1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm nghiệm một số chỉ tiêu của vacxin Newcastle chủng Lasota sản xuất tại xí nghiệp thuốc thú y Trung ương

73 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 764,59 KB

Nội dung

2.5.9 Phương pháp kiểm tra ựộ dài bảo quản của vacxin Lasota sau thời gian 2.5.10 Phương pháp xác ựịnh hiệu giá kháng thể kháng virus Newcastle trong huyết thanh của gà sau khi sử dụng v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- -

NGUYỄN THỊ THANH MAI

KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA VACXIN NEWCASTLE CHỦNG LASOTA SẢN XUẤT

TẠI XÍ NGHIỆP THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- -

NGUYỄN THỊ THANH MAI

KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA VACXIN NEWCASTLE CHỦNG LASOTA SẢN XUẤT

TẠI XÍ NGHIỆP THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ

rõ nguồn gốc Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Mai

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi luôn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của nhà trường, bạn bè ñồng nghiệp Trước tiên tôi xin chân thành cám ơn sự giúp ñỡ quý báu của các thầy cô giáo bộ môn Ngoại sản, Vi sinh vật truyền nhiễm, các thầy cô giáo khoa Thú y - Trường ðại học Nông nghiệp

Hà Nội ñã dành nhiều thời gian và công sức giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Như Quán, TS Nguyễn Bá Hiên, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong qua trình thực hiện và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương cùng bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi hoàn thành chương trình học tập cao học và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Newcastle 3

Trang 6

2.1.1 Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của vacxin 25 2.1.2 đánh giá ựộ dài miễn dịch của gà sau khi sử dụng vacxin 25 2.1.3 Kiểm tra ựộ dài bảo quản của vaccine sau thời gian lưu kho ở nhiệt ựộ

2.5.1 Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 160 Ờ 92 vacxin thú y Ờ Quy trình

lấy mẫu và sử dụng mẫu trong kiểm nghiệm 26 2.5.2 Phương pháp kiểm tra ựộ ẩm và chân không 26 2.5.3 Phương pháp xác ựịnh hiệu giá virus (liều gây nhiễm 50% phôi gà:

2.5.4 Phương pháp kiểm tra chỉ tiêu vô trùng 29 2.5.5 Phương pháp kiểm tra an toàn 30

2.5.7 đánh giá tỷ lệ bảo hộ của gà khi ựược dùng vacxin Lasota 30 2.5.8 Phương pháp ựánh giá ựộ dài miễn dịch của gà sau khi dùng vacxin 31

Trang 7

2.5.9 Phương pháp kiểm tra ựộ dài bảo quản của vacxin Lasota sau thời gian

2.5.10 Phương pháp xác ựịnh hiệu giá kháng thể kháng virus Newcastle trong

huyết thanh của gà sau khi sử dụng vacxin bằng phản ứng HI 32

3.1 Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của vacxin 35 3.1.1 Kiểm tra các chỉ tiêu vật lý của vacxin 35 3.1.2 Kết quả kiểm tra hiệu giá virus ( liều gây nhiễm 50% phôi gà: EID50)

3.1.5 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu hiệu lực của vacxin 44 3.1.6 đánh giá tỷ lệ bảo hộ của gà ựối với bệnh Newcastle sau khi ựược sử

3.2 Kêt quả ựánh giá ựộ dài miễn dịch của gà sau khi dùng vacxin Lasota

bằng phương pháp công cường ựộc ở các thời ựiểm nhất ựịnh 49 3.3 Kết quả ựịnh kỳ kiểm tra ựộ dài bảo quản của vacxin nhược ựộc

3.3.1 Kết quả kiểm tra hiệu lực của vacxin nhược ựộc Lasota sau thời gian

bảo quản 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng 55 3.3.2 Kết quả kiểm tra hiệu lực của vacxin nhược ựộc Lasota sau thời gian

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

3.1 Kết quả kiểm tra ñộ chân không của vacxin Lasota 353.2 Kết quả kiểm tra ñộ ẩm của vacxin Lasota 363.3 Kết quả xác ñịnh hiệu giá virus của vacxin Lasota của lô I 393.4 Kết quả xác ñịnh hiệu giá virus của vacxin Lasota của lô vacxin 1, 2, 3 403.5 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vô trùng của vacxin Lasota 413.6 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của vacxin Lasota 433.7 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu hiệu lực của vacxin Lasota 453.8 Tỷ lệ bảo hộ của gà sau khi sử dụng vacxin Lasota bằng phương pháp

3.9 Kết quả ñánh giá ñộ dài miễn dịch của gà sau khi sử dụng vacxin 14,

21 và 28 ngày bằng phương pháp công cường ñộc 513.10 Kết quả ñánh giá ñộ dài miễn dịch của gà sau khi sử dụng vacxin

35 và 42 ngày bằng phương pháp công cường ñộc 523.11 Kết quả kiểm tra hiệu lực của vacxin Lasota sau thời gian bảo

quản 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng bằng phương pháp

3.12 Kết quả kiểm tra hiệu lực của vacxin Lasota sau thời gian bảo

quản 13 tháng và 14 tháng bằng phương pháp công cường ñộc 59

Trang 9

3.5 Biểu ñồ biểu diễn ñộ dài miễn dịch của gà sau khi sử dụng

3.6 Biểu ñồ biểu diễn ñộ dài bảo quản của vacxin sau thời gian lưu

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ARN Acid ribonucleic

APMV Avian paramyxovirus

CCð: Công cường ñộc

ðC ðối chứng

EID50 50 percent Embryo infective dose

ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay

RT – PCR Reverse transcription – Polymerase

ICPI Intracerebral pathogenicity index

IVPI Intravenous pathogenicity index

Trang 11

MỞ ðẦU

Tính cấp thiết của ñề tài

Việt nam là nước có 80% dân số sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Với ngành chăn nuôi thì chăn nuôi gia cầm có vai trò hết sức quan trọng

Tuy nhiên với phương thức chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ là chủ yếu dẫn ñến dịch bệnh thường xuyên xảy ra ñang là một thách thức lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm Một trong số những bệnh hay xảy ra là bệnh Newcastle, bệnh do loại virus thuộc họ Paramyxoviridae gây ra Tại Việt Nam bệnh Newcastle ñã từng là thảm họa cho ngành chăn nuôi gia cầm, gây thiệt hại lớn về kinh tế ñiển hình là vào năm 1970 tại nông trường An Khánh, bệnh xảy ra trong 1 tháng làm chết hơn 7.000 gà, năm 1973 tại nông trường Thành Tô, bệnh diễn ra hơn 10 ngày làm chết hơn 10 vạn gà Từ ñó ñến nay, bệnh xảy ra ngày càng trầm trọng, mang tính chất toàn diện gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm

Hiện nay có rất nhiều loại vacxin phòng Newcastle ñược sản xuất và lưu hành trên thị trường Việt Nam Vacxin phòng Newcastle do xí nghiệp thuốc Thú

y Trung Ương sản xuất bao gồm hai loại vacxin Newcastle hệ I và vacxin Newcastle hệ II là Lasota

Theo quy ñịnh, bất cứ một loại vacxin nào trước khi xuất xưởng lưu hành trên thị trường ñều phải tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu: an toàn, vô trùng, hiệu lực Ngoài ra việc phải xác ñịnh ñược thời gian bảo quản thích hợp và xây dựng ñược lịch tiêm phòng cho gia cầm hợp lý là việc rất cần thiết

Theo sự chỉ ñạo của phòng giám ñốc và phòng kiểm nghiệm, những sản phẩm vacxin do xí nghiệp sản xuất cần phải ra soát lại quy trình kiểm nghiệm ñể xây dựng một tiêu chuẩn kiểm nghiệm cơ sở chặt chẽ, ñảm bảo một vacxin khi xuất xưởng, lưu thông trên thị trường phải có chất lượng tốt Do vậy, chúng tôi

tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Kiểm nghiệm một số chỉ tiêu của vacxin

Newcastle chủng Lasota sản xuất tại Xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương”

Trang 12

Mục ñích của ñề tài

- Kiểm tra một số chỉ tiêu của vacxin Lasota sản xuất tại Xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương gồm: vô trùng, an toàn, hiệu lực, ñộ dài bảo quản, ñộ dài miễn dịch của vacxin

Ý nghĩa của ñề tài:

- Là cơ sở ñể ñưa ra ñược chính xác ñộ dài bảo quản vacxin Lasota

- Từ ñó xây dựng ñược quy trình sử dụng và bảo quản vacxin phù hợp giúp cho xí nghiệp, các chi cục, các cơ sở chăn nuôi, lưu trữ, tiêm phòng có hiệu quả

Trang 13

Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Newcastle

Bệnh Newcastle (Newcastle disease – ND) hay bệnh gà rù là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của loài gà, có triệu chứng và bệnh tích gần giống với bệnh Cúm gà ðặc trưng của bệnh là viêm, xuất huyết và loét niêm mạc ñường tiêu hóa (Nguyễn Bá Hiên và cs., 2012)

1.1.1 Giới thiệu chung về bệnh

Bệnh Newcastle gây ra bởi virus paramyxo type 1 (APMV-1), thuộc giống

Avulavirus, họ Paramyxoviridae Có 9 Serotyp của các virus Paramyxo ñược ñặt

tên từ APMV-1 ñến APMV-9 Virus Newcastle có khả năng gây nhiễm cho hơn

200 loài gia cầm khác nhau Gà mọi nòi giống, mọi lứa tuổi ñều có thể cảm nhiễm và bị bệnh Tính nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào chủng virus gây bệnh và vật chủ nhiễm bệnh Những chủng ñộc lực yếu (không gây bệnh) có thể tạo ra sự nghiêm trọng của bệnh khi kế phát các vi sinh vật gây bệnh khác hoặc

do tác ñộng bất lợi của các yếu tố môi trường (Alexander và Senne, 2008)

* Thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra

Những ảnh hưởng kinh tế toàn cầu do bệnh Newcastle gây ra là rất lớn, có thể coi là lớn nhất so với các bệnh gây ra ở gia cầm Ở các nước phát triển, thiệt hại không chỉ do các vụ dịch gây ra mà còn phải kể ñến những chi phí khổng lồ cho chương trình vacxin phòng bệnh, kể cả một số nước ñã sạch bệnh cũng phải chi một khoản tiền lớn cho việc giám sát virus Ở các nước ñang phát triển, bệnh

có tính chất dịch ñịa phương (endemic), cần phải trả một khoản tiền lớn ñể hạn chế các yếu tố làm cho bệnh bùng phát Với cộng ñồng dân cư, tại nhiều nước hiện nay, ñặc biệt ở các vùng nông thôn, nguồn cung cấp protein trong bữa ăn hàng ngày là trứng và thịt, bệnh Newcastle ñã làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến

số lượng và chất lượng bữa ăn, do ñó ảnh hưởng ñến sức khỏe con người

1.1.2 Lịch sử bệnh

Bệnh Newcastle ñược coi bùng phát lần ñầu tiên ở Java, Indonesia và thành phố Newcastle bang Tyne (Anh) vào năm 1926 (Doyle, T M 1927) Tuy nhiên, ñã

Trang 14

có nhiều báo cáo cho thấy bệnh tương tự ựã xảy ra ở Trung Âu từ trước năm 1926; Năm 1833, Peteni lần ựầu tiên ựã mô tả về một trận dịch tả gà ở Hugari; Năm 1880, Denprato (Ý) ựã phân biệt dịch tả gà với bệnh tụ huyết trùng; Năm

1901, Xentani ựã tìm ra căn bệnh là virus; Theo trắch dẫn của Levine (1964), Ochi và Hashimoto ựã phát hiện ựược bệnh ở Hàn Quốc vào năm 1924; Macpherson (1956) lại cho rằng nguyên nhân gây chết của gà tại các hòn ựảo phắa Tây Scotland vào năm 1896 là do bệnh

Doyle là người ựầu tiên phân lập ựược virus từ những ổ dịch ở thành phố Newcastle Bằng các phản ứng huyết thanh học, ông ựã chứng minh mầm bệnh

có tắnh kháng nguyên khác với virus dịch tả gà để kỷ niệm, người ta ựã gọi mầm bệnh này là virus Newcastle và bệnh Newcastle

Trong những năm tiếp theo, bệnh Newcastle ựược phát hiện ở nhiều quốc gia như Ấn độ, Philippin, Triều Tiên, Nhật Bản, Australia và một số nước ở Trung Á như Palestin, Syria Khi thế chiến thứ hai bùng nổ, bệnh Newcastle ựã lan tới Châu Âu qua ựảo Sicily và Italy

Năm 1933 bệnh Newcastle ựã ựược Phan Văn Huyến phát hiện, gọi là bệnh dịch tả gà đông Dương Một vụ xảy ra trên gà ở Nam Bộ ựược Vitor mô tả

có triệu chứng giống bệnh Newcastle ựược ựề cập vào năm 1938

Tại Việt Nam, bệnh Newcastle ựược ựề cập ựến từ rất lâu và lan truyền suốt từ Bắc ựến Nam Năm 1949, tại Nha Trang Jacottot và Lelouet ựã phân lập ựược virus Newcastle bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu (HA) và phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu gà (HI)

Trần đình Từ và cộng sự (1979-1984), ựã xác ựịnh ựộc lực của các chủng virus vacxin Newcastle ựang sử dụng ở Việt Nam bằng phương pháp ựã chuẩn hóa của FAO độc lực ựược xác ựịnh dựa trên 3 chỉ số MDT, ICPI và IVPI, kết quả thấy 3 chủng virus Newcastle ựang sử dụng hiện nay có ựộc lực ổn ựịnh Chủng hệ I thuộc nhóm Mesogen, cùng loại với chủng H nhưng có ựộc lực cao hơn và ựặc tắnh gây bệnh khác bệnh khác với chủng H, do ựó Hệ 1 có thể có nguồn gốc từ chủng Mukteswar

Trong ựầu thập niên 70, do chăn nuôi gà công nghiệp phát triển nên một

Trang 15

số cơ sở chăn nuôi ựã xảy ra những vụ dịch lớn về bệnh Newcastle Năm 1973, ở nông trường Thành Tô, chỉ trong 10 ngày bệnh ựã làm chết gần 100.000 gà Năm

1974, ở xắ nghiệp gà Cầu Diễn bị chết 2/3 trong tổng số 300.000 con trong vòng 2 tháng Các trại gà khác cũng bị thiệt hại nặng nề do bệnh Newcastle như Nhân Lễ, đông Anh, (Nguyễn Bá Huệ và cs, 1978)

Phan Lục và CS (1996), ựã theo dõi 6 cơ sở nuôi gà ở các tỉnh phắa Bắc

từ năm 1980-1991 Các cơ sở ựều ựạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y, quy cách chăn nuôi, nhưng ựã xảy ra 5 vụ dịch Newcastle Trong số các vụ dịch này, có 4 vụ ở

gà nhỏ, 1 vụ ở gà trưởng thành, dịch xảy ra vào các vụ ựông xuân từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau Do ựó tác giả ựã ựề xuất lịch sử dụng vacxin thắch hợp là: 7 ngày, 21-28 ngày, 50-58 ngày và 133-140 ngày; Vacxin sử dụng là Lasota và Hệ

1, bằng phương pháp nhỏ mũi hoặc tiêm dưới da tuỳ từng loại vacxin

Từ khi phát hiện ựến nay, bệnh Newcastle thường xuyên xảy ra tại các ựịa phương trong cả nước, gây thiệt hại ựáng kể cho ngành chăn nuôi gà

1.2 Một số ựặc ựiểm của virus Newcastle

1.2.1 Phân loại

Họ paramyxovirus (family Paramyxoviridae) ựược chia thành 2 subfamily

(dưới họ):

- Subfamily Paramyxovirinae có 3 giống (chi):

+ Giống Rubulavirus bao gồm virus gây bệnh quai bị, parainfluenza 2 và

4 gây bệnh ở ựộng vật có vú, virus gây bệnh Newcastle và các avian paramyxovirus (paramyxovirus gây bệnh ở gia cầm)

+ Giống Respirovirus gồm parainfluenza 1 và 3 gây bệnh ở ựộng vật có vú + Giống Morbillivirus gồm virus gây bệnh sởi, dịch tả trâu bò và bệnh

Care ở chó

Giống thứ 4 gọi là Megamyxovirus gồm Nipah và Hendra virus cũng

ựược ựề nghị xếp vào subfamily này Tuy nhiên, kết quả giải trình tự toàn bộ bộ gen của virus Newcastle cho thấy paramyxovirus gây bệnh gia cầm hoàn toàn khác với các rubulavirus khác, ựủ bằng chứng ựể xếp chúng vào một giống (chi) khác trong subfamily này

Trang 16

Có 9 serogroup ñã ñược xác ñịnh trong các avian paramyxovirus từ APMV-1 ñến APMV-9, trong ñó virus Newcastle (APMV-1) là virus quan trọng nhất Ngoài ra các APMV-2, APMV-3, APMV-6, APMV-7 cũng có khả năng gây bệnh cho gà

- Subfamily Pneumovirinae gồm 2 giống: Giống Pneumovirus gồm các virus gây viêm phổi ở ñộng vật có vú và giống Metapneumovirus gồm các virus

gây viêm phổi gia cầm (vì vậy người ta có ý ñịnh gọi giống này là avian pneumovirus)

1.2.2 Hình thái và cấu trúc của Virus Newcastle

Virus Newcastle thuộc họ Paramyxoviridae, là một ARN virus, có cấu tạo xoắn, ña hình thái: hình tròn, hình trụ, hình sợi Virus có vỏ bọc lipid bên ngoài Kích thước virion chưa thống nhất nhưng nói chung từ 150 - 400nm Virus có cấu trúc nucleocapsid dạng xoắn ốc, ñường kính 17 - 18nm Vỏ bọc ñược phủ các gai (glycoprotein HN- F) dài 8 - 12 nm

Hệ gen của virus Newcastle là chuỗi ñơn ARN ñể truyền thông tin ARN và mật mã di truyền các protein của virus Virus có trọng lượng phân tử ARN nặng 5,2 - 5,7x 106 dalton xấp xỉ 15 kilobaes (Kb) Mật mã di truyền của ARN virus chứa 6 gen mã hoá các thông tin di truyền tổng hợp các protein cấu trúc sau:

- Haemgglutinin – Neuraminidaes (HN): Chiếm số lượng lớn trong tổng số protein của virus Loại protein này có chức năng ngưng kết hồng cầu và có hoạt tính của men Neuraminidase, tạo thành 2 chỗ nhô ra lớn ở bề mặt hạt virus

- Nucleocapsid protein (NP): Giống như Histin, là một protein bảo vệ ARN

- Fusion protein (F): Là phần nhô ra nhỏ trên bề mặt hạt virus, có vai trò liên hiệp các tế bào bị nhiễm virus với nhau ñể tạo thành tế bào khổng lồ ña nhân

- Large polymerazase protein (L): Là một ARN polymerase liên kết với nucleocapsid

- Matrice protein (M): Có tác dụng gắn ARN của virus với vỏ bọc

- Phospho protein (P): Hình ống dài và xoắn ốc nhiều vòng nhưng chưa rõ chức năng

Trang 17

1.2.2 ðặc tính sinh học của virus Newcastle

Virus Newcastle là virus có vỏ bọc, có hoạt tính bề mặt nên nó có một số ñặc tính sinh học ñặc trưng sau:

1.2.2.1 Tính kháng nguyên

Phản ứng trung hòa virus và phản ứng kết tủa khuếch tán trong thạch có thể cho thấy sự khác nhau giữa các chủng virus Newcastle Hiện nay, phương pháp mới ñể phân biệt sự khác nhau giữa các chủng virus Newcastle là dùng

kỹ thuật kháng thể ñơn dòng Với kỹ thuật này, có thể phát hiện ñược sự sai khác rất nhỏ giữa các chủng virus Newcastle như sự thay ñổi aminoacid của các epitop

Nghiên cứu epitop của virus Newcastle, Irio cùng cộng sự ñã dùng phương pháp kháng thể ñơn dòng ñể phân loại virus Newcastle thành các nhóm khadc nhau

1.2.2.2 ðộc lực của virus Newcastle

Virus Newcastle ñược phân lập ở nhiều nước trên thế giới, chúng có mức ñộ ñộc lực và khả năng gây bệnh khác nhau ðể thống nhất cách ñánh giá các chủng virus phân lập, tổ chức FAO (Allan H Lancaster JE và Toth B, 1978), ñã chuẩn hóa cách ñánh giá theo mức ñộ ñộc lực dựa cào thời gian gây chết phôi gà sau khi gây nhiễm vào ñường xoang niệu nang nên ñã phân virus thành 3 nhóm sau:

- Nhóm Velogen: Là các chủng cường ñộc, có ñộc lực cao ðây là những chủng virus gây ra bệnh Newcastle trong tự nhiên hay còn gọi là virus Newcastle ñường phố Vi rus loại này gây chết phôi dưới 60 giờ

- Nhóm Mesogen: Gồm những chủng có ñộc lực vừa, chúng chỉ có thể gây bệnh nặng ở gà con nhưng chỉ gây bệnh nhẹ ở những gà trên 6 tuần tuổi Thời gian gây chết phôi trên 90 giờ

Trang 18

- Nhóm Lentogen: Gồm những virus có ñộc lực thấp, chúng không có khả năng gây bệnh hoặc chỉ gây bệnh nhẹ ở gà con dưới 1 tuần tuổi

Ví dụ: Chủng Lasota, chủng B1, chủng V4,…

ðây là các chủng virus yếu tự nhiên và có thể xâm nhập qua niêm mạc gà Người ta dùng chế vaccine ñể phòng bệnh cho gà con dưới 2 tháng tuổi và gọi là vaccine hệ II

Hiện nay, Tổ chức dịch tễ thế giới (OIE, 2008) phân các chủng virus Newcastle thành 5 nhóm dựa trên những triệu chứng lâm sàng cơ bản ñược phát hiện trên gà nhiễm bệnh, bao gồm:

- Nhóm Viscerotropic velogenic: Nhóm có ñộc lực cao gây bệnh tích chủ yếu là xuất huyết ñường tiêu hoá

- Nhóm Neurotropic velogenic: Nhóm có ñộc lực cao, gây tỷ lệ chết với các triệu chứng hô hấp và thần kinh

- Nhóm Mesogenic: Nhóm có ñộc lực vừa gây các triệu chứng về hô hấp, ñôi khi có triệu chứng thần kinh nhưng gây tỷ lệ chết thấp

- Nhóm Lentogenic: Nhóm có ñộc lực thấp gây các triệu chứng ñường hô hấp không ñiển hình

- Nhóm Asymtomatic enteric: Nhóm có ñộc lực thấp gây các triệu chứng ñường tiêu hoá không ñiển hình

ðể ñánh giá ñộc lực của các chủng virus Newcastle, người ta căn cứ vào các chỉ số sau ñây:

+ MDT (Mean Death Time): Thời gian gây chết phôi trung bình

+ EID50 (Embryo infective Dose): Liều gây nhiễm cho 50% phôi gà

+ ICPI (Intracerebral pathogenicity index): chỉ số gây chết khi tiêm vào não

gà con 1 ngày tuổi

+ IVPI (Intravenous pathogenicity index): Chỉ số gây chết khi tiêm vào tĩnh mạch gà 6 tuần tuổi

Các chủng virus Newcastle có ICPI ≥ 1,6 và IVPI có giá trị gần bằng 3 thì ñược xếp vào nhóm Velogen

Trang 19

1.2.2.3 Sức đề kháng của virus Newcastle

Sức đề kháng của virus Newcastle được xác định bằng khả năng gây nhiễm của virus, tính ngưng kết hồng cầu, tính gây miễn dịch Các khả năng này

bị phá huỷ khi tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, tia tử ngoại, quá trình oxy hố, độ pH của mơi trường Do virus cĩ vỏ bọc ngồi là Lipid nên rất mẫn cảm với các chất hố học như ete, cồn, clorofoc, formol và phênol, làm mất khả năng gây nhiễm nhưng khơng làm ảnh hưởng tới khả năng sinh miễn dịch của virus

Virus bị tiêu diệt ở 600C trong 30 phút, 1000C trong 1 phút, 4 - 200C virus

cĩ thể tồn tại hàng tháng, ở nhiệt độ âm virus cĩ thể tồn tại hàng năm pH < 2 hoặc pH > 10 làm virus mất khả năng gây nhiễm

Ánh sáng mặt trời cĩ thể chiếu thẳng diệt virus trong 48h nhưng ánh sáng của tháng 5 - 6 làm virus mất hoạt tính hồn tồn trong 1h

Với hố chất như dung dịch NaOH 0,5% phá huỷ sau 30 phút, formol 1- 2% phá huỷ trong 30 phút, lizon sau 20 phút,… Khả năng chịu nhiệt của virus mang đặc tính di truyền, cá biệt cĩ chủng chịu nhiệt độ 560C trong 6h mà vẫn cịn khả năng gây nhiễm, ứng dụng để chế vaccine chịu nhiệt chủng V4 phân lập từ Úc

2.2.2.4 Khả năng gây ngưng kết hồng cầu

Burnet (1942), người đầu tiên nêu ra rằng vius Newcastle cĩ đặc tính ngưng kết hồng cầu gà

Virus Newcastle cĩ khả năng ngưng kết hồng cầu bằng cách liên kết của protein HN với các receptor cĩ trên bề mặt hồng cầu Ứng dụng đặc tính này, người ta sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (Hemagglutinin Inhibition Test - HI) để chẩn đốn bệnh

Hồng cầu gà thường được sử dụng để làm phản ứng, tuy nhiên virus Newcastle đều gây ngưng kết hồng cầu lồi lưỡng thê, bị sát và lồi chim Tất cả các chủng virus Newcastle cĩ khả năng ngưng kết hồng cầu gà, người, chuột lang, chuột bạch; nhưng khả năng ngưng kết hồng cầu bị, dê, cừu, lợn, ngựa thay đổi tùy theo chủng virus

Trang 20

2.2.2.5 Hoạt tính của men Neuraminidase

Men neuraminidase là một phần trong kháng nguyên HN, có mặt trong tất

cả các virus thuộc giống Rubulavirus Men neuraminidase cắt ñứt các thụ thể trên

bề mặt hồng cầu, khiến cho hiện tượng ngưng kết hồng cầu dần dần bị tan ra

1.2.2.6 Khả năng liên hợp tế bào và dung giải hồng cầu

Virus Newcastle và các avian paramyxovirus khác có khả năng dung giải hồng cầu hoặc liên hợp các tế bào theo cùng một cơ chế Sau khi virus bám vào các ñiểm thụ thể sẽ liên hợp màng virus với màng tế bào khiến cho các tế bào bị liên hợp lại với nhau (tương tự như hiện tượng hình thành thể hợp bào khi hạt virus nảy mầm từ các tế bào) Màng của tế bào hồng cầu sẽ bị dung giải cũng là kết quả của hiện tượng liên hợp màng tế bào

1.2.2.7 ðặc tính nuôi cấy

- Trên ñộng vật

Nếu gây bệnh thí nghiệm, virus Newcastle có thể gây nhiễm và nhân lên ở nhiều loài không phải là gia cầm cũng như nhiều loài gia cầm khác nhau Tuy nhiên, gà là ñộng vật ñược sử dụng thường xuyên và hiệu quả nhất trong việc nuôi cấy virus Newcastle Có thể sử dụng gà giò (2 – 3 tháng tuổi) ñể tiêm truyền nuôi cấy, virus sẽ phát triển và gây bệnh cho gà giống như gà mắc bệnh trong tự nhiên

- Nuôi cấy trên phôi gà

Tất cả các avian paramyxovirus ñều nhân lên và phát triển trên phôi gà Trứng gà có phôi nguồn gốc từ các ñàn gà sạch bệnh rất mẫn cảm với virus Newcastle, sau khi gây nhiễm virus nhân lên và cho hiệu giá virus rất cao Do vậy, người ta thường sử dụng phương pháp này ñể gây nhiễm và phân lập virus

Thời gian và khả năng gây chết phôi tuỳ thuộc vào ñộc lực của các chủng virus Newcastle khác nhau Hiệu giá virus cao nhất sau khi gây nhiễm trên phôi

gà thường ñạt ñược ở những chủng ñộc lực thấp hoặc không gây chết phôi (Gough, R E., và cộng sự, 1974)

Các chủng có ñộng lực cao thì thời gian gây chết phôi càng nhanh Khi cấy chuyển nhiều lần qua phôi gà, người ta thu ñược giống virus Newcastle nhược ñộc dùng ñể chế tạo vacxin phòng bệnh

Trang 21

ðường gây nhiễm vào phôi cũng ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của virus Nếu gây nhiễm vào túi lòng ñỏ sẽ gây chết phôi nhanh hơn ñường gây nhiễm vào xoang niệu nang và có thể gây chết phôi ñối với một số chủng không gây chết phôi nếu gây nhiễm vào ñường xoang niệu nang

- Nuôi cấy trên môi trường nuôi cấy tế bào

Virus Newcastle có thể nhân lên trên nhiều loại môi trường nuôi cấy tế bào khác nhau Lancaster (1966), ñã liệt kê có 18 loại tế bào sơ cấp và 11 loại tế bào dòng mẫn cảm với virus Newcastle Kể từ ñó ñã có rất nhiều loại tế bào khác

ñã ñược bổ xung vào danh sách những tế bào mẫn cảm với virus Newcastle Bệnh tích tế bào là sự tập hợp của các tế bào chết Bệnh tích tế bào có liên quan mật thiết với ñộc lực của các chủng virus Newcastle khác nhau Sự hình thành bệnh tích tế bào trên môi trường nuôi cấy tế bào xơ phôi gà rất hạn chế ñối với chủng virus thuộc nhóm velogenic hoặc nhóm mesogenic trừ khi ta xử lý bề mặt chai nuôi cấy bằng ion Mg2+ và diethylaminoethyl dextran hoặc trypsin

1.2.2.8 Khả năng tạo miễn dịch của virus Newcastle

Kháng nguyên của virus Newcastle gồm 6 loại protein: HN, F, L, M, NP,

P Trong ñó chỉ kháng nguyên HN (Haemagglutinin – Neuraminidaza) và F( Fusion protein) nằm ở lớp vỏ của virus là có khả năng kích thích cơ thể sản sinh

ra kháng thể ñặc hiệu Kháng thể ñặc hiệu kháng HN va F có tác dụng trung hòa khả năng gây bệnh của virus Newcastle nên gọi là kháng thể trung hòa Riêng kháng thể HN còn gọi là kháng thể ức chế ngưng kết bởi nó có khả năng gây ức chế sự ngưng kết hồng cầu của virus

Hàm lượng kháng thể ñạt cao nhất vào khoảng 2 - 3 tuần sau khi nhiễm virus Newcastle, ổn ñịnh trong 3 - 4 tháng và sau 9 - 12 tháng thì hầu như không phát hiện ñược Kháng thể ức chế ngưng kết mất ñi trước tiên khi hàm lượng kháng thể trung hòa vẫn còn cao trong huyết thanh, ñặc biệt là khi trong huyết thanh xuất hiện kháng thể dịch thể

Kháng thể ñặc hiệu do virus Newcastle tạo ra phụ thuộc vào loại kháng nguyên virus ñưa vào cơ thể, nếu kháng nguyên là virus Newcastle vô hoạt thì kháng thể sinh ra chậm, thường từ 10 - 14 ngày sau khi gây nhiễm và thời gian

Trang 22

tồn tại của kháng thể ngắn từ 3 - 4 tháng Nếu kháng nguyên là virus Newcastle sống nhược ñộc thì kháng thể sinh ra nhanh hơn từ 5 - 7 ngày sau khi nhiễm và thời gian tồn tại kháng thể lâu 6 - 12 tháng

Các chủng virus có khác nhau về cấu trúc kháng nguyên nhưng sự khác nhau này không ảnh hưởng ñến việc sử dụng virus nhược ñộc trong việc phòng chống các virus cường ñộc Thử nghiệm khi dùng virus VL88 công cường ñộc cho gà ñược miễn dịch bằng virus Newcastle chủng F hay lasota thì số gà này vẫn ñược bảo hộ Như vậy, có thể khẳng ñịnh rằng sự khác biệt về tính kháng nguyên giữa các chủng virus Newcastle không ảnh hưởng ñến việc miễn dịch thu ñược nhân tạo (phòng bằng vaccine) khi sử dụng các chủng nhược ñộc

1.3 Miễn dịch chống virus Newcastle

Miễn dịch là trạng thái ñặc biệt của cơ thể không mắc phải tác ñộng có hại của yếu tố gây bệnh, trong khi ñó các cá thể cùng loài hoặc khác loài lại bị tác ñộng trong ñiều kiện sống như nhau Cũng như các ñộng vật khác miễn dịch chống Newcastle của gia cầm có hai loại là miễn dịch thụ ñộng và miễn dịch chủ ñộng

1.3.1 Miễn dịch thụ ñộng

Ở gia cầm non, hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện Vì vậy ngay từ khi mới nở, cơ thể của chúng hoàn toàn không có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh một cách chủ ñộng và ñặc hiệu Trạng thái miễn dịch ñặc hiệu chỉ có thể có ñược khi cơ thể mẹ có miễn dịch và truyền kháng thể ñặc hiệu cho con qua lòng ñỏ trứng ðây là kháng thể thụ ñộng, là cơ sở tạo nên miễn dịch thụ ñộng ở gà con Ở gà con một ngày tuổi, trong máu có kháng thể Newcastle, kháng thể này không tự bản thân gà con sinh ra mà chúng ñược thừa hưởng từ gà

mẹ có miễn dịch truyền cho qua lòng ñỏ trứng (Heller, 1970) Theo Roepke (1993) kháng thể thụ ñộng thuộc lớp IgG, ở gà mẹ có miễn dịch lớp kháng thể này ñược truyền theo ñường máu tới ống dẫn trứng, qua lớp biểu mô ñi vào túi lòng ñỏ của quả trứng trong giai ñoạn ñang hình thành ðến ngày thứ 11 sau khi

ấp, phôi gà ñã phát triển hoàn chỉnh, kháng thể từ lòng ñỏ trứng qua nội bì vào máu gà con và tồn tại một thời gian

Trang 23

Lượng kháng thể thụ ựộng ở gà con có liên quan ựến kháng thể có trong lòng ựỏ trứng và trong huyết thanh của gà mẹ Ở gà mẹ lượng kháng thể có trong huyết thanh cao hơn một it so với lượng kháng thể có trong lòng ựỏ trứng Người

ta có thể sử dụng kháng thể trong lòng ựỏ trứng ựể thay thế cho kháng thể có trong huyết thanh ( Jaouzi, 1990)

Ở gà con, trong huyết thanh có lượng kháng thể thụ ựộng thấp hơn lượng kháng thể trong huyết thanh của gà mẹ và trong lòng ựỏ trứng Kháng thể này có

xu hướng giảm dần, cứ sau 4-5 ngày lượng kháng thể giảm ựi một nửa (Allan, 1978), thời gian kháng thể tồn tại rất ngắn, chỉ sau khi gà nở 15 ngày (Rao, 1987), hay sau 24 ngày (Saeed, 1988) Kháng thể thụ ựộng tuy chỉ tồn tại một thời gian , nhưng có khả năng bảo hộ cho gà trong những ngày tuổi ựầu Tuy nhiên khi sử dụng vacxin lần ựầu tạo miễn dịch chủ ựộng cho ựàn gà, kháng thể thụ ựộng sẽ trung hòa một lượng virus vacxin (Alexander, 1991), chắnh ựiều này

ựã làm giảm lượng kháng thể Newcastle ựược sản sinh ra (Ahmad and Sharma, 1992) Với kháng thể cuc bộ, sự có mặt của kháng thể thụ ựộng không làm ảnh hưởng ựến việc sản sinh ra nó, có lẽ chắnh vì ựiều này mà trong bệnh Newcastle người ta có thể sử dụng vacxin cho ựàn gà vào lúc 1 ngày tuổi mà vẫn tạo ựược miễn dịch tốt khi có mặt kháng thể thụ ựộng

1.3.2 Miễn dịch chủ ựộng

Khi một kháng nguyên (vi khuẩn, virus) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ ựáp ứng lại trước hết bằng ựáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu, sau ựó bằng ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu

đáp ứng miễn dịch ựặc hiệu có thể là ựáp ứng miễn dịch dịch thể, tạo ra kháng thể dịch thể, là các lớp globulin miễn dịch (Ig) hoặc ựáp ứng miễn dịch trung gian tế bào tạo ra các lympho T mẫn cảm hoặc là cả hai đây là các kháng thể chủ ựộng, là cơ sở tạo ra miễn dịch chủ ựộng cho cơ thể

Theo Timms và cs (1997): đối với virus Newcastle, khi vào cơ thể gà sẽ kắch thắch cơ thể gà sinh ra ựáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào Tuy nhiên các tác giả này cũng chỉ ra rằng ựáp ứng miễn dịch dịch thể là chủ yếu Virus Newcastle nhược ựộc vào cơ thể, chỉ sau 2 - 3 ngày ựáp ứng

Trang 24

miễn dịch qua trung gian tế bào ñã xuất hiện Chính nhờ có quá trình ñó ñáp ứng miễn dịch này, ta có thể giải thích ñược khả năng bảo hộ của gà có ñược trước khi kháng thể dịch thể xuất hiện

Ở quá trình ñáp ứng miễn dịch dịch thể với virus Newcastle, sự hình thành kháng thể cũng tuân theo quy luật chung Khi virus Newcastle vào cơ thể, kháng thể dịch thể không sinh ra ngay lập tức mà phải có thời gian tiềm tàng từ 6 - 10 ngày, kháng thể dịch thể mới xuất hiện, lượng kháng thể tăng dần, ñạt mức cao nhất khoảng 3 - 4 tuần Sau ñó kháng thể giảm dần và biến mất sau một thời gian Thời gian tồn tại của kháng thể dài hay ngắn, lượng kháng thể ñược sản xuất ra nhiều hay ít còn phụ thuộc vào chủng virus Kháng thể ngăn trở ngưng kết hồng cầu tồn tại một năm sau khi gà khỏi bệnh, do chủng virus Newcastle thuộc nhóm Mesogen, còn nếu sử dụng vaccine phải sau nhiều lần tiêm nhắc lại Kháng thể Newcastle chỉ tồn tại trong cơ thể một thời gian rồi bị ñào thải, nên khi lượng kháng thể giảm phải tiêm nhắc lại tạo trạng thái miễn dịch cao cho cơ thể

Trong quá trình ñáp ứng miễn dịch dịch thể ở gia cầm, thành phần của kháng thể dịch thể gồm có 4 lớp globulin miễn dịch: IgG, IgM, IgA và IgD

Ở bệnh Newcastle, virus vào cơ thể lần ñầu sẽ gây ra ñáp ứng miễn dịch

sơ cấp Trong quá trình ñáp ứng miễn dịch này, lớp kháng thể tạo ra ban ñầu chủ yếu là IgM, sau ñó là lớp IgG tạo ra yếu hay trung bình Khi virus vào lần sau sẽ gây ra ñáp ứng miễn dịch thứ cấp Trong quá trình ñáp ứng miễn dịch này, lớp kháng thể ñược tạo ra chủ yếu là IgG, còn IgM chỉ có số lượng rất ít

Cùng với các lớp globulin miễn dịch có trong huyết thanh, do tương bào của tổ chức hạch, lách sản xuất ra, còn có vai trò quan trọng của các lớp globulin miễn dịch cục bộ, do các tương bào của tổ chức lympho dưới niêm mạc tiết ra, ñổ vào màng nhầy ñệm ở ñường hô hấp trên, ñường tiêu hóa của gà, tạo miễn dịch cục bộ cho cơ thể Thành phần của lớp globulin miễn dịch này chủ yếu là lớp IgA, ngoài ra còn có một ít là lớp IgG Những gà sống sót sau khi bị bệnh Newcastle, cơ thể của chúng ñược miễn dịch, miễn dịch này là miễn dịch chủ ñộng

Dựa trên cơ sở ñó người ta ñã tạo miễn dịch chủ ñộng cho gà chống bệnh Newcastle bằng việc tiêm vacxin

Trang 25

Một số phương pháp ñánh giá ñáp ứng miễn dịch

Mức ñộ ñáp ứng miễn dịch của gia cầm với virus Newcastle có thể ñược ñánh giá bằng phương pháp huyết thanh học và phương pháp công cường ñộc Theo Alexander, D.J (1991): Kháng thể bảo hộ cho ñàn gà với virus Newcastle là kháng thể trung hòa Khả năng bảo hộ của cơ thể chống virus cường ñộc có mối tương quan với hiệu giá kháng thể Có thể sử dụng phản ứng huyết thanh học ñể ñánh giá mức ñộ ñáp ứng miễn dịch của gà như: phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch, phản ứng trung hòa, phản ứng Elisa

và ñặc biệt là phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) ñược sử dụng phổ biến trong các phòng thí nghiệm

1.3.3 Quy luật hình thành kháng thể ñặc hiệu

Kháng thể không sản sinh ra ngay sau khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể mà chỉ xuất hiện sau 6 - 7 ngày, rồi tăng dần và ñạt mức cao nhất sau 2 - 3 tuần, hàm lượng kháng thể tồn tại một thời gian khoảng vài tháng hoặc một năm Sau khi kháng nguyên kích thích, các tế bào có thẩm quyền miễn dịch tiếp nhận kháng nguyên và phải mất một thời gian biệt hóa, phân chia trở thành tế bào sản sinh kháng thể, khi ñó mới có kháng thể xuất hiện và xuất hiện sớm nhất là IgM sau ñó IgG

Nếu ñưa kháng nguyên vào cơ thể lần thứ hai theo ñúng ñường ñưa, ñúng thời gian, có tính chất nhắc lại thì thời gian xuất hiện kháng thể sớm hơn và hàm lượng nhiều hơn, vì khi bị kháng nguyên lần ñầu tiên kích thích, một số tế bào có thẩm quyền miễn dịch ñã biệt hóa thành tế bào sản xuất kháng thể và tiếp nhận thông tin kháng nguyên cất giữ lại Khi kháng nguyên vào lần sau và tiếp xúc với các tế bào này thì chúng chỉ việc “nhớ” lại ñể sản sinh kháng thể ðây là cơ sở của hiện tượng “nhớ miễn dịch” Vận dụng cơ chế này trong việc tiêm phòng vaccine ñược gọi là phương pháp “tiêm nhắc lại”

Kháng thể chỉ tồn tại trong cở thể một thời gian nhất ñịnh, tùy vào loại kháng nguyên, tùy từng cơ thể, tùy vào ñường ñưa kháng nguyên,… Kháng thể sản sinh ra có thể chỉ tồn tại vài tuần, có khi vài tháng hay lâu hơn nữa mới bị ñào thải Miễn dịch do virus kích thích nói chung có thời gian miễn dịch lâu hơn miễn dịch do vi khuẩn kích thích như: vacxin phòng bệnh Newcastle, vacxin dịch

Trang 26

tả,Ầ hay có khi có miễn dịch suốt ựời Khi biết kháng thể sắp hết hay giảm dưới mức bảo hộ ta nên tiến hành phương pháp tiêm phòng vaccine tái chủng

Quy luật hình thành kháng thể chịu tác ựộng của rất nhiều yếu tố chủ quan

và khách quan Trong ựó ựặc biệt là ựặc tắnh, bản chất của kháng nguyên kắch thắch khả năng tạo miễn dịch của cơ thể

Theo Lu Y.S (1986) từ năm 1970-1985 có 396 ổ dịch Newcastle ở đài Loan trong ựó 93% là ở gà, 82% gà mắc bệnh dưới 2 tháng tuổi, virus gây bệnh thuộc chủng Velogen hướng nội tạng và thần kinh

Tại Newxealand, (Tisdal D.J., 1988) phát hiện ựược kháng thể ngăn trở ngưng kết hồng cầu ựối với virus Newcastle ở gà, gà lôi và công Các loài này không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng nhưng vẫn phân lập ựược virus Newcastle thuộc nhóm Lentogen

Các nghiên cứu (Alexander, 1972; Estudillo, 1986) cho thấy, ở chim bồ câu thấy triệu chứng chủ yếu là thần kinh và ỉa chảy, ngoài ra còn triệu chứng ở ựưòng hô hấp, viêm mũi, viêm màng kết mạc mắt

Pearson J.E và cs (1987) báo cáo kết quả nghiên cứu chủng vius PMV-1 phân lập từ chim bồ câu có triệu chứng liệt, vẹo cổ, run rẩy, mất thăng bằng, và chết

Theo Kaleta và Baldauf (1988) cho biết có ựến 241 loài của 27 trong số

50 bộ chim có thể mắc bệnh Newcastle

Theo Sharaway (1994) chim cút ắt mẫn cảm với vius Newcastle hơn gà,

Trang 27

thời gian ủ bệnh trung bình từ 5-6 ngày Triệu chứng bệnh thay ñổi tuỳ theo ñộc lực của chủng gây bệnh Nếu nhiễm virus có ñộc lực cao, chim cút có biểu hiện ủ

rũ, khó thở, bệnh kéo dài vài ngày rồi chết

Vịt, ngan, ngỗng cũng có thể bị bệnh nhưng không hoặc ít biểu hiện triệu chứng lâm sàng, mặc dù có thể mắc với chủng gây chết gà (một số vụ dịch Newcastle xảy ra ở vịt ñã ñược Higgins mô tả chi tiết năm 1971)

Ngoài ra người và một số ñộng vật có vú như chó, chuột…cũng có thể mắc bệnh Ở người thời gian nung bệnh từ 1-4 ngày với các triệu chứng lâm sàng biểu hiện ở mắt: một hoặc cả hai mắt ñỏ, chảy nhiều nước mắt, mi mắt phù thũng, xuất huyết kết mạc mắt, ñôi khi sốt và ñau ñầu

Suarez-Hernander M (1987) khảo sát huyết thanh học của virus Newcastle ở những công nhân chăn nuôi gà Kháng thể HI với virus bệnh Newcastle ñã ñược tìm ra ở 73/277 (26,3%) người làm việc trực tiếp ở trại gà và

ở 110/230 (47,8%) người làm việc gián tiếp

Papacella V và cs (1987) theo dõi ảnh hưởng của bệnh ñường hô hấp gia cầm ñối với sức khoẻ của con người thấy rằng: không chỉ bệnh cúm gà ảnh hưởng ñến người mà bệnh Newcastle cũng có thể gây bệnh cho người, ñầu tiên ở mắt, sau ñó có thể lan sang các tổ chức khác

Trong phòng thí nghiệm

Thường dùng gà giò ñể gây bệnh, sau khi tiêm truyền virus, gà sẽ có triệu chứng – bệnh tích giống như gà mắc bệnh tự nhiên, có thể dùng chim bồ câu ñể gây bệnh bằng cách tiêm virus vào bắp thịt sau 6-8 ngày bồ câu bị tê liệt và chết sau 15-

16 ngày Ngoài ra cũng có thể dùng chuột bạch ñể gây bệnh bằng cách tiêm vào óc hay phúc mạc sau 3-6 ngày chuột chết (Nguyễn Như Thanh và cs., 2001)

- ðường xâm nhập và cách thức lây lan

Theo (Alexander 1988), virus có trong thức ăn, nước uống, phân theo ñường tiêu hoá (miệng, hầu, thực quản) hoặc qua không khí theo ñường hô hấp khi gia cầm hít thở sẽ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh

Mức ñộ truyền lây phụ thuộc vào ñộc lực của virus ñường xâm nhập, liều lượng lây nhiễm và sức ñề kháng của gia cầm

Trang 28

Việc truyền lây còn qua ñường vận chuyển các sản phẩm của gia cầm như thịt, xác chết, phân thải, thức ăn thừa hoặc tiếp xúc giữa các gia cầm nuôi với chim hoang dã

Gà có thể nhiễm bệnh khi uống nước có mầm bệnh Những nơi có nguồn nước công cộng là nơi dễ tiềm tàng mầm bệnh

Khả năng truyền dọc từ trứng nhiễm bệnh ở ñường sinh dục mẹ chưa rõ ràng (Beard và Hanson, 1984) Gà mái nhiễm virus Newcastle chủng Velogen có thể ngừng ñẻ nhưng gà mái nhiễm chủng Lentogen và có miễn dịch vẫn tiếp tục

ñẻ Phôi nhiễm bệnh trước khi nở thường bị chết, nhưng vẫn có thể nở khi virus không có ñộc lực (French và cs, 1967)

Trên bề mặt trứng nhiễm vius Newcastle thì sau khi nở, gà có thể mắc bệnh

do virus từ phân bám vào vỏ trứng và sống trong thời gian ấp trứng

Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường tập trung vào vụ ñông xuân

Bệnh lây lan nhanh và mạnh Tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết cao

- Chất chứa và bài xuất virus:

Trong cơ thể gà bệnh, hầu hết các cơ quan phủ tạng ñều chứa virus Thường 44h sau khi nhiễm có thể tìm thấy virus ở thận, lách, túi Fabricius, ñường hô hấp, tụy và não Máu chứa virus nhưng không thường xuyên

Virus ñược bài xuất qua phân, nước mắt, nước mũi Cơ thể bài xuất virus bắt ñầu từ 20 - 24h trước khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng và kéo dài suốt thời

kỳ bệnh cho ñến khi ra khỏi hoặc chết Gà lành bệnh trở thành vật mang trùng và bài xuất virus ra môi trường xung quanh trong khoảng 2 tuần có khi kéo dài ñến

5 tuần (Lancaster, 1966)

1.4.2 Cơ chế sinh bệnh

Thông thường virus theo ñường tiêu hóa, qua thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc hầu họng rồi vào máu gây nhiễm trùng huyết và ñi ñến hầu hết các cơ quan tổ chức của cơ thể gây viêm, hoại tử Virus tác ñộng và phá hoại nội mô thành mạch máu gây xuất huyết làm thâm nhiễm dịch thẩm xuất vào các xoang của cơ thể Virus tác ñộng gây rối loạn tuần hoàn và tác ñộng vào trung khu hô hấp của hệ thần kinh trung ương gây hiện tượng khó thở nghiêm

Trang 29

gà mọi lứa tuổi, gây bệnh tích ở hệ hô hấp và thần kinh mà không gây bệnh tích ở

hệ tiêu hoá Thể bệnh này ñược gọi là bệnh hô hấp thần kinh hoặc Pneumoencephatitis

* Thể Beuaudette (Mesogenic): Là thể bệnh ñược Beaudette mô tả vào năm

1946, bệnh biểu hiện hô hấp cấp tính, gây triệu chứng thần kinh ñối với gia cầm non

và gây chết, nhưng ít gây chết ñối với gia cầm trưởng thành Virus gây ra thể bệnh này thuộc chủmg Mesogen, do ñó có thể dùng ñể chế vacxin

* Thể Hitchner (Respiratory): Bệnh gây ra bởi virus nhóm Lentogen như chủng B1, F, Lasota Thể bệnh ñược Hitchner diễn tả năm 1948 Bệnh nhẹ không biểu hiện rõ triệu chứng hô hấp

* Thể ñường ruột (Asymptomatic enteric): Thể nhiễm ñường tiêu hoá không có triệu chứng lâm sàng Virus có thể phân lập từ phân, dạ dày gà bệnh (French và cs, 1967) ðây là chủng có ñộc lực thấp như Lister -20C, V4, nên có thể dùng chế vacxin

1.5 Triệu chứng và bệnh tích của bệnh Newcastle

1.5.1 Triệu chứng

Thời gian nung bệnh thường từ 3 - 5 ngày, cá biệt chỉ có 2 ngày nhưng cũng

có trường hợp dài hơn một tuần Bệnh tiến triển theo ba thể chính: Thể quá cấp

Trang 30

Gà bị rối loạn tiêu hoá trầm trọng: Bỏ ăn, uống nước nhiều, khi cầm chân dốc ngược lên mồm sẽ chảy ra một nước nhớt mùi chua khắm Bệnh kéo dài vài ngày thì sinh ỉa chảy màu trắng xám, lông ñuôi dính bết phân, niêm mạc hậu môn xuất huyết có những tia máu ñỏ Mào yếm tím bầm trong thời kỳ khó thở sau mào tái nhợt do mất máu Gà chết sau vài ba ngày và tỷ lệ chết có thể lên ñến 100%

* Thể mạn tính: Thường ở cuối ổ dịch với biểu hiện bệnh là rối loạn thần kinh trung ương Cơ năng chuyển ñộng bất thường do tổn thương tiểu não như: vặn ñầu ra sau, ñang ñi bỗng dừng lại, ñi giật lùi, ñi vòng tròn, mổ không trúng thức ăn, bị kích thích bởi tiếng ñộng thì ngã lăn ra ñất… Gà ñẻ tỷ lệ ñẻ giảm, bệnh kéo dài vài tuần, gà chết do ñói hoặc kiệt sức, những con lành bệnh ñược miễn dịch suốt ñời

Trang 31

như gelatin

Bệnh tích điển hình thường tập trung ở đường tiêu hố: Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết thành những chấm màu đỏ trịn to bằng đầu đinh ghim, mỗi điểm tương ứng với một lỗ đổ ra của tuyến tiêu hố Nhiều trường hợp xuất huyết thành vệt ở đoạn đầu và cuối của cuống mề

Loét ở niêm mạc ruột non Vết loét cĩ thể nhìn thấy từ mặt ngồi cĩ hình trịn, hình trứng hay hình hạt đậu, cĩ màu mận chín Mổ ra thấy vết loét dày cộm lên trên bề mặt niêm mạc màu nâu dễ bĩc Cĩ khi nốt loét giống như hình cúc áo, các vết loét này cĩ thể lan tới ruột già Ngồi ra ở hậu mơn cĩ xuất huyết lấm tấm màu đỏ

Lách khơng sưng, gan cĩ đám thối hố mỡ màu vàng nhạt, thận hơi sưng, dịch hồn, buồng trứng xuất huyết thành vệt, từng đám Trứng non bị vỡ lịng đỏ tích đầy trong xoang bụng

1.6 Chẩn đốn bệnh Newcastle

1.6.1 Chẩn đốn lâm sàng

Cĩ thể chẩn đốn bệnh Newcastle dựa vào các đặc điểm dịch tễ học và triệu chứng, bệnh tích như đã nêu

* Chẩn đốn phân biệt

Cần chẩn đốn phân biệt bệnh Newcastle với một số bệnh dễ nhầm lẫn:

- Bệnh thương hàn gà: lách thường sưng to hơn bình thường Ở gan, lách quan sát thấy cĩ nhiều ổ hoại tử màu trắng

- Bệnh Tụ huyết trùng: trên bề mặt gan cĩ các điểm hoại tử to bằng đầu đinh ghim hoặc mũi kim, màu trắng xám hoặc màu vàng nhạt Kiểm tra vi khuẩn học cĩ

thể dễ dàng xác định sự cĩ mặt của vi khuẩn Pasteurella trong bệnh phẩm

- Bệnh Cúm gà: sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (phản ứng HI) để chẩn đốn phân biệt

1.6.2 Chẩn đốn virus học

Lấy bệnh phẩm là phân, chất chứa đường tiêu hĩa hoặc dịch ngốy ổ nhớp, dịch ngốy khí quản đối với gia cầm sống Lấy bệnh phẩm là não, gan, lách, phổi của gà bệnh mới chết Bệnh phẩm được nghiền với nước sinh lý thành huyễn

Trang 32

dịch 1/10, xử lý kháng sinh (20% thể tích), để kháng sinh tác động ở nhiệt độ phịng trong 1 - 2 giờ, ly tâm 1000 vịng/ phút /10 phút và lấy nước trong ở trên

- Gây bệnh cho gà: yêu cầu gà khỏe mạnh, khơng nằm trong vùng cĩ dịch

và chưa tiêm vacxin Tiêm 1 ml vào dưới da hay bắp thịt Mỗi mẫu đem tiêm cho

2 - 3 gà Sau 3 - 5 ngày sẽ xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên của bệnh Sau 7 - 10 ngày gà chết mổ khám thấy bệnh tích giống như của gà mắc bệnh ngồi tự nhiên

- Gây bệnh cho phơi: dùng phơi gà 9 - 11 ngày tuổi, tốt nhất lấy phơi gà của đàn gà SPF (Specific Pathogen Free) hoặc gà khơng cĩ kháng thể Newcastle Mỗi mẫu tiêm 0,2 ml/phơi/5 phơi; tiêm vào xoang niệu mơ Phơi chết sau 4 - 7 ngày, để lạnh ở 4oC rồi thu hoạch lấy nước trứng, kiểm tra bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu (Hemagglutinin test - HA), nếu bệnh phẩm cĩ virus, phản ứng HA dương tính Kiểm tra bệnh tích của phơi

- Gây nhiễm cho mơi trường tế bào: cĩ thể sử dụng nhiều loại mơi trường tế bào nhưng phương pháp gây nhiễm vào mơi trường tế bào xơ phơi gà một lớp được sử dụng phổ biến Nếu bệnh phẩm cĩ virus, sau 72 giờ gây nhiễm, virus gây bệnh tích tế bào Căn cứ vào các chỉ số để xác định độc lực của virus Lấy dịch nuơi cấy tế bào làm phản ứng HA sẽ cho kết quả dương tính

1.6.3 Chẩn đốn huyết thanh học

Cĩ thể sử dụng nhiều phản ứng khác nhau như: phản ứng kết tủa khuyếch tán trong thạch, ELISA, phản ứng trung hịa; nhưng phổ biến nhất là dùng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) để phát hiện kháng thể cĩ trong huyết thanh Ngồi ra kỹ thuật RT - PCR cũng được sử dụng để chẩn đốn bệnh

1.7 Phịng bệnh Newcastle

1.7.1 Biện pháp can thiệt

Bệnh Newcastle là bệnh do virus nên khơng cĩ thuốc điều trị đặc hiệu Cĩ thể dùng kháng huyết thanh để điều trị kết hợp dùng thuốc trợ sức, trợ lực, đảm bảo cân bằng chất điện giải, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

Biện pháp dùng vacxin can thiệt trực tiếp vào ổ dịch cũng cho kết quả tốt, giúp bảo vệ những con chưa bị bệnh và nhanh chĩng dập tắt ổ dịch

Theo quyết định số 05 /2011/TT – Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng

Trang 33

thôn, tại ñiều 11 khoản 4 trong thông tư hướng dẫn các biện phòng chống bệnh Newcastle ở gia cầm quy ñịnh:

- Tiêu hủy gà mắc bệnh, nghi mắc bệnh

- Tiêm phòng gà khỏe mạnh trong ổ dịch và khu vực xung quanh

- Vệ sinh, phun hóa chất khử trùng, tuần 2 lần

và cs., 2001)

- Khi dịch chưa xảy ra

+ Hạn chế người ñi lại, người thăm quan tại các cơ sở nuôi gà tập trung + Gà và trứng mua về phải ñảm bảo chắc chắn từ nơi không có bệnh

+ Gà mới nhập phải nhốt cách ly 10-15 ngày nếu khoẻ mạnh mới cho nhập ñàn

+ Không mang gà bệnh và sản phẩm của chúng ra khỏi vùng ñang có dịch

- Khi dịch ñã xảy ra

+ Trường hợp gà mắc bệnh, ñể dập tắt dịch nhanh chóng cần xử lý số gà mắc bệnh và nghi nhiễm bệnh, tẩy uế chuồng trại và tiêm vacxin phòng bệnh vào thẳng ổ dịch, cách ly số còn lại

+ Gia cầm chết phải ñược chôn sâu, lấp kỹ

+ Không mang gà bệnh và sản phẩm của chúng ra khỏi vùng ñang có dịch

1.7.3 Vacxin phòng bệnh

Dựa vào ñặc tính của virus Newcastle, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản sinh kháng thể, tạo khả năng miễn dịch chống lại bệnh một cách ñặc hiệu, (Allan và cộng sự 1978), Meulemans 1980, ñã ñề cập ñến các loại vacxin Newcastle và việc sử dụng vacxin Newcastle ñể khống chế bệnh

Trang 34

-Vacxin ñông khô chủng Lasota

+ ðặc ñiểm: Vacxin này là một vacxin sống làm bằng chủng rất yếu

Lasota Nó ñược pha thêm chất bổ trợ và ñông khô Hầu hết các vacxin ñược

dùng là các chủng virus Newcastle Lentogen hoặc Mesogen chúng ñược ñưa

vào cơ thể theo ñường thích hợp, virus ñược nhân lên và kích thích cơ thể sản

sinh kháng thể Kháng thể xuất hiện trong huyết thanh từ 6-10 ngày hoặc sớm

hơn Ở gà ñẻ nó ít làm giảm sản lượng trứng Vacxin này gây miễn dịch mạnh

và bền vững chỉ dùng cho gà dưới 2 tháng tuổi

+ Cách dùng: Lần 1: 7 ngày tuổi Lần 2: 21 ngày tuổi Lần 3: 35 ngày tuổi

Phương pháp chủng bằng cách nhỏ mắt, nhỏ mũi, hoặc cho uống

- Vacxin Newcastle nhược ñộc ñông khô chủng M (Hệ 1)

+ ðặc ñiểm: Là một vacxin sống làm bằng chủng yếu vừa (Mukteswar

Mesogen) Chủng này gây miễn dịch bền, nhưng nó có thể gây bệnh ở gà dưới 2

tháng tuổi Vì vậy chỉ có thể sử dụng cho gà trên 2 tháng tuổi khoẻ mạnh

+ Cách sử dụng: lần 1: 65 ngày tuổi, lần 2: 135 ngày tuổi Phương pháp sử

dụng bằng cách tiêm dưới da hoặc tiêm bắp

-Vacxin Newcastle chịu nhiệt

Chịu ñược nhiệt ñộ thường 15-28oC trong 30 ngày không phải bảo quản

trong ñiều kiện lạnh

- Cho uống, cho ăn, nhỏ mắt ñều ñược

- Cho ăn: Trộn thức ăn cho gà 2 lần, lần 1 cách lần 2: 2 tuần

- Vacxin ñông khô bảo quản nhiệt ñộ 2-8oC trong 1 năm khi pha dùng trong

chai ñóng 25-100 liều

1.7.3 ðiều trị

Vì là bệnh do virus nên không có thuốc ñiều trị ñặc hiệu Có thể dùng

kháng huyết thanh ñể ñiều trị kết hợp dùng thuốc trợ sức, trợ lực, ñảm bảo cân

bằng chất ñiện giải, tăng cường sức ñề kháng cho cơ thể

Biện pháp dùng vacxin can thiệp trực tiếp vào ổ dịch cũng cho kết quả tốt,

giúp bảo vệ những con chưa bị bệnh và nhanh chóng dập tắt ổ dịch

Trang 35

Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu:

Trong khuôn khổ của ựề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:

2.1.1 Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của vacxin

- Kiểm tra chỉ tiêu vật lý của vacxin

- Xác ựịnh hiệu giá virus của lô vacxin( liều gây nhiễm 50% phôi gà: EID50)

- Kiểm tra vô trùng

- Kiểm tra an toàn

- Kiểm tra hiệu lực

2.1.2 đánh giá ựộ dài miễn dịch của gà sau khi sử dụng vacxin

2.1.3 Kiểm tra ựộ dài bảo quản của vaccine sau thời gian lưu kho ở nhiệt ựộ

2 o -8 o C

2.2 đối tượng nghiên cứu

Vacxin Lasota nhược ựộc ựông khô do xắ nghiệp thuốc thú y Trung Ương sản xuất

- Thiết bị, máy móc: các trang thiết bị cần thiết ựể thực hiện ựề tài như:

tủ lạnh, tủ sấy, máy ấp trứng, máy lắc, tủ ấm vi sinh,

- Các loại dụng cụ, hóa chất ựể làm thắ nghiệm

Ngoài ra còn có các dụng cụ thông thường phục vụ cho ựề tài

2.4.2 Nguyên liệu

+ Mẫu vacxin lasota do xắ nghiệp thuốc thú y Trung Ương sản xuất có ắt nhất 106 EID50

Trang 36

+ Giống virus cường ñộc Newcastle chủng VN91 do xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương sản xuất có ít nhất 105LD50

+ Gà các lứa tuổi ñạt tiêu chuẩn thí nghiệm

+ Phôi gà 10 ngày tuổi, sinh ra từ ñàn gà bố mẹ khỏe mạnh

+ Các loại môi trường kiểm tra: thạch máu, thạch nấm, nước thịt và nước thịt gan yếm khí

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 160 – 92 vacxin thú y – Quy trình lấy mẫu và sử dụng mẫu trong kiểm nghiệm

- Mẫu kiểm nghiệm là các ñơn vị sản phẩm ñược lấy ra từ các lô vacxin ñể tiến hành kiểm nghiệm trước khi xuất ra sử dụng và lưu giữ trong thời gian bảo quản của vacxin ñể giải quyết các tranh chấp nếu có

- Mẫu ñược lấy theo lô vacxin, lô vacxin là toàn bộ các sản phẩm ñược chia vào vật chứa cuối cùng, từ cùng một khối lượng vacxin ñồng nhất, trong cùng một ca sản xuất

- Mẫu lấy theo phương pháp ngẫu nhiên theo tỉ lệ sau:

+ ðối với lô dưới 100 sản phẩm ta lấy 10% sản phẩm (ít nhất là 5)

+ Với lô từ 100 ñến dưới 500 sản phẩm ta lấy 10% sản phẩm

+ Ta lấy 2% sản phẩm với lô từ 500 sản phẩm trở lên (nhiều nhất là 20 sản phẩm)

2.5.2 Phương pháp kiểm tra ñộ ẩm và chân không

2.5.2.1 Phương pháp kiểm tra ñộ ẩm

Có nhiều phương pháp ñể xác ñịnh ñộ ẩm như: phương pháp sấy khô vacxin trong chân không, phương pháp xác ñịnh ñộ ẩm không hoàn toàn hoặc phương pháp cộng hưởng từ tính nguyên tử Việc xác ñịnh ñộ ẩm vacxin ñông khô ñược chúng tôi tiến hành kiểm tra trên thiết bị phân tích ñộ

ẩm - Sartorius MA

Thiết bị ño ñộ ẩm theo phương pháp làm mất nước trong mẫu bằng nhiệt sử dụng tia hồng ngoại, halogen và vi sóng Thiết bị cho kết quả phân tích sau 3 - 15 phút

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Bá Huệ, Nguyễn Thu Hồng, Trần Thị Hường (1978), Các chủng virus cường ủộc Newcastle gõy ra cỏc vụ dịch lớn trong cỏc xớ nghiệp ở nước ta và hướng phòng bệnh, Kết quả nghiên cứu KHKT Thú Y (1968 - 1978), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 19 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chủng virus cường ủộc Newcastle gõy ra cỏc vụ dịch lớn trong cỏc xớ nghiệp ở nước ta và hướng phòng bệnh
Tác giả: Nguyễn Bá Huệ, Nguyễn Thu Hồng, Trần Thị Hường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
4. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Bơ, Nguyễn Thị Hạnh, Lưu Thị Dung (1993), Sử dụng virus Newcastle chủng Lasota chịu nhiệt làm vacxin phòng bệnh, Tạp chí KHKT thú y, tập, số , trang 40 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng virus Newcastle chủng Lasota chịu nhiệt làm vacxin phòng bệnh
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Bơ, Nguyễn Thị Hạnh, Lưu Thị Dung
Năm: 1993
5. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu đình Tới (2008). Vi sinh vật Ờ Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Vi sinh vật Ờ Bệnh truyền nhiễm vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu đình Tới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010). Giáo trình miễn dịch học ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Giáo trình miễn dịch học ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
8. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010). Giáo trình miễn dịch học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Giáo trình miễn dịch học thú y
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
9. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, ðỗ Ngọc Thúy (2012 ). Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
10. Phan văn Lục (1994), Một số ủặc ủiểm dịch tễ bệnh Newcastle và lịch vacxin phòng bệnh thích hợp cho các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ủặc ủiểm dịch tễ bệnh Newcastle và lịch vacxin phòng bệnh thích hợp cho các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp
Tác giả: Phan văn Lục
Năm: 1994
11. Trần đình Từ (1979 - 1984). Nghiên cứu xác ựịnh ựộc lực các chủng virut vacxin Newcastle hiện ủang sử dụng ở Việt nam. Kết quả nghiờn cứu KHKT Thú y. Nhà xuất bản NN, năm 1995, p 119 -146.2. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu xỏc ủịnh ủộc lực cỏc chủng virut vacxin Newcastle hiện ủang sử dụng ở Việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản NN
12. Alexander, D.J., (1991), Newcastle disease and other parammyxovirus infections. In Disease of poultry, Iowa State University Press, Ames, Iowa.USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: In Disease of poultry
Tác giả: Alexander, D.J
Năm: 1991
14. Alexander D.J (1988), Historical aspects, Klwer academic publ. Boston, p 1- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Historical aspects
Tác giả: Alexander D.J
Năm: 1988
15. Allan, W. H., J. E. Lancaster, and B. Toth (1978), Newcastle disease vaccines - Their production and use. FAO Animal Production and Health Series No. 10.FAO: Rome, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: FAO Animal Production and Health Series
Tác giả: Allan, W. H., J. E. Lancaster, and B. Toth
Năm: 1978
16. ASEAN Cooperation in Food, Agriculture and Forestry (2002), Asean standards for animal vaccines, Second Edition, Livestock Publication series No.2A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Livestock Publication series
Tác giả: ASEAN Cooperation in Food, Agriculture and Forestry
Năm: 2002
18. Beard C.A and Hanson R. P (1984), Newcastle disease, Disease of Rocord 19. Burnet F.M (1942), Affinity of NDV to the influenza virus group, Aust. J.ExpBool, Med, Sci, p 81 – 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Newcastle disease
Tác giả: Beard C.A and Hanson R. P (1984), Newcastle disease, Disease of Rocord 19. Burnet F.M
Năm: 1942
20. Doyle, T. M.,(1927), Ahitherto untecorded disease of fowls due to a filter- passing virus, J Comp Pathol Ther, p. 144-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Comp Pathol Ther
Tác giả: Doyle, T. M
Năm: 1927
22. Gough, R. E., W. H. Allan, D. J. Knight, and J. W. G. Leiper. 1974. The potentiating effect of an interferon inducer (BRL 5907) on oil-based nactivated Newcastle disease vaccine. Res Vet Sci 17, p. 280—284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Res Vet Sci
23. Hanson, R. P. and C. A. Brandly (1955), Identification of vaccine strains of Newcastle disease virus, Science 122, p.156—157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: Hanson, R. P. and C. A. Brandly
Năm: 1955
24. Heller, E.D., Nathan, D.B., and Perek, M., (1977), The trandsfer of Newcastle serum antibody from the laying hen to the egg and chicks, Res Vet Sci, p 376 - 397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The trandsfer of Newcastle serum antibody from the laying hen to the egg and chicks
Tác giả: Heller, E.D., Nathan, D.B., and Perek, M
Năm: 1977
25. Higgines D.A (1971), Nine disease outbreak associated with myxoviruses among ducks in Hongkong, Trop Animal health productin, 3, p 232 – 240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nine disease outbreak associated with myxoviruses among ducks in Hongkong
Tác giả: Higgines D.A
Năm: 1971
27. Lancaster, J. E. (1966), Newcastle disease - a review 1926—1964. Monograph No 3. Canadian Department of Agriculture, Ottawa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Newcastle disease - a review 1926—1964
Tác giả: Lancaster, J. E
Năm: 1966

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w