Một số kiến nghị đối với Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam (Trang 90 - 101)

Trong những năm tr−ớc mắt cần hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý thuận lợi và có chính sách khuyến khích hỗ trợ trực tiếp, gián tiếp cho các doanh nghiệp phát triển, −u tiên cho những doanh nghiệp xuất khẩu mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu.

Cụ thể:

1. Để phục vụ đồng bộ cho quá trình hội nhập, Nhà n−ớc cần tiếp tục đẩy mạnh việc sắp xếp và chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà n−ớc. Việc sắp xếp và chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà n−ớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằn cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp Nhà n−ớc một cách hợp lý và số l−ợng qui mô, ngàh nghề để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp trên thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng ngoài n−ớc, môi tr−ờng kinh doanh hội nhập khu vực và quốc tế. Mặt khác tiến trình này sẽ tạo điều kiện mở rộng hơn thị tr−ờng chứng khoán và thị tr−ờng vốn và đồng thời sẽ giúp doanh nghiệp có điều kiện huy động vốn qua nhiều kênh khác nhau.

2. Mở rộng hoạt động của thị tr−ờng vốn để làm phong phú và nâng cao tiềm lực tham gia thị tr−ờng vốn. Trong đó hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị truờng chứng khoán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn.

Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp thu hút vốn đầu t− thông qua kênh tín dụng −u đãi của Nhà n−ớc và Nhà n−ớc gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hỗ trợ lãi suất sau đầu t− với dụ án đầu t− có hiệu quả

3. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp Nhà n−ớc thông qua các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và Quỹ bảo hiểm xuất khẩu theo hiệp hội ngành hàng , quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ… Đồng thời thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý có thời hạn hàng sản xuất trong n−ớc phù hợp với các hoạt động và tiêu chuẩn quốc tế.

4. Thực hiện qui trình cải cách thuế b−ớc 2, công khai lịch trình cắt giảm thuế và hàng rào phi thuế quan tạo động lực mới cho các doanh nghiệp phát triển, có khuyến khích các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu

5. Tăng c−ờng và thành lập mới các tổ chức dịch vụ tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện lành mạnh hoá tài chính của mình và tạo điều kiện cho họ phát triển nh− củng cố và đổi mới hệ thống tín dụng, tăng c−ờng các dịch vụ kiểm toán, thông tin t− vấn tài chính, thành lập các công ty mua bán nợ và tài sản thanh lý của doanh nghiệp, công ty môi giới chứng khoán, công ty đầu t− tài chính Nhà n−ớc, xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, về giao thông , thông tin…cùng sự phát triển đồng bộ của cá ngành văn hoá, du lịch…và đổi mới đồng bộ chính sách quan trọng khác nh− đất đai chính sách về giáo dục đào tạo

6. Nhà n−ớc nên có chính sách tỷ giá thích hợp: tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là hai nhân tố quan trọng để thực hiện chiến l−ợc h−ớng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu. Nó ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu.

7 Giúp đỡ các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu bằng cách cung cấp các thông tin về thị tr−ờng, về giá cả, về sự biến động của thị tr−ờng, về cung cầu, marketing…th−ờng xuyên tuyên truyền về luật kinh doanh, luật th−ơng mại và những quyết định thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế để các doanh nghiệp tránh đ−ợc rủi ro đáng tiếc xảy ra.

8.Cần tạo điều kiện thêm cho các công ty kinh doanh th−ơng mại tham gia xuất khẩu, không chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp, cơ sở có mỏ mới đ−ợc tham gia xuất khẩu khoáng sản, thậm chí nên cho phép Công ty tham gia vào khai thác, sản xuất khoáng sản để làm nền tảng tồn tại từ đó phát huy thế mạnh của Công ty. Cần để doanh nghiệp tự do cạnh tranh lành mạnh, Nhà n−ớc chỉ đóng vai trò hỗ trợ và đảm bảo công bằng trong kinh doanh.

Mục lục

Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu... 1

I . Khái niệm và vai trò XNK... 1

1. Khái niệm:... 1

2. Vai trò của XNK... 2

2.1 Đối với nhập khẩu. ... 2

2.2 Đối với xuất khẩu. ... 4

3. Tình hình XNK của Việt Nam thời gian qua... 6

3.1 Những thành tựu đạt đ−ợc: ... 6

3.1.1 Về hoạt động XNK... 6

3.1.2 Về thị tr−ờng XNK. ... 8

3.2 Một số mặt còn tồn tại... 10

4. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động XNK... 10

4.1 Nhân tố mang tính toàn cầu. ... 11

4.2 Chế độ chính sách luật pháp của Nhà nuớc và quốc tế. ... 11

4.3 Hệ thống giao thông vận tải , thông tin liên lạc ... 12

4.4 Hệ thống tài chính ngân hàng: ... 12

4.5 Khả năng sản xuất, chế biến của nền kinh tế trong n−ớc... 13

4.6 Doanh nghiệp và sức cạnh tranh trên thị tr−ờng... 13

II. Các hình thức XNK... 13

1. Tái xuất khẩu : ... 13

2. Tái nhập khẩu... 13

3. Xuất khẩu và nhập khẩu trực tiếp... 14

4. Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp. ... 14

5. Tạm nhập, tái xuất. ... 15

6. Tạm xuất, tái nhập. ... 15

8. Dịch vụ xuất khẩu. ... 15

9. Xuất khẩu tại chỗ. ... 15

III. Nội dung mở rộng thị tr−ờng... 15

1. Khái niệm thị tr−ờng và vai trò của thị t−ờng trong hoạt động XNK.15 1.1Khái niệm thị tr−ờng. ... 15

1.2Vai trò của thị tr−ờng đối với thị tr−ờng XNK... 16

2. Chiến l−ợc mở rộng thị tr−ờng... 17

2.1 Chiến l−ợc tập chung... 17

2.2 Chiến l−ợc phân tán... 18

3.Các nhân tố ảnh h−ởng tới mở rộng thị tr−ờng... 19

IV. Một vài đặc thù trong hoạt động XNK của ngành khoáng sản Việt Nam... 20

V. Vài nét về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam... 22

1.Những cơ hội. ... 22

2.Những thách thức. ... 25

Ch−ơng II: thực trạng về thị tr−ờng XNK của Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản việt nam...

I. I. khái quát về công ty mimexco ... 26

1. Quá trình thành và phát triển... 26

2. Cơ chế hoạt động và quản lý. ... 27

2.1.Cơ chế hoạt động... 27

2.2.Chức năng nhiệm vụ của Công ty... 30

3. Vấn đề tài chính và nhân lực... 33

4. Những vấn đề đặc thù của Công ty... 36

II. thực trạng thị tr−ờng XNK của Công ty ... 36

1.Đặc điểm mặt hàng kinh doanh. ... 36

1.1 mặt hàng xuất khẩu. ... 37

2.Thị tr−ờng xuất nhập khẩu. ... 46

2.1Về thị tr−ờng xuất khẩu... 46

2.2Về thị tr−ờng nhập khẩu... 48

III. Một vài đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của Công ty. ... 50

1. Cách tính lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK... 50

2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK. ... 51

3. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh XNK trong Công ty... 60

4.Tình hình cạnh tranh... 65

Ch−ơng III: những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị tr−ờng XNK của công ty mimexco... 68

I. Ph−ơng h−ớng và kế hoạch phát triển... 68

1. Kế hoạch năm 2003. ... 68

2. Ph−ơng h−ớng thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 và các năm tiếp theo... 69

II. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị tr−ờng XNK của Công ty. ... 73

1. Nâng cao năng lực cạnh tranh. ... 73

2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng. ... 74

3. Nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị tr−ờng... 76

4. Lựa chọn sản phẩm chiến l−ợc... 78

5. Biện pháp đối với thị tr−ờng đầu vào ... 78

6. Các biện pháp đối với thị tr−ờng tiêu thụ ... 79

7. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên tác nghiệp... 81

8. Xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng xuất khẩu ... 82

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Nguồn báo cáo các kết quả hoạt động kinh doanh XNK của Công ty MIMEXCO các năm 1999 – 2002.

2. Kinh doanh th−ơng mại quốc tế trong cơ chế thị tr−ờng- NXB Thống kê Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân.

3. Giáo trình th−ơng mại quốc tế – NXB Thống kê - Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân.

4. Giáo trình Marketing quốc tế của PTS Nguyễn Cao Văn – NXB Giáo dục Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân.

5. Niên giám thống kê 2001 – NXB Thống kê.

6. Thị tr−ờng và doanh nghiệp của Đặng Xuân Xuyến – NXB Thống kê. 7. Tìm hiểu thị tr−ờng trong sản xuất kinh doanh – NXB Thành phố HCM. 8. Tình hình kinh tế xã hội năm 2002 của Tổng cục thống kê.

9. Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 3/ 2001. 10. Tạp chí Thông tin tài chính số 4/ 2001. 11. Tạp chí Thị tr−ờng giá cả số 4/ 2001.

12. Tạp chí Th−ơng nghiệp thị tr−ờng Việt Nam số 5/ 2000. 13. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 34/ 2000.

Một phần của tài liệu Thực trạng về thị trường xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)