Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam (Trang 79 - 81)

II. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị tr−ờng XNK

2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng

Việc tung sản phẩm ra thị tr−ờng là khâu then chốt và cực kỳ khó khăn của hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, vì thế, tr−ớc đó các doanh nghiệp phải mất khá nhiều thời gian để phân tích các thời cơ của thị tr−ờng, nghiên cứu kỹ l−ỡng thị tr−ờng để xác định chính xác đâu là thị tr−ờng trọng điểm, nhiều triển vọng với sản phẩm của doanh nghiệp, đề ra những giải pháp, những hoạt động kinh doanh cần thiết khi xâm nhập và thị tr−ờng.

Chỉ vì coi th−ờng vấn đề tìm hiểu và phân tích thị hiếu, nhu cầu của thị tr−ờng mà không ít doanh nghiệp vừa rầm rộ khai tr−ơng , rùm beng quảng cáo

đã vội vàng đóng cửa vì hàng hoá chỉ đ−ợc đem tr−ng bày làm hàng hoá cho khách đến ngắm nhìn, bình phẩm ; doanh thu quá thấp, không đủ sức để doanh nghiệp cầm cự trong những ngày đầu. “ Vạn sự khởi đầu nan ’’, đã nh− vậy, doanh nghiệp không tồn tại là lẽ đ−ơng nhiên.

Ng−ời x−a có câu “ Đáo giang tuỳ khúc, nhập gia tuỳ tục ’’ để khuyên dạy con cháu cách đối nhân xử thế giữa thiên biến vạn hoá của cuộc đời. Và trong kinh doanh cũng nh− vậy, muốn bán đ−ợc hàng hoá phải hiểu rõ, hiểu đầy đủ và thật chính xác những yếu tố văn hoá xã hội và con ng−ời ở nơi mà doanh nghiệp chuẩn bị tung vào đó sản phẩm của mình. Tìm hiểu thị tr−ờng, thực chất là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu và sức mua của ng−ời tiêu dùng, cần xác định đâu là thị tr−ờng trọng điểm , đâu là thị tr−ờng triển vọng, đâu là tiềm năng ch−a đựơc khai thác hoặc khai thác ch−a đ−ợc triệt để, là công việc hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh bất luận doanh nghiệp đó kinh doanh mặt hàng gì.

Trong hoạt động th−ơng mại, nếu nh− bỏ qua công việc tìm hiểu thị tr−ờng thì có nghĩa anh ta không phải là nhà doanh nghiệp, và cũng đồng nghĩa với hành động tự đào huyệt vùi chôn số tài sản hiện có của mình. Ch−a tìm hiểu thị tr−ờng đã ồ ạt đ−a sản phẩm ra thi tr−ờng sẽ không khác gì việc đem sách báo bán cho ng−ời mù, đem kính râm bán cho ng−ời cận thị. Tìm hiểu thị truờng là b−ớc khởi đầu cho sự thành công hay thất bại của cơ sở th−ơng mại trong đấu trí đua tài với các doanh nghiệp khác, sẽ quyết định hình bóng, giá trị chỗ đứng của doanh nghiệp nh− thế nào trong thị tr−ờng.

Nh− vậy, để làm tốt công tác nghiên cứu thị tr−ờng, Công ty cần phải tổ chức củng cố lại điều tra nghiên cứu thị tr−ờng, tổng hợp tin tức và xử lý thông tin để đ−a ra định h−ớng và quyết định kinh doanh đúng đắn, kịp thời, chính xác và đạt hiệu quả cao. Công ty cần tìm kiến các nguồn thông tin thứ cấp và khai thác triệt để các nguồn thông tin đó.

- Chính sách ngoại th−ơng của các quốc gia về mức ổn định, sự can thiệp của chính phủ về một số vấn đề nh− chính sách thị tr−ờng, chính sách mặt hàng và chính sách hỗ trợ

- Xác định và dự báo đuợc biến động nhu cầu của hàng hoá trên thị tr−ờng thế giới, mà cụ thể :

+ Xác định tiềm năng của thị tr−ờng về mặt hàng của Công ty cần bán thông qua số liệu thống kê, thăm dò ý kiến khách hàng…

+ Xác định yêu cầu cụ thể của thị tr−ờng về sản phẩm của Công ty nh− chất l−ợng, ph−ơng thức bán hàng…để có những thay đổi linh hoạt cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện thị tr−ờng.

+ Nghiên cứu tiềm năng bán hàng của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài n−ớc, phân tích các kênh bán hàng, giá cả, mẫu mã, quảng cáo…của họ để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của họ cũng nh− của công ty để từ đó đ−a ra những chiến l−ợc cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)