Phong cách văn xuôi Đỗ Chu

118 293 0
Phong cách văn xuôi Đỗ Chu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHONG CÁCH VĂN XUÔI ĐỖ CHU Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH BÁ ĐĨNH HÀ NỘI, 2010 2 Lời cảm ơn Đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn: PGS TS Trịnh Bá Đĩnh trong suốt quá trình tìm đọc tài liệu, thiết lập đề cơng, cũng nh phơng pháp nghiên cứu, đến nay bản luận văn của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo Trịnh Bá Đĩnh(Viện Văn học Việt Nam), ngời đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm việc. Đồng thời nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới sự dạy bảo, giúp đỡ và động viên về mọi mặt của các thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn trờng Đại học S phạm 2, cũng nh Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa và Phòng quản lí sau Đại học của nhà trờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình đào tạo. Lời cuối cùng tôi muốn đợc bày tỏ lòng biết ơn của mình tới những ngời thân trong gia đình, bạn bè luôn ở bên động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài: Phong cách văn xuôi Đỗ Chu là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả luận văn là trung thực, cha từng đợc ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền 4 Mục lục Trang TRANG Phụ BìA Lời cảm ơn Lời cam đoan MụC LụC Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 16 III. Phơng pháp nghiên cứu 17 IV. Đóng góp mới của luận văn 17 V. Kết cấu của luận văn 18 Phần nội dung chơng 1: về khái niệm phong cách nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật của đỗ chu 19 1.1. Khái niệm phong cách nghệ thuật 19 1.2. Các tiền đề tạo nên phong cách văn xuôi Đỗ Chu 27 1.2.1. Yếu tố quê hơng 27 1.2.2. Yếu tố thời đại 28 1.3. Quan niệm nghệ thuật của Đỗ Chu 31 Chơng 2: đặc trng đề tài và nghệ thuật kể chuyện 35 2.1. Đặc trng đề tài 35 5 2.1.1. Chủ nghĩa anh hùng mang hình thức bình dị trong chiến tranh 35 2.1.2. Phong trào hợp tác hoá nông thôn trong không gian văn hoá Bắc bộ 43 2.1.3. Tìm về các vỉa tầng văn hoá 50 2.2. Xử lí cốt truyện và kết cấu 54 2.2.1. Về cốt truyện 54 2.2.1.1. Cốt truyện thờng chú ý đến các tình tiết sự kiện bên trong và khó kể lại 55 2.2.1.2. Cốt truyện có những tình tiết bất ngờ đa đến một kết thúc có hậu 59 2.2.1.3. Cốt truyện đợc xây dựng trong mối quan hệ đối chiếu, tơng phản giữa các nhân vật 61 2.2.2. Kết cấu 65 2.2.2.1. Kết cấu giản dị, tự nhiên 65 2.2.2.2. Kết cấu truyện lồng trong chuyện 69 2.3. Về ngôi kể 72 Chơng 3: chất trữ tình của văn xuôi đỗ chu 82 3.1. Ngôn từ 83 3.1.1. Ngôn từ trong trẻo, giàu chất thơ 84 3.1.2. Câu văn giàu tính nhạc, liên tởng và so sánh 88 3.2. Giọng điệu trữ tình, giàu biểu cảm 90 3.3. Nhịp điệu khoan thai, chậm rãi 96 Phần kết luận 101 Danh mục tài liệu tham khảo 105 6 Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài Truyện ngắn Ao làng đợc trích in trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1961 đã đánh dấu bớc đầu khởi nghiệp văn chơng của cậu học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng - Đỗ Chu. Hơn bốn mơi năm sau, ngời đọc cùng thế hệ Đỗ Chu còn nhớ cái ý vị man mác gợi nên từ những dòng chữ giản dị ấy trong thiên truyện đầu tay của một tác giả còn lạ lẫm với văn chơng. Chẳng bao lâu sau, Hơng cỏ mật, Mùa cá bột, Chiến sĩ quân bu xuất hiện. Lúc đó Đỗ Chu đã thực sự làm xao xuyến văn đàn bằng giọng văn trong trẻo đầy chất thơ của mình. Với thành công bớc đầu ấy của mình, Đỗ Chu đã làm cho những nhà văn đàn anh tầm cỡ nh Nguyễn Khải cũng phải ngỡ ngàng. Hoạt động nghệ thuật miệt mài với sức viết dồi dào, suốt từ đó cho đến nay Đỗ Chu vẫn sáng tác đều đặn. Nhà văn Đỗ Chu đã thử ngọn bút của mình trên nhiều thể loại : tiểu thuyết, tuỳ bút, kí sự nhng mảnh đất màu mỡ giúp ông gặt hái đợc nhiều thành công nhất là truyện ngắn. Tính từ tập truyện ngắn Hơng cỏ mật (in chung năm 1965) đến nay Đỗ Chu đã cho ra mắt bạn đọc hàng chục tập truyện ngắn: Phù sa (1967), Gió qua thung lũng(1971), Trung du (1977 ), Nơi con đờng gặp biển (1978), Tháng hai (1985), Mảnh vờn xa hoang vắng (1989), Mận trắng (1997), Một loài chim trên sóng ( 2002 ), năm 2003 Đỗ Chu đã hoàn thành một tuyển tập truyện ngắn gồm 35 truyện ngắn xuất sắc đợc nhà văn lựa chọn từ chín tập truyện trên và hai tập tuỳ bút Tản mạn trớc đèn ( 2004 ), Thăm thẳm bóng ngời ( 2008 ) với những sáng tác ở cả hai thể loại truyện ngắn và tuỳ bút Đỗ Chu đã tạo đợc chỗ đứng riêng 7 cho mình khá vững chắc và có những đóng góp đáng kể vào tiến trình phát triển của văn xuôi Việt Nam . Cái văn phong ngọt ngào , tinh tế đợc diễn đạt bằng một giọng điệu trữ tình sâu lắng và giàu sức biểu cảm, với sự giản dị , tự nhiên trong kết câú trong nghệ thuật dẫn truyện[29], đã khiến truyện ngắn của Đỗ Chu chinh phục đợc bạn đọc. Với những thành tựu đã đạt đợc trong sự nghiệp cầm bút, Đỗ Chu vinh dự là một trong những nhà văn trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ đợc nhận Giải thởng Nhà nớc về Văn học nghệ thuật năm 2001 với cụm tác phẩm : Hơng cỏ mật, Phù sa, Mảnh vờn xa hoang vắng . Giải thởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 2003 với tác phẩm : Một loài chim trên sóng và đặc biệt cũng với tập truyện ngắn này Đỗ Chu đã đón nhận vinh dự đại diện cho các Nhà văn Việt Nam nhận giải thởng Văn học ASEAN năm 2004 vừa đợc trao tặng vào ngày 12/10/ 2004 tại thủ đô Bangkok của Thái Lan. Với giải thởng này, Đỗ Chu không chỉ khẳng định đợc tài năng, vị trí và những đóng góp của mình đối với nền văn học dân tộc, mà còn khẳng định đợc vị thế của văn học Việt Nam với các nền văn học khác trong khu vực. Các tác phẩm của ông xứng đáng là đối tợng của những nghiên cứu nghiêm túc về nghệ thuật viết văn. Về tác phẩm của Đỗ Chu đã có một số bài viết, một số bài nghiên cứu đề cập. Nhng tính cho đến thời điểm này, tác phẩm của Đỗ Chu vẫn cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống, thấu đáo và triệt để. Đặc biệt, hầu nh các bài viết, các bài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu về truyện ngắn của Đỗ Chu, những nhận xét về đặc sắc truyện ngắn của Đỗ Chu. Nhng Đỗ Chu không những thành công trong thể loại truyện ngắn mà còn có đóng góp không nhỏ cho thể loại tuỳ bút . Hơn nữa, có một điều đặc biệt là ở Đỗ Chu, ranh giới 8 giữa truyện ngắn và tuỳ bút dờng nh không đợc phân biệt thật rạch ròi. Trong truyện ngắn hình nh cũng có phảng phất hơi hớng của tuỳ bút và ngợc lại nh trong tuỳ bút Thăm thẳm bóng ngời, kể về nhà văn Thavi Quý ở BăngKốc- Thái Lan. Câu chuyện mang dáng dấp của một truyện ngắn hơn là tuỳ bút. Chính vì lí do ấy nên chúng tôi muốn gộp cả truyện ngắn và tuỳ bút của Đỗ Chu lại để đi nghiên cứu cả phong cách văn xuôi của ông. Từ đó, thấy cả phong cách nghệ thuật của Đỗ Chu về văn xuôi. Trên cơ sở vận dụng những hiểu biết về lí luận văn học, bằng việc khảo sát thống kê, phân tích, so sánh đánh giá những văn bản truyện ngắn Đỗ Chu (chủ yếu tập trung trong Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu - Nhà xuất bản Hội Nhà Văn - 2003) và tuỳ bút (chủ yếu là hai tuỳ bút : Tản mạn trớc đèn, Thăm thăm bóng ngời ) một cách có hệ thống chúng tôi hy vọng rằng luận văn sẽ chỉ ra đợc đặc sắc bút pháp Đỗ Chu, góp phần khẳng định thêm vai trò của Đỗ Chu trong sự phát triển văn học Việt Nam đơng đại nói chung và văn xuôi Việt Nam nói riêng. Thêm nữa, nh chúng ta biết học sinh trung học phổ thông cũng đã tiếp xúc với Đỗ Chu qua những đoạn văn tả cảnh mẫu mực về cách sử dụng ngôn từ và cú pháp trong sách Tiếng Việt. Hơn nữa, việc nghiên cứu phong cách của nhà văn cũng phục vụ tốt cho việc giảng dạy và học tập trong nhà trờng. Nh vậy, đây cũng là cơ hội tốt để tác giả luận văn mở rộng diện t liệu tham khảo bổ sung kiến thức làm giàu vốn văn học của bản thân và rèn luyện các thao tác nghiên cứu khoa học , cũng nh một số kĩ năng phân tích tác phẩm Đó là những công việc hết sức quan trọng và cần thiết đối với một giáo viên dạy Văn, nhất là trong cơ chế đổi mới phơng pháp dạy - học văn trong nhà trờng hiện nay. Với những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài Phong cách văn xuôi Đỗ Chu để nghiên cứu. Tác giả luận văn mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu một nhà văn tiêu biểu cho nền văn xuôi Việt 9 Nam đơng đại. Đã có không ít bài phê bình, bài giới thiệu về tác phẩm của Đỗ Chu, nhng cho đến nay, cha có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu toàn bộ sáng tác văn xuôi của Đỗ Chu một cách có hệ thống. Hầu hết các bài viết mới chỉ dừng lại ở những nhận xét mang tính điểm xuyết sơ bộ sáng tác của Đỗ Chu chủ yếu ở thể loại truyện ngắn, hay dới dạng giới thiệu, bộc lộ những ấn tợng, những cảm xúc thẩm mĩ về một tập truyện ngắn cụ thể nào đó của nhà văn. Các bài viết về Đỗ Chu chỉ xuất hiện từ giữa những năm 60 khi xuất hiện bộ ba truyện ngắn Hơng cỏ mật ( in chung cùng truyện ngắn của Trúc Hà và Văn Ngữ ) . Đó là thời kì anh hoa phát tiết của một cây bút đang chập chững bớc vào nghề, tạo đà cho hàng loạt tác phẩm nối tiếp nhau xuất hiện trên văn đàn. Sau này Đỗ Chu đã đem những truyện ngắn ấy in chung với tập Phù sa. Nh vậy, có nghĩa là chùm Hơng cỏ mật và Phù sa chỉ là một. Theo Đỗ Chu tập truyện này đã tạo nên khuôn mặt riêng một thời của mình [30] . Đồng thời, đó cũng là tập truyện gây xôn xao d luận trong cả giới sáng tác và nghiên cứu văn học . Là ngời đầu tiên viết về tác phẩm của Đỗ Chu, Phan Hồng Giang trong Mấy cảm nghĩ khi đọc cuốn Hơng cỏ mật đã nhận xét khá kĩ về ba tác phẩm của Đỗ Chu (trong tập truyện in chung cùng Trúc Hà và Văn Ngữ ), và cho rằng Ba truyện ngắn của Đỗ Chu là những trang hấp dẫn ngời đọc hơn cả trong tập sách này đó là những sáng tác biểu dơng cái đẹp, cái mới trong xã hội ta, trên đất nớc ta. Theo nhận xét của ngời viết, ở đó nhà văn đã nhìn những cảnh vật, những con ngời với một con mắt trong trẻo, giàu chất thơ, nhiều câu văn có chữ dùng đẹp, âm điệu uyển chuyển nhng không vì thế mà rơi vào bóng bẩy, xáo rỗng [39]. Mai Quốc Liên thì cho rằng : Hơng cỏ mật 10 là tập truyện viết về nông thôn với một sắc thái thẩm mĩ đa dạng, vừa tinh tế vừa pha chút hài, vừa xa xa, vừa hiện đại Cái nhìn của anh vừa ấm áp tin cậy và văn viết chắc. Nguyễn Hoàng Sơn trong một bài viết của mình cũng khẳng định Hơng cỏ mật và một số truyện ngắn khác của Đỗ Chu làmột loạt truyện ngắn đẹp nh thơ, tơi rói nh anh tân binh mới nhận đợc quân phục, đợc cả làng văn và bạn đọc đón nhận chằm bặp [73]. Còn Vơng Trí Nhàn thì cho rằng với Hơng cỏ mật bạn đọc đã thấy một sắc thái riêng trong văn Đỗ Chu. Tuy nhiên về mặt hình thức Hơng cỏ mật có vẻ không chặt chẽ, nhngcái duyên của Đỗ Chu với bạn đọc vẫn nh một thứ kỉ niệm ban đầu không dễ gì quên đợc[66]. Hơng cỏ mật ra đời đợc một năm thì Đỗ Chu tiếp tục cho ra mắt tập truyện Phù sa (1967) gồm chín truyện ngắn trong đó có cả ba tác phẩm trong tập Hơng cỏ mật. Do đó, có thể nói Phù sa là sự tiếp nối và bổ sung thêm những truyện ngắn trớc đó. Đầu tiên là sự đánh giá của Phan Hồng Giang trong bài : Nghĩ đôi điều về nguồn sức mạnh của con ngời và nghệ thuật chúng ta [40]. Tác giả bài viết đã có những nhận xét khái quát chung cho cả tập truyện : Tập truyện Phù sa, ở một mức độ nhất định, đã đáp ứng đợc yêu cầu chung đối với mọi tác phẩm văn học. Nó làm cho ngời đọc nhận thức và cảm nhận đợc những gì đẹp đẽ, cao thợng và anh hùng trong cuộc sống của nhân dân ta [39]. Theo ông, đến tập truyện này, Đỗ Chu đã tạo cho mình một phong cách riêng thiên về miêu tả cái chất thơ của cuộc đời mà chủ yếu dựa trên những suy nghĩ, tâm t của nhân vật, những liên tởng của họ trớc những sự kiện, những hồi ức rất bình thờng. Đặc biệt nhà văn còn tạo đợc một không khí trữ tình trong lành , đậm đà, nuôi dỡng nhân vật và quán xuyến toàn bộ truyện [39]. Tuy nhiên, tác giả bài viết cũng chỉ rõ một số những nhợc điểm của tập truyện : [...]... cách văn xuôi Đỗ Chu chúng tôi cũng tiến hành trên cơ sở định hướng như vậy Để hình thành nên phong cách văn xuôi trữ tình của Đỗ Chu có sự ảnh hưởng và tác động của một số các tiền đề Dưới đây chúng tôi xin trình bày các tiền đề tạo nên phong cách văn xuôi Đỗ Chu 1.2 Các tiền đề tạo nên phong cách văn xuôi Đỗ Chu 1.2.1 Yếu tố quê hương Từ xưa mảnh đất Kinh Bắc đã nổi tiếng là mảnh đất có nền văn hiến... quan tâm đến văn xuôi Đỗ Chu V Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tác phẩm khảo sát và tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn được triển khai theo ba chương: Chương 1 : Về khái niệm phong cách nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật của Đỗ Chu 1.1 Khái niệm phong cách nhgệ thuật 1.2.Những tiền đề tạo nên phong cách văn xuôi Đỗ Chu 1.3 Quan niệm nghệ thuật của Đỗ Chu Chương... nghiên cứu những đặc điểm cơ bản, đặc sắc tạo nên trong phong cách văn xuôi Đỗ Chu Cụ thể là những phương diện sau : 22 - Về khái niệm phong cách nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật của Đỗ Chu - Đặc trưng đề tài và nghệ thuật kể chuyện - Chất trữ tình của văn xuôi Đỗ Chu 3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các tác phẩm trong Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu ( 2003) và hai tập tuỳ bút Tản mạn trước đèn (2004)... thành công của Đỗ Chu trong sự nghiệp sáng tác Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ hạn hẹp ở thể loại truyện ngắn Luận văn này sẽ nghiên cứu và khám phá một cách thấu đáo, toàn diện văn xuôi của Đỗ Chu về bút pháp Bởi vì chúng tôi cho rằng toàn bộ văn xuôi Đỗ Chu là một thực thể thống nhất, có nhiều đặc tính thống nhất trong bút pháp Từ luận văn này, những sáng tác của Đỗ chu sẽ có cái... những đóng góp của nhà văn II.Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 1 Chọn đề tài Phong cách văn xuôi Đỗ Chu tác giả luận văn muốn đạt đến hai mục đích: Một là, nghiên cứu một cách có hệ thống những thành tựu mà Đỗ Chu đạt được trong lĩnh vực văn xuôi Hai là, trên các thành tựu đó chỉ ra nét đặc sắc, riêng biệt về nghệ thuật của nhà văn 2 Từ mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn đặt ra là nghiên cứu... la lối, oán trách và đổ vấy xằng xiên mà nhà văn thật điềm tĩnh , trung thực và rạch ròi chỉ ra những điều chưa được của cuộc sống Cuối cùng tác giả khẳng định sự đằm chín trong phong cách của Đỗ Chu ở tập truyện này so với các sáng tác trước, mặc dù ta vẫn thấy một Đỗ Chu xưa -một Đỗ Chu nhẩn nha, một Đỗ Chu trữ tình, một Đỗ Chu phóng khoáng , một Đỗ Chu tinh tế [24] Bên cạnh những bài viết khái... thấy: không có sự thay đổi kiểu xu thời trong phong cách truyện ngắn Đỗ ChuChỉ có sự đào sâu, chín thêm của một phong cách sớm ổn định, thiên về trữ tình [73] Đến Văn Chinh, người đã quan sát sự nghiệp văn học của Đỗ Chu hơn bốn mươi năm, khẳng định: Đỗ Chu nổi tiếng khoảng hai mươi năm, kể từ khi ông xuất hiện trên Văn nghệ Quân đội Đặc biệt có một nét Đỗ Chu rất đáng nể trọng là ông không bị bồng... đạt của truyện ngắn Đỗ Chu Luận văn cũng đã nêu được một vài nét đặc sắc trong truyện ngắn Đỗ Chu Tiếp đó, phải kể đến Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Bích Ngọc Thi pháp truyện ngắn Đỗ Chu Luận văn này đã đi nghiên cứu tác phẩm của Đỗ Chu ở phương diện thi pháp học, nhìn nhận tác phẩm ở mặt tổng thể, toàn vẹn Đồng thời cũng khẳng định những thành công về nghệ thuật văn xuôi của Đỗ Chu Những công trình... đề tài và nghệ thuật kể chuyện 2.1 Đặc trưng đề tài 2.2 Xử lí cốt truyện và kết cấu 2.3 Về ngôi kể Chương 3 : Chất trữ tình của văn xuôi Đỗ Chu 3.1 Ngôn từ 3.2 Giọng điệu 3.3 Nhịp điệu 24 Phần nội dung Chương 1 Về Khái niệm Phong cách nghệ thuật và Quan niệm nghệ thuật của đỗ chu 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật Phong cách là một thuật ngữ không chỉ được dùng trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà... trị của tập truyện và phát hiện ra bước chuyển mình của Đỗ Chu và tin tưởng vào sự trở lại này của ông Nếu ở tập Tháng hai, Văn Chinh mới hơi tin sự trở lại của Đỗ Chu, thì giờ đây với Mảnh vườn xưa hoang vắng, Văn Chinh đã khẳng định Đỗ Chu đã không phụ thế hệ bạn đọc, và ông kết luận: Đỗ Chu là nhà văn có năng lực làm chủ ngòi bút trong mê lộ của sáng tác văn xuôi Truyện của anh thường bố cục công . Chu lại để đi nghiên cứu cả phong cách văn xuôi của ông. Từ đó, thấy cả phong cách nghệ thuật của Đỗ Chu về văn xuôi. Trên cơ sở vận dụng những hiểu biết về lí luận văn học, bằng việc khảo sát. NỘI 2 NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHONG CÁCH VĂN XUÔI ĐỖ CHU Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS này so với các sáng tác trớc, mặc dù ta vẫn thấy một Đỗ Chu xa -một Đỗ Chu nhẩn nha, một Đỗ Chu trữ tình, một Đỗ Chu phóng khoáng , một Đỗ Chu tinh tế [24]. Bên cạnh những bài viết khái quát

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan