Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
110 KB
Nội dung
ThựctrạngvềchấtlượngdịchvụTMĐTcủacôngty 1. Giới thiệu vềdịchvụTMĐTcủacôngty 1.1 DịchvụTMĐTcủacôngty Siêu thị điện tử Vnet e-market là sàn giao dịch thương mai điện tử do côngty thiết kế , xây dựng , điều hành và quản lý với mục đích phục vụ giao thương hàng hóa cho doanh nghiệp và người tiêu dùng. Hình thức hoạt động của sàn giao dịchTMĐT VNet E-Market củacôngty vừa là chợ điện tử B2C vừa là sàn giao dịch B2B. VNet E-Market là giải pháp tổng thể tích hợp các hạ tầng cần thiết cho một sàn giao dịch TMĐT, trong đó phục vụ cho hoạt động B2C là hoạt động cung cấp dịchvụ chính củacông ty. - Khách hàng đến với sàn giao dịch có thể dễ dàng tìm được những thông tin chi tiết, cụ thể, cũng như Catalogue các sản phẩm quan tâm, trên 40 phân nhóm mặt hàng hiện nay và các dòng sản phẩm khác. Khách hàng có thể lựa chọn cho mình nhà cung cấp sản phẩm với cơ chế giá cả, dịchvụ hậu mãi hợp lý nhất Trong trường hợp khách hàng trên VNet E-Market cũng không khác thực tế nhưng được chia làm 2 dạng: khách hàng thông thường và khách hàng thành viên. Nếu là khách hàng thành viên thì đơn hàng buộc phải thực hiện. Đối với khách hàng thông thường thì nếu họ chuyển được tiền theo các hình thức thì đơn đặt hàng cũng sẽ buộc phải thực hiện. Các đơn hàng không thuộc dạng trên thì chúng ta hãy kiểm tra xem số điện thoại và địa chỉ có trùng với nhau không và cảm nhận số lượng đặt hàng của họ cùng các thông tin khác trước khi giao dịch với họ bằng điện thoại hay email. Thường thì các đơn đặt hàng trên mạng dạng thông thường thể hiện sự quan tâm của họ với sản phẩm và dịchvụ sẽ có khoảng 30% là nhu cầu thật Nếu đã là thành viên của VNet E- Market, khách hàng sẽ được sử dụng dịchvụ B2B và B2G có sự đảm bảo của VNet. Trong tương lai, VNet sẽ có thêm hình thức C2C khi số lượng sử dụng dịchvụ thanh toán trực tuyến tăng. - Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể tham gia vào sàn giao dịchcủacôngty Mỗi doanh nghiệp tham gia trên VNet E-Market sẽ được cung cấp và toàn quyền quản trị 1 gian hàng ảo của mình. Tại gian hàng ảo, DN sẽ có thể tự giải quyết và điều hành mọi giao dịchcủa Doanh nghiệp với khách hàng (B2C) hoặc giao dịchcủa DN với DN khác (B2B) trên cùng hệ thống. Ngoài ra, khách hàng còn có thể cập nhật thông tin hàng hoá và giá cả vào bất cứ thời điểm nào. Các doanh nghiệp tham gia vào hệ thống VNet E-Market không phải chuẩn bị phần cứng, hạ tầng Internet, phần mềm và nhân lực CNTT và luôn được hưởng sự ổn định cũng như nâng cấp hiện đại nhất… Được cung cấp một giải pháp tổng thể bao gồm: E-mail, Siêu thị điện tử có khả năng thanh toán trực tuyến, có thể tổ chức bán buôn, bán lẻ, quản lý các Chi nhánh và toàn quyền điều hành, nhập thông tin hàng hoá, giá cả khuyến mại, quản lý các đơn đặt hàng, khách hàng… Côngty sẽ thiết lập một văn phòng giao dịch trực tiếp giới thiệu thông tin của doanh nghiệp và tiếp nhận các thông tin từ khách hàng. VNet là bên đứng giữa thực hiện Quy chế chung nhằm đảm bảo thực hiện các giao dịch thành công. Các doanh nghiệp được quảng bá thương hiệu, tăng doanh thu, đẩy mạnh sự phát triển, tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí, đồng thời còn là một động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế của Việt nam và rút ngắn khoảng cách giữa các nước trong khu vực. Hiện nay, có hai hình thức giao dịch trên VNet E-Market. Đó là Thành viên Thường và Thành viên Sao Vàng. Sau thực hiện các bước đăng ký như hướng dẫn, các doanh nghiệp sẽ nhận được tài khoản chi tiết để quản trị gian hàng. Côngty sẽ liên lạc với các doanh nghiệp qua điện thoại trong vòng 24h để xác thực tư cách thành viên. Mục đíchcủa việc xác thực là tránh tình trạng giả maọ doanh nghiệp khác, hoặc đưa thông tin không đúng sự thật. Sau khi xác thực tư cách thành viên, tài khoản của doanh nghiệp đó sẽ được kích hoạt và doanh nghiệp có thể bắt đầu vào gian hàng của mình để cập nhật hàng hoá. + Đối với thành viên thường : đây là loại hình thành viên không mất phí của VNet. Tuy nhiên, loại hình thành viên thường này có một số nhược điểm như: . Hạn chế số lượng hàng hoá đăng lên gian hàng: 10 mặt hàng . Hàng hoá luôn xuất hiện sau những hàng hoá của các thành viên Sao Vàng . Không được ưu tiên giới thiệu mua hàng khi có khách liên hệ trực tiếp với VNet + Đối với thành viên sao vàng: đây là loại hình thành viên nộp phí của VNet. Loại hình thành viên này không có bất cứ nhược điểm nào khi tham gia hoạt động giao dịch trên VNet. Mức phí dành cho loại hình này là 990.000/năm, một mức phí không phải là cao để giới thiệu sản phẩm trong suốt một năm. Với số lượng hàng hoá cập nhật không hạn chế, Thành viên Sao vàng hoàn toàn chủ động quản lý gian hàng của mình sao cho hiệu quả nhất. 1.2 Dịchvụ hỗ trợ TMĐT Một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của ứng dụng thương mại điện tử trên quy mô rộng là các dịchvụ hỗ trợ như thanh toán, vận tải giao nhận, v.v . Việc chuyên môn hóa từng khâu của quy trình giao dịch sẽ giúp tiết kiệm nguồn lực cho các bên tham gia, đồng thời nâng cao hiệu quả của toàn bộ quy trình. Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, thương mại điện tử chỉ có thể phát triển nhanh và mạnh trên nền tảng các dịchvụ hỗ trợ được tổ chức tốt, có tính chuyên nghiệp hóa cao. - Đối với dịchvụ giao nhận hàng hóa: Côngty đứng ra lập kho hàng ở các tỉnh như một bộ phận phân phối của doanh nghiệp, thực hiện nhu cầu bán buôn cho toàn bộ những doanh nghiệp cùng ngành hàng tại từng địa phương với sự trợ giúp của hệ thống quản trị online. Côngty lập kho hàng với mô hình giống hệ thống Metro nhưng khác là giá bán do chính doanh nghiệp cập nhật và quản lý online, giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường và khách hàng nhận hàng nhanh chóng Tham gia vào kho hàng củacôngty doanh nghiệp sẽ mở rộng được thị trường tại các tỉnh với mô hình mới: + Côngty sẽ trở thành nhân viên phân phối thực hiện mệnh lệnh tuyệt đối của doanh nghiệp tại các địa phương được triển khai. + Phát hành bảng báo giá hàng ngày cho tất cả các doanh nghiệp cùng ngành. + Thực hiện Giao nhận và bảo quản hàng hóa. + Chịu trách nhiệm cao về tài chính, thanh toán tiền hàng trong 24 h. + Hỗ trợ chiến lược nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp tại các địa phương. + Quản lý tồn kho và cập nhật giá bán từng địa phương trên hệ thống online. Bên cạnh đó côngty luôn hỗ trợ hết khả năng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể tham gia vào Kho hàng, như : + Không mất chi phí lưu kho + Không phải mất chi phí phải trả cho hạ tầng cơ sở + Thông tin chi tiết những doanh nghiệp đã mua bao nhiêu hàng của mình. + Luôn có thể theo dõi lượng hàng tồn kho qua hệ thống online cũng như tạo điều kiện để doanh nghiệp kiểm tra kho hàng bất cứ lúc nào. + Được đảm bảo thu được tiền hàng: VNet sẽ chuyển tiền hàng bán được trong vòng 24h cho doanh nghiệp + Hỗ trợ giao nhận bảo hành. Tuỳ từng mặt hàng và với từng doanh nghiệp, côngty sẽ cùng bàn bạc để thoả thuận một mức phí hợp lý nhất trên cơ sở % trên doanh số. - Đối với dịchvụ thanh toán: Hình thức thanh toán: hiện tại có hai hình thức thanh toán song song trên hệ thống của VNet: Thanh toán truyền thống và thanh toán trực tuyến. Đối với Thanh toán truyền thống: khách hàng sẽ thanh toán tiền hàng cho đại diện của VNet trước hoặc ngay khi nhận hàng. Đối với hình thức Thanh toán trực tuyến: khách hàng sẽ phải tuân theo một số quy định của Hệ thống Thanh toán như phải đăng ký là thành viên của VASC Payment, đã có tài khoản dư tại VCB hoặc ACB… Khách hàng có thể xem thông tin chi tiết và lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp ngay trong quy trình đặt hàng tại VNet E-Market. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngdịchvụTMĐTcủacôngty 2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 2.1.1 Trình độ công nghệ thông tin và hạ tầng kĩ thuật - Ứng dụng CNTT và kết nối internet Trong khi thị trường CNTT thế giới vẫn đang trong tình trạng phát triển chậm với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 2,5%/ năm và tối đa chỉ với 6%, thì thị trường CNTT Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng 20-25%. So với các lĩnh vực khác liên quan đến phát triển CNTT thì internet và viễn thông là những lĩnh vực tăng trưởng mạnh nhất. Việt nam được đánh giá là nước có tốc độ phát triển viễn thông nhanh thứ hai thế giới ( chỉ sau Trung Quốc ), cho dù chưa đạt mức trung bình của khu vực. Theo trung tâm quản lý internet của Việt Nam, hiện nay tổng số thuê bao internet đạt khoảng 3,9 triệu và mật độ người sử dụng internet 10.36% , và số lượng này tăng qua các năm. Tuy nhiên, nếu so với tình hình sử dụng internet trong khu vực và trên thê giới thì Việt Nam còn đứng trong tốp dưới. Vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng về ứng dụng TMĐT vẫn đang còn ở mức thấp. - Phương thức thanh toán Nhìn chung, thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong các giao dịch hàng ngày của người dân. Tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và người tiêu dùng cá nhân. Theo khảo sát của Ngân hàng Nhà nước vềthựctrạng thanh toán năm 2007 tại 750 doanh nghiệp trên cả nước (trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm hơn 80%), đối với những doanh nghiệp lớn có trên 500 công nhân, khoảng 63% số giao dịchcủa doanh nghiệp được tiến hành qua hệ thống ngân hàng; doanh nghiệp có ít hơn 25 công nhân thì tỷ lệ này chỉ còn 47%. Đối với hộ kinh doanh, 86,2% hộ chi trả hàng hoá bằng tiền mặt. Kết quả điều tra cho thấy việc sử dụng tiền mặt trong giao dịchcủa doanh nghiệp, đặc biệt là giao dịch với người tiêu dùng còn ở mức rất cao. Tuy nhiên, khoảng hai năm trở lại đây, hoạt động thanh toán trong ngân hàng đã có những dấu hiệu khả quan với sự ra đời của nhiều phương thức thanh toán mới. Những dịchvụ này đã phần nào giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán trong các năm vừa qua có giảm nhưng vẫn c.n ở mức khá cao, trung bình chiếm khoảng 20% tổng giá trị thanh toán trên các phương tiện nói chung. 2.1.2 Môi trường pháp lý Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Nhà nước đề ra mục tiêu phát triển TMĐT: “ Phát triển thương mại, nâng cao năng lực và chấtlượng hoạt động để mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả… Phát triển TMĐT, Nhà nước, các hiệp hội, các DN phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trường cho sản phẩm Việt Nam “. Trong kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 – 2010 có chỉ rõ đến năm 2010, sự phát triển củaTMĐT cần đạt được những mục tiêu như : khoảng 60% DN có qui mô lớn tiến hành giao dịchTMĐT loại hình DN với DN, khoảng 80% DN có qui mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích củaTMĐT và tiến hành giao dịchTMĐT loại hình DN với người tiêu dùng… Trong những năm qua, Nhiều văn bản Luật ra đời đã tạo nên một khung pháp lý tương đối toàn diện cho giao dịch điện tử nói chung và TMĐT nói riêng tại Việt Nam, đặc biệt là 4 nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và 3 nghị định hướng dẫn Luật Công nghệ thông tin. Nếu trước năm 2005, phần lớn văn bản được ban hành chỉ liên quan đến những vấn đề kỹ thuật công nghệ thông tin, thì các văn bản ban hành sau Luật Giao dịch điện tử được mở rộng diện điều chỉnh đến những ứng dụng cụ thể như thương mại, hải quan, tài chính, hành chính nhà nước, v.v . Đây là những ứng dụng nền tảng của xã hội và là tiền đề cho việc triển khai các quy trình TMĐT hoàn chỉnh ở cấp độ doanh nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên, so với các nước và vùng lãnh thổ khác tại Châu Á, hiện Việt Nam còn đang khá chậm trễ trong xây dựng cơ sở pháp lý về giao dịch điện tử, như: Singapore ban hành luật giao dịch điện tử vào năm 1998, Hồng Kông ban hành vào năm 2000. Mặt khác môi trường pháp lý vềTMĐT ở nước ta còn chưa được hoàn thiện, chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, những biện pháp quản lý, cấp phép thiết lập wedsite và hoạt động internet hiện nay vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp. 2.1.3 Thị trường Thị trường đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử chuyên nghiệp. Sàn TMĐT còn có các tên gọi khác như chợ “ảo”, chợ trên mạng, chợ điện tử, cổng thương mại điện tử, website TMĐT. Song song với việc các doanh nghiệp trong cả nước ứng dụng thương mại điện tử ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả, đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh thương mại điện tử. Hình thức kinh doanh thương mại điện tử phổ biến nhất của các doanh nghiệp này là xây dựng và vận hành các sàn TMĐT theo các mô hình B2B, B2C và C2C. Phần lớn các sàn này do các doanh nhân trẻ, năng động, chấp nhận mạo hiểm đầu tư kinh doanh với tính toán chưa có lãi trong những năm đầu nhưng sẽ có lợi nhuận cao khi thị trường bùng nổ, đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO. Bắt đầu xuất hiện vào năm 2003, đến nay tại Việt Nam có khoảng 40 sàn thương mại điện tử B2B. Tuy nhiên, bên cạnh một số sàn thu hút được khá đông các doanh nghiệp tham gia với số cơ hội kinh doanh tăng lên nhanh chóng, nhiều sàn giao dịch phát triển tương đối chậm. 70% các đơn vị quản lý sàn cho biết vẫn chưa thu phí thành viên tham gia giao dịch,nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động quảng cáo trực tuyến, xúc tiến thương mại và dịchvụ ngoại tuyến cung cấp cho một số đối trọng điểm. Tính đến nay, Việt Nam có khoảng 100 doanh nghiệp kinh doanh sàn B2C. Trong khi một số sàn B2B do có tổ chức phi lợi nhuận xây dựng và vận hành với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp làm quen với thương mại điện tử, thì hầu như tất cả các sàn B2C đều do các doanh nghiệp kinh doanh với mục tiêu thu lợi nhuận. Phần lớn những sàn thương mại điện tử B2C này hoạt động theo dạng siêu thị điện tử, kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, trong đó chủ yếu là các mặt hàng có độ tiêu chuẩn hóa cao như hàng điện tử, thiết bị điện, đồ gia dụng, sách báo, văn phòng phẩm, v.v . Với mô hình kinh doanh và chiến lược quảng bài bản, nhiều sàn thương mại điện tử B2C đang mang lại doanh thu đáng kể. Bên cạnh các sàn thương mại điện tử cung cấp dịchvụ trung gian mua bán, những năm qua đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của một số loại hình kinh doanh dịchvụ trực tuyến thuộc ngành công nghiệp nội dung số, như quảng cáo trực tuyến, trò chơi trực tuyến, nội dung cho thiết bị di động và các dịchvụ gia tăng giá trị trực tuyến khác. Đó là những dịchvụ có tiềm năng phát triển mạnh mẽ với doanh thu lớn và tốc độ tăng trưởng cao. Trong mấy năm gần đây có rất nhiều côngty thương mại điện tử thành lập nên tính chất cạnh tranh gay gắt hơn, điển hình một số côngty như: - Côngty cổ phần phát triển thương mai điện tử ECO ( thành lập 2004 ): Với ba sản phẩm chủ đạo mà côngty chú ý phát triển là dịchvụ thiết kế wed, quảng cáo trực tuyến và xây dựng các sàn giao dịch TMĐT. - Côngty TNHH thương mại điện tử giải pháp Việt : Lĩnh vực hoạt động chủ yếu củacôngty là bảo trì, sữa chữa và nâng cấp wedsite; dịchvụ hosting, đăng kí domain; cung cấp dịchvụ gia tăng trên mạng, cung cấp các giải pháp bảo mật hệ thống. - CôngtyTMĐT Vĩ Tân: lĩnh vực hoạt động chủ yếu là thiết kế wed, tư vấn - Côngty Xúc tiến TMĐT ( ECP ) : lĩnh vực hoạt động chủ yếu là thiết kế wed, quảng cáo wed, ứng dụng tích hợp đa phương tiện, lắp đựt mạng cục bộ, đào tạo CNTT và TMĐT. Thị trường chủ yếu của Vnet là các thành phố lớn có nền công nghệ thông tin tương đối phát triển, chủ yếu là miền Bắc. Gần đây côngty đã thành lập thêm hai chi nhánh ở miền trung ( Đà Nẵng ) và miền Nam ( TP. HCM ) nhằm mở rộng thị trường công ty, tăng khả năng cạnh trạnh. [...]... củacôngty 3.3 Sự phản hồi của khách hàng vềchấtlượngdịchvụcủacôngtyDịchvụ mà côngty cung cấp luôn tuân theo nguyên tắc khách hàng là ưu tiên số một trong quá trình cung cấp dịch vụ, hiện tượng khách hàng khiếu nại ngày càng ít, các dịchvụ cung cấp đảm bảo chấtlượng và chính xác, khách hàng có đánh giá ngày càng cao hơn chấtlượngdịchvụcủacôngty Từ đó nâng cao hơn nữa uy tín của công. .. lòng của khách hàng về chất lượngdịchvụ của côngty được tổng hợp dựa trên điều tra thực tế và điều tra trên wedsite: Bảng 8: Mối quan hệ giữa tỉ lệ khách hàng hài lòng và chấtlượngdịchvụ Tỉ lệ khách hàng hài lòng ( % ) Chất lượngdịchvụ Trên 85 Tuyệt vời 80 - 85 Tốt 70 – 79 Khá 65 – 69 Trung bình Dưới 60 Kém Theo số liệu trên cho thấy chỉ có 76% khách hàng hài lòng với dịchvụ mà côngty cung... dịchvụ mà côngty cung cấp Như vậy chất lượngdịchvụ mới chỉ đạt ở mức khá Côngty cần có những biện pháp nâng cao chất lượngdịchvụ hơn nữa nhằm nâng cao tỉ lệ khách hàng hài lòng vềdịchvụcủa mình Bảng 9: Số lượng khách hàng phàn nàn vềdịchvụcủacôngty từ 2007 -2009 Chỉ tiêu Số khách hàng phàn nàn ( % ) 2007 34 2008 25 2009 15 Theo số liệu trên cho thấy lượng khách hàng qua các năm đều giảm... độ dịch vụ, khả năng mua bán giao dịch trên wedsite vẫn đang còn nhiều thiếu sót, vì thế số lượng khách hàng phàn nàn nhiều hơn Nhưng từ năm 2008 thì số lượng khách hàng phàn nàn có giảm, do côngty ngày càng hoàn thiện hơn chấtlượng truy cập, chấtlượng hàng hóa càng được đảm bảo vềchấtlượng và giao hàng đúng kiểu mẫu Tuy nhiên, số lượng khách hàng phàn vẫn còn cao Chấtlượngdịchvụcủacông ty. .. lượng mà một trong hai bên tự huỷ bỏ 3.2 Chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịchvụcủacôngtyCôngty luôn gắn mình với cụm từ Thương mại điện tử Xét về các góc độ côngty luôn lấy cụm từ TMĐT để cung cấp dịchvụ cho khách hàng: + Xét về góc độ thông tin: TMĐT là sự chuyển giao hàng hoá, dịchvụ thông tin hoặc thanh toán qua hệ thống máy vi tính hoặc bằng bất kỳ một phương tiện điện tử nào khác + Xét về. .. khác + Xét về góc độ kinh doanh: TMĐT là ứng dụng củacông nghệ nhằm mục đích tự động hoá các giao dịch kinh doanh và công việc + Về góc độ dịch vụ: TMĐT là một công cụ dùng để đáp ứng nhu cầu cắt giảm chi phí hàng hoá dịchvụcủacôngty Khách hàng và người quản lý trong khi cải tiến chấtlượng hàng hoá và nâng cao tốc độ cung ứng dịchvụ + Về góc độ trực tuyến: TMĐT cung cấp khả năng mua bán sản... khách hàng Mức độ thõa mãn của khách hàng cũng phụ thuộc nhiều vào chấtlượngdịchvụ mà côngty cung cấp, trong đó thái độ nhân viên có ảnh hưởng lớn đến chất lượngdịchvụ Nếu nhân viên linh hoạt, luôn tỏ thái độ quan tâm giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng khi họ không hiểu vềdịchvụ , luôn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng sẽ làm cho khách hàng thõa mãn chính dịchvụ mà côngty cung cấp Từ đó tạo nên... một thựctrạngcủacôngty hiện nay là nhân viên phản ứng chưa được nhanh nhạy trong việc giải quyết các thắc mắc khiếu nại, tác phong làm việc chưa được nhanh nhẹn 2.2.2 Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có củacôngty Mọi côngty đều tiến hành hoạt động trong những điều kiện xác định vềcông nghệ Trình độ hiện đại về máy móc thiết bị và qui trình công nghệ củacôngty có ảnh hưởng đến chất. .. giúp cho côngty mở rộng qui mô thị trường, đưa ra các dịchvụ khuyến mãi hấp dẫn khách hàng mà không phải chịu các khoản chi phí cho việc sử dụng vốn như lãi vay Có điều kiện đầu tư thiết bị phục vụ cho hoạt động nâng cao hơn nữa chấtlượngdịch vụ, chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh và ngày càng ít phụ thuộc vào vốn vay 3 .Thực trạngvềchấtlượngdịchvụ Thương mại điện tử củacôngty 3.1 Quá... công ty, tạo lợi thế cạnh tranh củacôngty trên thị trường Côngty luôn thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra đánh giá ý kiến của khách hàng hàng năm vì đây là cơ sở để nâng cao hơn nữa chấtlượngdịchvụ Kể từ năm 2007, www.vnet.vn tiến hành thực hiện thống kê lưu lượng lượt người truy cập vào trang wed của mình, với số lượng truy cập trung bình hàng tháng là gần 3000 lượt, và có mức tăng số lượng . Thực trạng về chất lượng dịch vụ TMĐT của công ty 1. Giới thiệu về dịch vụ TMĐT của công ty 1.1 Dịch vụ TMĐT của công ty Siêu thị điện. chất lượng dịch vụ Thương mại điện tử của công ty 3.1 Quá trình cung cấp dịch vụ của công ty - Tóm tắt quá trình mua và bán hàng trên trang web của công ty