Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến đời sống người dân mất đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên .... Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến đời sống người dân mất đất nông
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2013 - 2015 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái nguyên, năm 2014 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Diện tích thành phố Vĩnh Yên theo đơn vị hành 20 Bảng 4.2 Dự báo dân số đến năm 2030 28 Bảng 4.3 Dịch chuyển cấu lao động 28 Bảng 4.4 Ngành nghề thành viên hộ gia đình 29 Bảng 4.5 Lao động làm việc dịch vụ thành phố Vĩnh Yên 34 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên năm 2013 40 Bảng 4.7 Diện tích sử dụng đất chuyên dùng năm 2013 43 Bảng 4.8 Biến động đất đai trình ĐTH thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2008 – 2013 46 Bảng 4.9 So sánh biến động sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên năm 2008-2013 48 Bảng 4.10 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng giai đoạn 2008-2013 50 Bảng 4.11 So sánh biến động sử dụng đất chuyên dùng thành phố Vĩnh Yên năm 2008 - 2013 51 Bảng 4.12 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 52 Bảng 4.13 Các dự án khu đô thị địa bàn thành phố Vĩnh Yên 53 Bảng 4.14 Tình hình nghề nghiệp hộ trước sau thị hóa 55 Bảng 4.15 Thay đổi thu nhập hộ qua trình thị hóa 56 Bảng 4.16 Ý kiến hộ điều tra kế hoạch thời gian tới 57 Bảng 4.17 Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 63 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Bản đồ hành thành phố Vĩnh Yên 21 Hình 4.2 Sơ đồ phân khu chức thành phố Vĩnh Yên 61 Hình 4.3 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên năm 2030 65 DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên năm 2013 41 Biểu 4.2 So sánh biến động đất đai trình ĐTH thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2008 – 2013 47 Biểu 4.3 Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình đất nơng nghiệp giai đoạn 2008-2013 55 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đô thị 2.1.1 Khái niệm đô thị 2.1.2 Phân loại phân cấp quản lý đô thị 2.1.3 Chức đô thị 2.1.4 Vai trị thị q trình phát triển kinh tế – xã hội 2.2 Cơ sở lý luận thị hóa 2.2.1 Khái niệm thị hóa 2.2.2 Vai trị thị hóa 2.2.3 Sự phát triển thị hóa 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa 2.2.5 Hình thái biểu thị hóa 10 2.3 Tình hình phát triển thị giới Việt Nam 11 2.3.1 Tình hình phát triển thị giới 11 2.3.2 Tình hình phát triển đô thị Việt Nam 13 2.4 Thực trạng q trình thị hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung thành phố Vĩnh Yên nói riêng 17 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 18 3.3.2 Thực trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 18 3.3.3 Ảnh hưởng q trình thị hố đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 18 3.3.4 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống người dân đất nông nghiệp địa bàn thành phố Vĩnh Yên 18 3.3.5 Phương hướng phát triển đô thị năm tới giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị hóa thành phố Vĩnh Yên 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp tổng hợp số liệu 18 3.4.2 Phương pháp phân tích đánh giá 19 3.4.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp 19 3.4.4 Phương pháp dự báo 19 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.3 Đánh giá tiềm năng, hội hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội thị hóa thành phố Vĩnh n – tỉnh Vĩnh Phúc 35 4.2 Thực trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 37 4.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất 37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 39 4.3 Ảnh hưởng q trình thị hố đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 44 4.3.1 Mức độ ảnh hưởng thị hóa đến trình sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên thời kỳ 44 4.3.2 Ảnh hưởng thị hố đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 45 4.4 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống người dân đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Vĩnh Yên 55 4.4.1 Ảnh hưởng trình thị hóa tới nghề nghiệp hộ dân đất nông nghiệp 55 4.4.2 Ảnh hưởng đô thị hóa tới thu nhập hộ gia đình đất nông nghiệp 56 4.4.3 Ý kiến hộ điều tra thời gian tới 57 4.4.4 Đánh giá chung tác động thị hóa đến đời sống người dân đất nông nghiệp địa bàn thành phố Vĩnh Yên 58 4.5 Phương hướng phát triển đô thị năm tới giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị hóa thành phố Vĩnh Yên 60 4.5.1 Quan điểm phương hướng phát triển thị hóa năm tới thành phố Vĩnh Yên 60 4.5.2 Các giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thị hóa 65 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 01 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn khơng nước ta mà tất nước giới Đất nước ta phát triển đường cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơng nghiệp hóa thị hóa hai q trình phát triển song song Đơ thị hóa hệ sức mạnh công nghiệp trở thành mục tiêu góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Trong xu cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta trở thành vấn đề cấp bách để đưa nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển Với mục tiêu lâu dài đẩy mạnh nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, mức sống vật chất tinh thần cao làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Một chủ trương quan trọng phát triển công nghiệp Đảng ta phát triển thị với việc cơng nghiệp hóa nơng nghiệp kinh tế nông thôn, quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ kết cấu hạ tầng, giải việc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để đô thị làm hạt nhân thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng nước Q trình thị hóa nước ta bước đầu đem lại thành quả, làm cho mặt sống thị thay đổi tác động tích cực tới mặt sống người dân Những thành thị hóa làm cho sống người dân trở nên giả Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực q trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải vấn đề sử dụng đất đai, lao động việc làm, cách thức đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân… Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, q trình thị hóa gây áp lực lớn tới nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung với ðất ðai nói riêng Q trình thị hố làm cho diện tích loại đất thay đổi đáng kể: diện tích đất bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ loại đất sang loại đất khác… Giá đất đô thị thị trường bất động sản có biến động phức tạp, gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, với đổi đất nước, thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc hình thành khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bước đầu tạo tiền đề cho phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa vùng Hiện thành phố Vĩnh Yên điểm dừng chân cho nhiều cơng ty, xí nghiệp ngồi nước, nơi có nhiều thay đổi mục đích đất đai Q trình thị hóa thành phố phát triển thay đổi cấu diện tích đất có nhiều biến động lớn Từ thực tế trên, đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, em thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2013” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá q trình thị hóa có mặt thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Từ đề xuất phương án có tính khả thi giải pháp góp phần thúc đẩy q trình thị hóa địa phương 1.3 Yêu cầu đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất quản lý đất đai thành phố Vĩnh Yên - Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hố đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên - Đề xuất phương hướng phát triển đô thị năm tới giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ĐTH thành phố Vĩnh Yên 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Là hội cho thân củng cố kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời hội cho thân tiếp cận với vấn đề thị hố 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tìm mặt hạn chế tích cực trình thị hố ảnh huởng tới vấn đề sử dụng đất, từ đề xuất giải pháp thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương góp phần đẩy nhanh trình thời gian tới - Góp phần đánh giá tiềm đất đai từ đưa định hướng sử dụng đất đảm bảo nguyên tắc "hợp lý, khoa học, tiết kiệm hiệu quả" PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đô thị 2.1.1 Khái niệm đô thị Ở Việt Nam, theo nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 Chính phủ, định thị nước ta điểm dân cư có tiêu chí, tiêu chuẩn sau: Thứ nhất: Là trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ định Thứ hai: Đặc điểm dân cư coi thị có dân số tối thiểu từ 4000 người trở lên Thứ ba: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp nội thành, nội thành, nội thị từ 65% trở lên tổng số lao động nội thành, nội thị nơi có sản xuất dịch vụ thương mại phát triển Thứ tư: Có sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại thị Thứ năm: Có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm đô thị, tối thiểu 2000 người/km2 trở lên 2.1.2 Phân loại phân cấp quản lý đô thị Theo điều Nghị định số 72/2001/NĐ-CP: - Đô thị phân thành loại gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V - Cấp quản lý đô thị gồm: + Thành phố trực thuộc Trung ương + Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương + Thị trấn thuộc huyện 58 xuất họ chuyển sang chăn nuôi chuồng trại nhà canh tác diện tích đất cịn lại 22,5% số phiếu người dân kinh doanh phi nơng nghiệp diện tích đất nơng nghiệp họ bị thu hồi tồn 22,5% ý kiến hộ mong muốn vừa sản xuất nơng nghiệp vừa hoạt động kinh doanh dịch vụ đa số hộ nông dân muốn tận dụng hết nguồn vốn để mở rộng thêm quy mơ sản xuất, kinh doanh Họ muốn vừa tận dụng kinh nghiệm vốn có để tiếp tục sản xuất nông nghiệp, đồng thời kết hợp với nguồn vốn nhà nước bồi thường từ vấn đề đất nông nghiệp để tăng thêm thu nhập cho gia đình cải thiện đời sống hàng ngày; 7,5% đầu tư vào sửa sang nâng cấp, làm nhà ở; 7,5% ý kiến hộ muốn chờ vào nguồn hỗ trợ bcho biết cho thuê nhà bán đất, di rời nơi cư trú… đa số hộ nông dân muốn tận dụng hết nguồn vốn để mở rộng thêm quy mơ sản xuất, kinh doanh Họ muốn vừa tận dụng kinh nghiệm vốn có để tiếp tục sản xuất nông nghiệp, đồng thời kết hợp với nguồn vốn nhà nước bồi thường từ vấn đề đất nơng nghiệp để tăng thêm thu nhập cho gia đình cải thiện đời sống hàng ngày Tuy nhiên số hộ gia đình hiểu biết xã hội thấp, chờ nhà nước đền bù nên chưa đặt kế hoạch cho tương lai, số hộ chiếm 17,5% 4.4.4 Đánh giá chung tác động thị hóa đến đời sống người dân đất nông nghiệp địa bàn thành phố Vĩnh Yên * Tác động tích cực - ĐTH thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đô thị mở rộng, mật độ dân cư tăng nhanh nên nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản tăng mạnh, đặc biệt sản phẩm tươi rau xanh Lượng tiêu thụ sản phẩm ngày nhiều - ĐTH góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ Ở đô thị ngày áp dụng nhiều tiến kỹ thuật kỹ quản lý tổ chức sản 59 xuất đại, làm tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm - ĐTH góp phần cải thiện đời sống dân cư đô thị vùng lân cận ĐTH tạo nhiều hội việc làm cho người dân, góp phần quan trọng việc nâng cao thu nhập cho họ, làm cho mức sống dân cư cải thiện đáng kể, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo - ĐTH mang lại sở hạ tầng phát triển tương đối tồn diện: Đường giao thơng thuận tiện, mạng lưới điện an toàn toàn vẹn, hệ thống thủy lợi kiên cố hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp * Tác động tiêu cực - Đơ thị hóa thu hẹp diện tích đất nông nghiệp: Quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp dần làm quy mô sản xuất nhỏ lại Lượng nông sản không cung cấp đủ cho nhu cầu tiêu dùng nơng dân - Đơ thị hóa làm gia tăng tình trạng di dân Chính chênh lệch mức sống, điều kiện sống, khả tìm kiếm việc làm hội tăng thu nhập coi nguyên nhân kinh tế quan trọng nhất, thúc đẩy phận lớn người dân rời khỏi khu vực nông thôn để di dân tới thành thị Cơ cấu lao động nơng thơn hồn tồn bị thay đổi theo hướng suy kiệt nguồn lực lao động đồng thời thị trường lao động thành thị lại bị ứ đọng - Môi trường bị ô nhiễm nặng nề mật độ dân số tập trung cao, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh lượng chất thải, chất thải gây hại ngày gia tăng, bùng nổ giao thông giới gây ô nhiễm môi trường tiếng ồn - Phát sinh tệ nạn xã hội, do: Một phần lớn lao động nông nghiệp chuyển sang làm phi nông nghiệp q trình thị hóa, gây sức ép việc làm lĩnh vực khác nguyên nhân nảy sinh tệ nạn xã hội khơng có cơng việc ổn định 60 4.5 Phương hướng phát triển đô thị năm tới giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị hóa thành phố Vĩnh Yên 4.5.1 Quan điểm phương hướng phát triển thị hóa năm tới thành phố Vĩnh Yên 4.5.1.1 Định hướng phát triển không gian khu phố cũ khu đô thị thành phố Vĩnh Yên Thành phố Vĩnh Yên chia thành phân khu chức khu đô thị trung tâm, khu nhà khu công nghiệp Phân khu đô thị trung tâm bao gồm khu vực - Khu quan hành thành phố Vĩnh Yên nơi tập trung máy quản lý hành Tỉnh UBND tỉnh, Tỉnh ủy, quan hành Thành phố, quan hành khác Cảnh quan khu trung tâm hành hình thành từ cơng trình kiến trúc đẹp - Khu vực quanh Đầm Vạc có vai trị nòng cốt phát triển thành phố Vĩnh Yên Đất quanh hồ Đầm Vạc nơi bố trí cơng trình thương mại – văn phòng – khu nghỉ dưỡng Mục tiêu xây dựng khu vực thành nơi có cảnh quan đẹp sở kết hợp khơng gian đô thị với không gian thiên nhiên hồ tạo thành thể thống Cảnh quan quanh hồ Đầm Vạc hình thành từ cơng trình nghỉ dưỡng (resort) có kiến trúc đẹp hịa quyện với thiên nhiên - Khu phức hợp thương mại - văn phòng bao gồm phường Tích Sơn, phường Ngơ Quyền, phường Đống Đa - Khu quanh chợ Vĩnh Yên trung tâm sinh hoạt người dân với chợ, khu dân cư thị Mục đích cải tạo khu thành khu có cảnh quan hấp dẫn, có sức sống sở tái phát triển khu vực này, xây dựng cơng trình kiến trúc đẹp, nhà hàng ăn uống, giải khát 61 Hình 4.2 Sơ đồ phân khu chức thành phố Vĩnh Yên Phân khu nhà chia thành khu nhà đô thị, khu nhà nhà vườn khu làng xóm nông thôn - Khu nhà đô thị bao gồm chung cư cao trung bình thấp tầng, có mật độ cao, bố trí quanh khu đầu mối vào thành phố Vĩnh Yên Yêu cầu cảnh quan nhã, thích hợp với dạng nhà thị - Khu nhà nhà vườn bố trí cánh đồng phía gần hồ Đầm Vạc Bức tranh tổng thể cảnh quan khu nhà vườn rộng rãi, bình gắn với mặt nước, hài hịa với xung quanh, cần giữ lại sơng ngịi, kênh mương có - Phân khu làng xóm nơng thơn bao gồm làng xóm Mục tiêu giữ gìn nơng thơn làm sản phẩm du lịch Bức tranh tồn cảnh khu nơng thơn gắn kết với hoạt động nông nghiệp đời sống nông thôn 62 Phân khu công nghiệp Phân khu công nghiệp chia thành hai loại khu tiểu thủ công nghiệp khu tiểu thủ công nghiệp Khu cơng nghiệp có khu cơng nghiệp Khai Quang Về bản, không gian khu công nghiệp tạo cảnh quan hài hòa với cảnh quan xung quanh có tính đến mơi trường sống xung quanh 4.5.1.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất nhằm sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả, hài hòa trình phát triển, khơng vi phạm vào diện tích đất an ninh quốc phòng , đảm bảo phát triển bền vững Ưu tiên quỹ đất cho xử lý rác thải sinh hoạt, xử lý rác thải tập trung Để đáp ứng mục tiêu nêu trên, định hướng cấu khung định mức sử dụng đất đai đến năm 2020 chia thành nhóm bao gồm: Nhóm đất nơng nghiệp Nhóm đất nhà Nhóm đất Thương mại – Văn phịng Nhóm đất du lịch Nhóm đất cơng nghiệp Nhóm đất quốc phịng Nhóm đất cơng viên xanh Nhóm đất hạ tầng kỹ thuật Trong nhóm đất chia thành nhiều loại đất với mục đích cụ thể thể bảng sau: 63 Bảng 4.17 Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Thứ Nhóm đất tự Loại đất Tổng số Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 5081,27 100,0 Đất nơng nghiệp 213,4 4,2 Đất nông thôn 203,3 4,0 Thấp tầng 711,4 14,0 Trung bình cao tầng 660,6 13,0 TM-VP trung tâm 431,9 8,5 Nhóm đất TM-VP TM-VP ven đường 203,3 4,0 (TM-VP-DV-HC) TM-VP dịch vụ công 127,0 2,5 Cơ sở giáo dục 254,1 5,0 Cơ sở du lịch 589,4 11,6 365,0 7,2 45,7 0,9 Công viên 360,8 7,1 Cây xanh 177,8 3,5 Mặt nước 167,7 3,3 Kết cấu hạ tầng 457,3 9,0 Đất dự phịng 111,8 2,2 01 Nhóm đất nơng nghiệp 02 Nhóm đất nhà 03 04 Nhóm đất du lịch 05 Nhóm đất cơng nghiệp 06 Nhóm đất quốc phịng 07 08 Nhóm đất cơng viên xanh Nhóm đất hạ tầng kỹ thuật TTCN Cơng nghiệp Đất quốc phịng 4.5.1.3 Tầm nhìn đến năm 2030 * Đất nông nghiệp - Phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu theo hướng đa canh, sinh thái, bền vững gắn với thị trường; bước xây dựng nông nghiệp phục vụ nhu cầu nội bộ, đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch xuất - Chuyển dần phát triển nông nghiệp sang phát triển nông nghiệp đô thị nông nghiệp sinh thái Kết hợp trồng trọt nông nghiệp với dải xanh, công viên xanh, tạo không gian vườn đô thị 64 - Nông nghiệp phát triển theo hướng phục vụ ngành dịch vụ; trình chuyển dịch đất nơng nghiệp cần quy hoạch trồng trọt, chăn nuôi theo tiêu chuẩn công nghệ đảm bảo tiêu dùng bảo vệ môi trường - Trên sở định hướng phát triển nông nghiệp, đến năm 2030 đất nơng nghiệp giảm dần, cịn khoảng 400 đó: + Đất lúa : 250,00 + Đất trồng lâu năm : 55,00 + Đất rừng sản xuất : 40,00 + Đất nuôi trồng thủy sản : 50,00 + Đất nơng nghiệp cịn lại : 5,00 * Đất phi nông nghiệp - Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp đến năm 2030 có 100 - Đất quốc phịng, an ninh theo quy hoạch Bộ quốc phịng cơng an - Không mở rộng thêm đất khu công nghiệp Khai Quang, quy hoạch phát triển công nghiệp Hội Hợp khu công nghiệp Lai Sơn theo quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam - Đất khai thác khống sản khơng có chủ trương khai thác mở rộng - Đất di tích danh thắng sở bảo tồn phát triển di tích danh thắng địa bàn; đến năm 2030 đất di tích danh thắng có khoảng 10,0 - Đất để bãi thải, xử lý chất thải cần đảm bảo nhu cầu đất cho việc thu gom, xử lý chôn lấp chất thải; đến năm 2030 có khoảng 10,0 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa cần ổn định diện tích có, năm cần bố trí quy hoạch đất thực theo nghi thức hỏa táng đến năm 2030 đất nghĩa trang nghĩa địa ổn định khoảng 62,0 - Đất phát triển hạ tầng nhu cầu ngày tăng, đến năm 2030 khoảng 1.800,0 65 - Đất đảm bảo nhu cầu tăng dân số tốc độ thị hóa; đến năm 2030 đất có khoảng 1.500 Hình 4.3 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên năm 2030 4.5.2 Các giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thị hóa - Trong thời gian tới cần giảm diện tích đất trồng lúa, giữ ổn định với số diện tích vùng có lợi với hướng phát triển thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất xuất lúa gạo Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn - Giải việc làm cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - Tiếp tục đổi hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ sách tín dụng, sách thuế, sách đất đai hệ thống luật pháp kinh tế nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển vùng phạm vi nước, quan hệ kinh tế vùng sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng 66 - Tăng cường tuyên truyền nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức người dân Đó biện pháp tốt để giải vấn đề lao động, việc làm để đảm bảo cho người dân có cơng việc tốt, có thu nhập ổn định, làm chủ sống - Hạn chế quản lý tốt dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định bền vững - Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hố cư dân thị, ngăn chặn hành vi xấu làm ảnh hưởng đến lối sống văn minh lịch cư dân đô thị - Đổi lĩnh vực quản lý đất đô thị Tăng cường biện pháp quản lý đất đô thị cách hữu hiệu nhằm giữ gìn, bảo vệ đảm bảo cho việc quy hoạch, phát triển đô thị lâu dài 67 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Thành phố Vĩnh Yên nằm trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc điểm tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với tuyến giao thông lớn Đây điều kiện thuận lợi cho trình phát triển thị hố, đồng thời tạo giao lưu hoạt động kinh tế Tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố 5081,27 ha, đó: đất nơng nghiệp có diện tích 2133,36 chiếm 41,98% tổng diện tích tự nhiên; đất phi nơng nghiệp có diện tích 2897,6 ha, chiếm 57,03%; đất chưa sử dụng có diện tích 50,31 ha, chiếm 0,99% - Quá trình ĐTH phát triển diện rộng gây ảnh hưởng đến việc sử dụng đất Thành phố Vĩnh n, cụ thể: + Mức độ cơng nghiệp hố, thị hố diễn mạnh mẽ từ Thành phố Vĩnh Yên mở cửa đầu tư với nhiều dự án công nghiệp, phát triển nhà đô thị, khu thương mại dịch vụ xây dựng sở hạ tầng + Trong giai đoạn 2008-2013, diện tích đất nơng nghiệp giảm 222,19 diện tích đất trồng hàng năm giảm nhiều với 185,99 Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 243,41 diện tích đất đất chuyên dùng tăng mạnh với tổng diện tích tăng 286,47 Đất chưa sử dụng giảm 23,36 Nguyên nhân có chuyển dịch cấu đất đai phát triển dự án nhà ở, công nghiệp, thương mại dịch vụ Bên cạnh thay đổi mặt diện tích chất lượng đất nơng nghiệp bị giảm sút quan hệ sản xuất nông nghiệp thay đổi theo Đối với đất phi nơng nghiệp, diện tích tăng nhanh với dự án phi nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hố, thị hố - Từ thực trạng sử dụng đất ảnh hưởng q trình thị hố, để tối ưu hố tác động q trình thị hố đến hướng sử dụng đất cần phải: 68 Quy hoạch sử dụng đất; ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; Tổ chức thực quy hoạch không gian phát triển kinh tế-xã hội; Giải pháp lao động việc làm; Giải pháp môi trường 5.2 Kiến nghị - Thành phố cần đánh giá lại hiệu sử dụng đất dự án để có hướng phát triển tốt tương lai - Thành phố cần đánh giá, tổng hợp tác động q trình cơng nghiệp hố, thị hố đến vấn đề dân sinh vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trường,… để có hướng khắc phục đưa giải pháp thích hợp - Đề nghị cấp có thẩm quyền sớm ban hành quy chế cụ thể để triển khai thực chủ trương phân cấp quản lý cho Thành phố, đặc biệt lĩnh vực quản lý đô thị - Để đáp ứng yêu cầu quản lý Thành phố, đề nghị tăng cường bổ sung nhân lực có kinh nghiệm cho Thành phố Đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quản lý, đặc biệt kiến thức quản lý đô thị cho đội ngũ cán chủ chốt chuyên môn Thành phố - Với quy mô thành phố ngày mở rộng, quản lý thị ngày phức tạp cần tổ chức máy quản lý cách khoa học, đại 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai 2003 Luật quy hoạch đô thị (2009) Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ việc phân loại thị Nghị định Chính phủ số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý thị Nguyễn Đình Thi, (2010), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất Nguyễn Đình Thi, Đỗ Sơn Tùng, (2010), Bài giảng quy hoạch đô thị khu dân cư nông Nguyễn Kim Sơn, (2000), Tổng hợp sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Báo cáo khoa học chuyên đề 1, Tổng cục địa Nguyễn Tuấn Anh (2013) Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hố đến đất nơng nghiệp phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Phùng Hữu Phú, (2009), Đô thị hóa Việt Nam- từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân 10 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 11 Niên giám thống kê thành phố Vĩnh Yên: 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 12 UBND thành phố Vĩnh Yên, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2010-2020 13 UBND thành phố Vĩnh Yên, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) thành phố Vĩnh Yên PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỚI ĐỜI SỐNG CỦA HỘ NÔNG DÂN MẤT ĐẤT Phiếu số:……… I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc:… Nam (nữ): ………… Trình độ học vấn: Tổ (thôn):………… Phường (xã):……………… Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Số thành viên hộ: người Trong đó: ………….nam,……… nữ Nghề nghiệp hộ: II Nghề nghiệp hộ trước sau thị hóa Trước bị thu hồi đất nghề nghiệp hộ gì? Sau đất sản xuất, gia đình chuyển sang ngành nghề gì? III Sự thay đổi thu nhập hộ sau thu hồi đất Nguồn thu nhập hộ đâu mà có? … Sau q trình thị hóa diễn ra, hộ gia đình có thu nhập tăng hay giảm so với trước q trình thị hóa diễn ra? Thu nhập hộ tăng nhanh hay tăng chậm q trình thị hóa diễn ra? IV Dự định hộ tương lai Xây dựng sở □ Vừa sản xuất NN vừa kinh doanh dịch vụ □ Sản xuất nông nghiệp □ Sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp □ Chờ vốn nhà nước □ Chưa biết □ V Đánh giá hộ gia đình q trình thị hóa Sau thị hóa, nguồn nước gia đình có bị ảnh hưởng không? … Nếu có nguồn nước bị ảnh hưởng nào? … Môi trường có bị ảnh hưởng sau thị hóa khơng? … Nếu có mơi trường bị ảnh hưởng nào? Ô nhiễm hay không ô nhiễm? … Những vấn đề xã hội phát sinh? - Ảnh hưởng mặt an ninh? Nguyên nhân (nếu có)? … … - Ảnh hưởng mặt trật tự xã hội? Nguyên nhân (nếu có)? … … - Ảnh hưởng tới tệ nạn xã hội? Nguyên nhân (nếu có)? … … - Những ảnh hưởng khác? Nguyên nhân (nếu có)? … … Đánh giá hộ q trình thị hóa? Tốt Khá Trung bình Xấu Đời sống hộ trước sau q trình thị hóa diễn ra? … Nguyên nhân ảnh hưởng tới đời sống hộ gia đình? … … Nơi hay diện tích có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất sinh hoạt hộ không? … 10 Ý kiến khác hộ Vĩnh Yên, ngày …… tháng …… năm 2014 Người điều tra Xác nhận chủ hộ ... trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 39 4.3 Ảnh hưởng q trình thị hố đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 44 4.3.1 Mức độ ảnh hưởng thị hóa đến trình sử dụng đất thành. .. sắt… 44 4.3 Ảnh hưởng trình thị hố đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.1 Mức độ ảnh hưởng thị hóa đến q trình sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên thời kỳ 4.3.1.1 Giai đoạn trước... trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 3.3.3 Ảnh hưởng trình thị hố đến cấu sử dụng đất thành phố Vĩnh n 3.3.4 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống người dân đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Vĩnh