Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV - kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt Japfa 202 tại Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

70 463 0
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV - kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt Japfa 202 tại Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ VÂN ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM BTV- KHÁNG THỂ E.COLI NHẰM NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG VÀ CẢI THIỆN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CHO GÀ THỊT JAPFA 202 TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú Y Khoa : Chăn nuôi Thú Y Khóa học : 2010 - 2015 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ VÂN ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM BTV- KHÁNG THỂ E.COLI NHẰM NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG VÀ CẢI THIỆN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CHO GÀ THỊT JAPFA 202 TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú Y Lớp : K42 - Thú Y Khoa : Chăn nuôi Thú Y Khóa học : 2010 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Duy Hoan Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện kiến thức củng như kỹ năng tại trường Đại học nông lâm Thái Nguyên cũng như sáu tháng thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sư quan tâm, giúp đỡ tận tình của cô chú chủ trang trại cũng như các bác, các cô chú, anh chị tại địa phương. Nhân dịp này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, các phòng ban chức năng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – thú y, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Hoan đã trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận này. Em cũng bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình chú Nguyễn Văn Lộc, anh kỹ sư trại và toàn thể ủy ban xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiến hành thí nghiệm và đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập, nhờ đó mà em đã có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế trong cuộc sống. Cuối cùng em xin kính chúc thầy cô, gia đình, cùng toàn thể bạn bè, luôn có sức khỏe tốt, hạnh phúc và thành đạt. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng… năm 2014 Sinh viên Lê Thị Vân Anh ii LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối trong chương trình đào tạo của các trường Đại học nói chung và Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Giai đoạn này chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian giúp sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất và củng cố lại những kiến thức đã học trên giảng đường. Từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tổ chức, triển khai các hoạt động, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đồng thời tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo, để sau khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học kỹ thuật có chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào xây dựng và phát triển đất nước. Xuất phát từ những mục tiêu trên, được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - thú y và của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Hoan trên cơ sở sự tiếp nhận của trại gia cầm chú Nguyễn Văn Lộc Xã Bá Xuyên thị xã Sông Công, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV- Kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt Japfa 202 tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên bản khóa luận này không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô, các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận của tôi hoàn thiện hơn. iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho đàn gà thịt 12 Bảng 1.2 Công tác phục vụ sản xuất 15 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2: Thành phần, giá trị dinh dưỡng của thức ăn 37 Bảng 2.3: Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 41 Bảng 2.4: Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm (n = 3) 42 Bảng 2.5: Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (n = 3) 44 Bảng 2.6. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) (n = 3) 46 Bảng 2.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 48 Bảng 2.8: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (PI) 49 Bảng 2.9. Kết quả mổ khảo sát lúc 6 tuần tuổi (n = 3 cho mỗi tính biệt) 50 Bảng 2.10: Tỷ lệ mắc một số bệnh đường tiêu hóa của gà thí nghiệm 51 Bảng 2.11: Sơ bộ hạch toán chi phí trực tiếp cho 1 kg khối lượng gà xuất bán 53 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 43 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm: 45 Hình 2.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 47 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện kiến thức củng như kỹ năng tại trường Đại học nông lâm Thái Nguyên cũng như sáu tháng thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sư quan tâm, giúp đỡ tận tình của cô chú chủ trang trại cũng như các bác, các cô chú, anh chị tại địa phương. Nhân dịp này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, các phòng ban chức năng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – thú y, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Hoan đã trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận này. Em cũng bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình chú Nguyễn Văn Lộc, anh kỹ sư trại và toàn thể ủy ban xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiến hành thí nghiệm và đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập, nhờ đó mà em đã có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế trong cuộc sống. Cuối cùng em xin kính chúc thầy cô, gia đình, cùng toàn thể bạn bè, luôn có sức khỏe tốt, hạnh phúc và thành đạt. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng… năm 2014 Sinh viên Lê Thị Vân Anh vi MỤC LỤC PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1 Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 3 1.1.4. Một số thông tin về cơ sở thực tập 6 1.2. Đánh giá chung 8 1.2.1. Thuận lợi 8 1.2.2. Khó khăn 8 1.3. Nội dung, phương pháp tiến hành và kết quả phục vụ sản xuất 9 1.3.1. Nội dung phục vụ sản xuất 9 1.3.2. Phương pháp tiến hành 10 1.3.3 Kết quả công tác phục vụ sản xuất 10 1.4 Kết luận, tồn tại và đề nghị 16 1.4.1. Kết luận 16 1.4.2. Tồn tại 16 1.4.3. Đề nghị 17 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.1. Đặt vấn đề 18 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 18 2.1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 19 2.2 Tổng quan tài liệu 19 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. 19 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 31 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 35 vii 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu. 35 2.3.2. Địa điểm, thời gian tiến hành 35 2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi. 35 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 36 2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41 2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 41 2.4.2. Khả năng sinh trưởngcủa gà thí nghiệm 42 2.4.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm 47 2.4.4. Chỉ số sản xuất (PI) 49 2.4.5. Kết quả mổ khảo sát 50 2.4.6. Khả năng phòng bệnh đường tiêu hoá của chế phẩm 51 2.4.7. Sơ bộ hạch toán kinh tế. 53 PHẦN 3: KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 55 3.1. Kết luận 55 3.2. Tồn tại 55 3.3. Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I. Tài liệu trong nước 56 II.Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài 58 III. Tài liệu nước ngoài 58 IV. Tài liệu khác 58 1 PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Xã Bá Xuyên thuộc Thị xã Sông Công nằm cách trung tâm thị xã 2 km về phía Tây Bắc, tổng diện tích là 9,55 km 2 , dân số trung bình là 3903 người, mật độ dân số là 409 người/km 2 , ranh giới giữa các xã được xác định như sau: - Phía Bắc: giáp thành phố Thái Nguyên - Phía Đông: giáp xã Tân Quang và phường Bách Quang - Phía Tây: giáp xã Bình Sơn - Phía Nam: giáp phường Lương Châu 1.1.1.2. Điều kiện khí hậu Xã Bá Xuyên nằm ở phía Tây Bắc của Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du miền núi phía bắc Việt Nam, nên chịu ảnh hưởng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông, khí hậu lạnh, khô hanh, độ ẩm thấp. Mùa hè, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Dao động nhiệt độ và độ ẩm bình quân các mùa trong năm tương đối cao, thể hiện rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. + Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động từ 21 đến 36 0 C, độ ẩm từ 80 - 86%, lượng mưa biến động từ 120,6 đến 283,9 mm/tháng nhưng tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8. Nhìn chung, khí hậu vào mùa mưa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy, có những ngày nóng ẩm thất thường nên cần chú ý đến phòng chống dịch bệnh xảy ra đối với đàn gia súc, gia cầm, gây thiệt hại cho sản xuất. [...]... Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm BTV – kháng thể E.coli đến khả năng sinh trưởng, cho thịt trong chăn nuôi gà thịt tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên - Ảnh hưởng của chế phẩm BTV – kháng thể E.coli đến sức đề kháng của gà thịt nuôi tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên - Ứng dụng chế phẩm BTV – kháng thể E.coli trong chăn nuôi nông hộ trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, góp phần phát... tiêm phòng, sử dụng vaccine - Phát hiện và điều trị bệnh kịp thời cho vật nuôi - Tiến hành loại thải, cách ly những con nghi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm 1.3.1.2 Công tác nghiên cứu khoa học Thực hiện chuyên đề nghiên cứu với đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV- kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt japfa 202 tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên’’... cường sức đề kháng, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng và giảm mùi hôi của phân hiện đang là giải pháp hữu hiệu Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, chúng tôi tiến hành chuyên đề: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV – kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt Japfa 202 tại Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” 2.1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng... viên rất lớn đối với tôi và tôi cần cố gắng nhiều hơn nữa để có thêm nhiều kiến thức và tay nghề vững vàng 18 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV - kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt Japfa 202 tại Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nước ta hiện đang trong... gian tiếp xúc với thực tế để nâng cao tay nghề, nắm vững kiến thức chuyên ngành hơn nữa - Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới mà bản thân tôi đã được học và tìm hiểu vào thực tiễn sản xuất - Tiến hành thí nghiệm sử dụng chế phẩm BTV- Kháng thể Ecoli bổ sung vào nước uống nhằm theo dõi mức độ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và nâng cao sức đề kháng của gà thịt Japfa 202 1.3.3 Kết quả công tác... ty JAPFA comfeed Việt Nam cũng đã tiến hành nghiên cứu và lai tạo với giống gà Ross 308 để tạo ra giống gà Broiler chuyên thịt với tên gọi là Japfa 202 có những phẩm chất hoàn toàn tương tự gà Broiler Ross 308 Gà thịt Japfa 202 lúc mới nở cả con trống và mái đều có lông màu vàng Lúc trưởng thành cả con trống và con mái đều có lông màu trắng, chân và mỏ màu vàng, mào đơn Tỷ lệ thân thịt tương đối cao. .. thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol Giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì càng có hiệu quả kinh tế cao - Sinh trưởng tương đối: Là tỷ lệ % tăng lên về khối lượng kích thước và thể tích cơ thể lúc khảo sát so với lúc ban đầu khảo sát Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hypebol, gà còn non thì sẽ có sinh trưởng tương đối cao, sau đó giảm dần theo tuổi 2.2.1.3 Vài nét về giống gà thịt Japfa 202. .. lùa và ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt đến khả năng sinh trưởng của gia cầm * Những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng - Khối lượng cơ thể: Khối lượng cơ thể từng thời kỳ là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng của gia cầm Tuy nhiên, chỉ tiêu này xác định được khả năng sinh trưởng ở một thời điểm xác định của cơ thể nhưng không chỉ ra được sự sai khác về tỷ lệ sinh trưởng của cơ thể. .. đầy đủ thiết bị hiện đại và dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y Mở rộng quy mô trang trại để đạt mục đích vừa là nơi nghiên cứu khoa học vừa là nơi sản xuất kinh doanh cho hiệu quả kinh tế cao, cung ứng ra thị trường những sản phẩm thịt chất lượng, an toàn cho người sử dụng Tiếp tục tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên vào thực tập tốt nghiệp cũng như tiến hành các đề tài nghiên cứu khoa học Qua thời gian... loại đất chưa sử dụng và sử dụng vào các mục đích khác nhau * Ngành trồng trọt Tận dụng những khoảng đất trống để trồng hoa màu, cây ăn quả, cỏ voi dự trữ mùa đông cho gia súc, đặc biệt gia đình có diện tích trồng chè khá lớn * Ngành chăn nuôi Cuối năm 2011 trại đã được xây dựng và đi vào sản xuất gà thịt đầu năm 2012 Từ năm 2012 đến nay trại chăn nuôi chuyên giống gà Japfa 202 do công ty Japfa cung cấp, . phẩm BTV- kháng thể E. coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt japfa 202 tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên ’ 10 1.3.2. Phương pháp tiến hành Theo yêu. Xã Bá Xuyên thị xã Sông Công, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV- Kháng thể E. coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho. Xã Bá Xuyên thị xã Sông Công, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV- Kháng thể E. coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan