoáng sản Việt. .. QĐ/TCNSĐT ngày 29/6/1993 việc thành lập lại công ty thành: Công Ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng Sản Quý Hiếm Tên giao dịch quốc tế: mimexco Công ty xuất nhập khoáng sản quý đợc phép: Đặt trụ sở Doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:16

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, kinh ngạch XNK của ta tăng liên tục. Từ 6876 triệu USD năm 19993 lên 30.119,2 triệu USD năm 2000, tức là sau  7 năm kim nghạch XNK của ta đã tăng lên 2.243,2 triệu USD và 2 năm sau đó  vẫn liên tục tăng - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

h.

ìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, kinh ngạch XNK của ta tăng liên tục. Từ 6876 triệu USD năm 19993 lên 30.119,2 triệu USD năm 2000, tức là sau 7 năm kim nghạch XNK của ta đã tăng lên 2.243,2 triệu USD và 2 năm sau đó vẫn liên tục tăng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1: kim ngạch XNK của Việt Nam thời kỳ 1993– 2003. - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 1.

kim ngạch XNK của Việt Nam thời kỳ 1993– 2003 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Về cơ cấu XNK của ta cũng có nhiều thay đổi, điều này đ−ợc thể hiện qua bảng sau:  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

c.

ơ cấu XNK của ta cũng có nhiều thay đổi, điều này đ−ợc thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Mô hình bộ máy tổ chức của công ty - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

h.

ình bộ máy tổ chức của công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng kim ngạch XNK năm1999 -2002 - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 5.

Tổng kim ngạch XNK năm1999 -2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Côngty  giai đoạn 1999 – 2000  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 6.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Côngty giai đoạn 1999 – 2000 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8: Giá trị nhập khẩu của Côngty giai đoạn 1999 – 2002  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 8.

Giá trị nhập khẩu của Côngty giai đoạn 1999 – 2002 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Các mặt hàng nhập khẩu của Côngty giai đoạn 1999 - 2002  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 9.

Các mặt hàng nhập khẩu của Côngty giai đoạn 1999 - 2002 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy, thị tr−ờng xuất khẩu của công ty tập trung chủ yếu ở khu vực Châu á Thái Bình D−ơng - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng tr.

ên cho thấy, thị tr−ờng xuất khẩu của công ty tập trung chủ yếu ở khu vực Châu á Thái Bình D−ơng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11: Thị tr−ờng NK của công ty các năm199 9- 2002. - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 11.

Thị tr−ờng NK của công ty các năm199 9- 2002 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 12: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK qua các năm 1999 - 2002.  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 12.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK qua các năm 1999 - 2002. Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí qua các năm 1999 - 2002  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 13.

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí qua các năm 1999 - 2002 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 15: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Côngty (1999 - 2002)  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 15.

Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Côngty (1999 - 2002) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 19: Tình hình nộp ngân sách Nhà n−ớc của Công ty (1998 – 2002)  - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

Bảng 19.

Tình hình nộp ngân sách Nhà n−ớc của Công ty (1998 – 2002) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Đứng tr−ớc tình hình này, Côngty đã đ−a ra một số ph−ơng h−ớng hoạt động trong năm 2003 và các năm tiếp theo nh− sau - Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam

ng.

tr−ớc tình hình này, Côngty đã đ−a ra một số ph−ơng h−ớng hoạt động trong năm 2003 và các năm tiếp theo nh− sau Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan