1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè cành và cây chè trung du trên địa bàn xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên.

86 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 619,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO CẢNH THỊNH Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ CÀNH VÀ CÂY CHÈ TRUNG DU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K42 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Hữu Thọ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với quan điểm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên nắm vững những kiến thức đã học và vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn, mỗi sinh viên trước khi hoàn thành chương trình đào tạo của nhà trường đều phải trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy - cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Tân Cương – TP Thái Nguyên đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất. Đặc biệt em vô cùng biết ơn thầy giáo Thạc sỹ: Nguyễn Hữu Thọ đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Trong quá trình thực tập mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên,ngày tháng …. năm 2014 Sinh viên Đào Cảnh Thịnh DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương liên hợp Quốc tế FAOSTAT Số liệu thống kê của Tổ chức nông lương liên hợp Quốc tế NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật KHTS Khấu hao tài sản CC Chè cành CTD Chè trung du MI Thu nhập hỗn hợp TC Tổng chi phí IC Chi phí trung gian GO Tổng giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng GO/TC Tổng giá trị sản xuất/Tổng chi phí VA/TC Giá trị gia tăng/Tổng chi phí MI/CLĐ Thu nhập hỗn hợp / Công lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 2 3.2. Ý nghĩa của thực tiễn của đề tài 3 4. Cấu trúc của khóa luận 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1. Cơ sở lí luận của đề tài 4 1.1. Hiệu quả sản xuất 4 1.2. Một số đặc điểm chung của sản xuất chè 5 1.2.1. Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất chè 5 1.2.2 Tóm tắt đặc điểm một số giống chè 6 1.2.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất chè 7 2. Cơ sở thực tiễn 14 2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 14 2.1.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới 14 2.1.2. Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới 16 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè của Việt Nam 16 2.2.1. Tình hình sản xuất chè của Việt Nam 16 2.2.2 Tình hình tiêu thụ chè của Việt Nam 18 2.3. Tình hình sản xuất chè tại tỉnh Thái Nguyên 20 2.3.1. Tiềm năng thế mạnh về sản xuất cây chè của Thái Nguyên 20 2.3.2. Tình hình sản xuất 21 2.3.3. Chế biến, tiêu thụ chè ở Thái Nguyên 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 1.2. Phạm vi nghiên cứu 23 1.2.1. Phạm vi về không gian 23 1.2.2. Phạm vi về thời gian 23 1.2.3. Địa điểm nghiên cứu 23 2. Nội dung nghiên cứu 23 3. Phương pháp nghiên cứu 23 3.1. Chọn điểm nghiên cứu 23 3.2. Phương pháp thu thập số liệu 24 3.3. Phương pháp xử lý thông tin 25 3.4. Phương pháp phân tích thông tin 26 4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. 27 4.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu 27 4.2 Các chỉ tiêu so sánh hiệu quả kinh tế sản xuất chè 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Tân Cương, TP. Thái Nguyên 30 1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 1.1.1. Vị trí địa lý 30 1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 30 1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết. 33 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Tân Cương 33 1.2.1. Đặc điểm kinh tế của xã Tân Cương. 33 1.2.2. Đặc điểm xã hội của xã Tân Cương 34 1.3. Những thuận lợi, khó khăn của xã 41 1.3.1. Thuận lợi 41 1.3.2. Khó khăn 41 2. Thực trạng phát triển sản xuất chè xã Tân Cương – TP. Thái Nguyên 42 2.1. Tình hình sản xuất chè của xã Tân Cương 42 2.2. Tình hình tiêu thụ chè tại xã Tân Cương 43 3. Đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của cây chè cành và cây chè trung du trên địa bàn xã Tân Cương 44 3.1. Tình hình chung của hộ nghiên cứu 44 3.1.1 Thông tin chung về các hộ 45 3.1.2. Tình hình sản xuất chè của hộ 47 3.2 Chi phí sản xuất của cây chè trung du và cây chè cành của hộ điều tra 48 3.3 Chi phí lao động trong sản xuất chè của hộ 51 3.4. So sánh hiệu quả kinh tế của cây chè trung du và cây chè cành của hộ 53 4. Hiệu quả xã hội của cây chè đối với xã hội 56 5. Thực trạng khó khăn thuận lợi trong phát triển sản xuất chè của hộ tại xã Tân Cương 57 5.1 Thuận lợi 59 5.2 Khó khăn 60 CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TẠI XÃ TÂN CƯƠNG – TP THÁI NGUYÊN 62 1. Quan điểm về nâng cao HQKT sản xuất chè trên địa bàn xã Tân Cương – TP Thái Nguyên 62 2. Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất chè trên địa bàn xã Tân Cương – TP Thái Nguyên 62 2.1Nhóm giải pháp đối với chính quyền địa phương 62 2.1.1. Giải pháp về giống 62 2.1.2. Quy hoạch vùng sản xuất chè 63 2.2. Nhóm giải pháp đối với người dân 65 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 712 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quan hệ giữa lượng mưa và sự phân bố sản lượng búp chè 9 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất chè năm 2012 của một số nước trên thế giới 14 Bảng 1.3: Sản lượng chè thế giới qua các năm từ 2008 - 2012 15 Bảng 1.4: Diện tích, năng suất của chè Việt Nam từ năm 2008 – 2012 18 Bảng 1.5 : Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam 2010 – 2014 19 Bảng 3.1 :Cơ cấu sử dụng đất của xã qua các năm từ 2011- 2013 32 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế xã Tân Cương năm 2013 33 Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động của xã Tân Cương qua 3 năm (2011 – 2013)36 Bảng 3.4: Thống kê hiện trạng biến áp 39 Bảng 3.5: Diện tích, năng suất, sản lượng chè tại xã Tân Cương từ năm 2011 – 2013 43 Bảng 3.6 : Một số thông tin chung về các hộ điều tra 45 Bảng 3.7: Diện tích chè trung du và chè cành của các hộ điều tra 46 Bảng 3.8 :Tình hình sản xuất chè cành và chè trung du của hộ điều tra 47 Bảng 3.9: So sánh chi phí đầu vào bình quân 1 sào chè cành so với 1 sào chè trung du của hộ điều tra 49 Bảng 3.10 : So sánh chi phí lao động bình quân cho 1 sào chè cành với 1 sào chè trung du của hộ điều tra 51 Bảng 3.11: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1 sào chè trung du và chè cành hộ 54 Bảng 3.12: Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất chè của hộ 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: kênh phân phối sản phẩm chè của các nông hộ xã Tân Cương 44 Hình 3.2: Năng suất, sản lượng chè bình quân của hộ 47 Hình 3.3 : Kết quả sản xuất chè của hộ 54 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Chè là cây công nghiệp dài ngày được trồng lâu đời trên đất nước ta và ngày càng có vị trí quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Đã từ lâu chè có vị trí không thể thay thế ở một số vùng của đất nước trong quá trình phát triển. Sản phẩm chè được tiêu dùng phổ biến ở đất nước ta bởi tác dụng của chè được kiểm chứng qua chiều dài lịch sử. Ngày nay không chỉ các nước trồng chè mới có tác dụng tiêu dùng mà sản phẩm này còn được tiêu thụ rộng rãi trên thế giới nhờ tác dụng đặc biệt của chè và giá cả hợp lý của sản phẩm chè. Ngành chè nước ta hiện nay vừa có lợi thế vừa có khả năng to lớn để phát triển không những nội lực trong ngành được phát huy mạnh mẽ mà còn có các điều kiện bên ngoài cũng rất thuận lợi để phát triển chè. Mặt khác cây chè phát triển còn tạo công ăn việc làm cho một lượng lao động rất lớn ở các vùng nông thôn, đem lại thu nhập cho họ góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp nông thôn rút ngắn khoảng cách về kinh tế với thành thị, thiết lập công bằng xã hội. Là một xã sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Xã Tân Cương đang từng bước có chính sách, kế hoạch, định hướng giúp nông dân làm giàu trên chính đất quê hương của mình. Hình thức sản xuất chủ yếu của xã là kinh tế hộ gia đình. Do đó việc tìm ra hướng đi đúng đắn cho kinh tế hộ là việc làm cần thiết. Ngoài ra xã Tân Cương còn là vùng chè đặc sản nổi tiếng không những trong nước mà còn được biết đến ở nhiều nước trên thế giới. Do đó, vấn đề đặt ra là cần phải đánh giá so sánh hiệu quả kinh tế của 2 giống chè đang được trồng tại địa phương đó là giống chè truyền thống (chè trung du trồng bằng hạt) và giống chè mới (chè cành: LDP1, TRI 777, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên, Keo Âm Tích trồng bằng cành) một cách cụ thể từ đó giúp người sản xuất chè tại xã đưa ra hướng phát triển cho mình để đem lại hiệu quả cao nhất, và phát huy được thế mạnh của địa phương cũng như các hộ gia đình. Tôi muốn góp một phần nhỏ kiến thức của bản thân vào trong [...]... công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của xã Chính vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè cành và cây chè trung du trên địa bàn xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn sẽ là cơ sở để góp phần đánh giá đúng thực trạng, hiệu quả kinh tế của các giống chè mới được trồng trên địa bàn xã Tân Cương và thấy rõ được các... tự nhiên – kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất chè tại tại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên - Đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của việc sản xuất chè cành và chè trung du tại xã Tân Cương - Đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại chè có hiệu quả được nhân rộng tại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Chọn điểm nghiên cứu Tân Cương là một... cao hiệu quả sản xuất 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Phân tích, so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của một số giống chè mới với giống chè trung du tại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất chè tại địa phương - Đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của việc sản xuất chè cành và chè trung du tại xã Tân. .. nguồn lực đầu vào ít nhất Hiệu quả kỹ thuật được xem chỉ là một thành phần của hiệu quả kinh tế ∗ Hiệu quả phân phối: thể hiệu giữa người sản xuất và người tiêu dung Có nghĩa là, người sản xuất phải cung cấp những sản phẩm mà người tiêu dùng cần nhất 1.2 Một số đặc điểm chung của sản xuất chè 1.2.1 Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất chè Chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao Chè đóng vai... ứng nhu cầu của con người Từ nhận xét này, chúng ta có thể thấy rằng: 2 nhận xét đầu liên quan đến quá trình sản xuất và nhận xét thứ 3 liên quan đến thị trường (phân phối) Tóm lại, trong bất cứ quá trình sản xuất nào, khi tính hiệu quả sản xuất thì người ta thường đề cập đến 3 nội dung cơ bản: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân phối ∗ Hiệu quả kinh tế: hiệu quả kinh tế được đo bằng... của họ khi sản xuất các loại chè này - Góp phần phát triển cây chè tại địa phương một cách bền vững và hiệu quả nhờ việc nghiên cứu so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế cũng như vấn đề xoay quanh việc phát triển cây chè. Tận dụng quỹ đất hiện có và chưa khai thác hoặc thay thế một số cây trồng kém hiệu quả tại địa phương - Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở cho các cấp chính quyền địa phương, các nhà đầu tư... tích, đánh giá tình hình và định hướng những ý tưởng trong điều kiện thực tế 3 - Đây là khoảng thời gian để mỗi sinh viên có cơ hội được thực tế vân dụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa của thực tiễn của đề tài - Đánh giá hiệu quả kinh tế của loại chè này giúp cho người nông dân biết được hiệu quả của các loại chè và những khó khăn thuận lợi cũng như cơ hội và thách thức của. .. tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị Có nghĩa là, khi có sự thay đổi làm tăng giá trị sản xuất kinh doanh thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại là không hiệu quả Các yếu tố đánh giá hiệu quả kinh tế: - Tổng thu nhập = Giá bán * Tổng sản lượng 5 - Tổng chi phí = Chi phí đầu tư ban đầu + Chi phí trung gian +Chi phí khác - Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí ∗ Hiệu quả kĩ thuật:... sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả kinh tế là biểu hiện của tính hiện hữu về mặt kinh tế của việc sử dụng các vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Nó chỉ ra các mối quan hệ giữa các lợi ích kinh tế thu được với các chi phí bằng tiền trong mỗi chu kì kinh doanh Lợi ích kinh tế càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược... hàng Đặc điểm của chè xanh là có màu nước xanh óng ánh, vị chát đậm, hương vị tự nhiên, vật chất khô ít bị biến đổi Chế biến chè vàng: Yêu cầu của việc chế biến khác với chè xanh và chè đen, chè vàng là sản phẩm của một số dân tộc ít người trên các vùng núi cao, được chế biến theo phương pháp thủ công [4] c Nhóm nhân tố về kinh tế + Thị trường và giá cả: Kinh tế học đã chỉ ra 3 vấn đề kinh tế cơ bản: . hình sản xuất chè của xã Tân Cương 42 2.2. Tình hình tiêu thụ chè tại xã Tân Cương 43 3. Đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của cây chè cành và cây chè trung du trên địa bàn xã Tân Cương 44 3.1 triển kinh tế của xã. Chính vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè cành và cây chè trung du trên địa bàn xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên làm. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO CẢNH THỊNH Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ CÀNH VÀ CÂY CHÈ TRUNG DU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w