Sơ bộ hạch toán kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV - kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt Japfa 202 tại Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 62)

Bảng 2.11: Sơ bộ hạch toán chi phí trực tiếp cho 1 kg khối lượng gà xuất bán

ĐVT: đồng

Chi tiết Lô đối chứng Lô thí nghiệm

I. Phần chi

Số gà sơ sinh (con) 90 90 Giống đ/lô 1.350.000 1.350.000 Thú y đ/lô 102.000 80.000 Chế phẩm đ/lô 0 48.000 Thức ăn đ/lô 5.657.730 5.823.060 Đệm lót + điện nước đ/lô 52.000 52.000

Tổng chi 7.161.730 7.353.060

II. Phần thu

Số gà 42 ngày tuổi (con) 85 87 Khối lượng gà lúc 42 ngày tuổi kg 205,1 218,98

Giá bán 39.500 39.500

Tổng thu 8.101.450 8.649.710

III. Thu – chi đ/lô 939.720 1.296.650

Chênh lệch 356.930

Qua bảng 2.11. Cho thấy ở lô thí nghiệm có trộn chế phẩm BTV –

Kháng thể E.coli vào thức ăn thì có số lượng gà mắc các bệnh về đường tiêu

hóa như: cầu trùng, E. coli, bạch lỵ… ít hơn so với lô đối chứng không sử dụng chế phẩm vào thức ăn. Thể hiện ở chi phí về dùng thuốc thú y cho 90 con gà đến 6 tuần tuổi của lô đối chứng là 102.000 đồng còn của lô thí nghiệm là 80.000 đồng. Lô đối chứng cao hơn lô thí nghiệm là 22.000 đồng. Chúng tôi thấy các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ở lô thí nghiệm tốt hơn lô đối chứng. Thể hiện ở thu-chi cho 90 con gà đến 6 tuần tuổi ở lô thí nghiệmlà

1.296.650 đồng, lô đối chứng là 939.720 đồng chênh lệch nhau là 356.930 đồng. Qua quá trình theo dõi trên đàn gà, chúng tôi thấy rằng lô gà thí nghiệm có bổ sung chế phẩm BTV – Kháng thể E.coli vào nước uống thì TTTĂ/kg tăng khối lượng thấp hơn so với lô đối chứng. Mặt khác, lô đối chứng có khối lượng cơ thể lúc 6 tuần tuổi thấp hơn lô thí nghiệm, dẫn đến chi phí về thức ăn và thuốc thú y cho lô đối chứng cao hơn lô thí nghiệm.

Như vậy, sử dụng chế phẩm BTV – Kháng thể E.coli bổ sung vào nước uống cho gà Japfa 202 nuôi thịt sẽ đem lại lợi nhuận cho người chăn nuôi tốt hơn khi không sử dụng chế phẩm.

PHẦN 3

KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

3.1. Kết luận

Từ những kết quả thu được trong quá trình làm thí nghiệm, chúng tôi có những kết luận sơ bộ như sau:

- Chế phẩm BTV- Kháng thể E.coli có ảnh hưởng tốt tới tỷ lệ nuôi sống lần lượt ở lô thí nghiệm là 96,67%, còn lô đối chứng là 94,44 %.

- Khối lượng trung bình của lô thí nghiệm là 2517,01 g/con, lô đối chứng là 2412,99g/con, cao hơn lô đối chứng là 104,02 g/con tương ứng là 4,31%. Sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

- Dùng chế phẩm BTV-Kháng thể E.coli làm giảm tỷ lệ mắc bệnh

E.coli, Salmonell và các bệnh đường tiêu hóa khác. Đặc biệt tỷ lệ mắc

E.coli ở lô thí nghiệm là 4,44% thấp hơn lô đối chứng 17,78% (22,22%). - Lô thí nghiệm có tiêu tốn thức ăn/ kg PT đạt 1,82kg thấp hơn 0,9kg so với lô đối chứng (1,91kg/kg PT). Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm lúc 6 tuần đạt 541,32 cao hơn 13,63% so với lô đối chứng (476,39). Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực và mỡ bụng của gà 2 lô là tương đương nhau.

3.2. Tồn tại

Chúng tôi chỉ tiến hành trên đàn gà Japfa 202 nên chưa đánh giá được hết hiệu quả của chế phẩm đối với các loại gà khác.

3.3. Đề nghị

Tiến hành thí nghiệm lặp lại nhiều lần với số lượng mẫu lớn hơn trong mùa vụ khác nhau để có kết quả chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb

Nông nghiệp Hà Nội

2. Nguyễn Văn Phước (1980), Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Đình Miên, Hoàng Kim Đường (1992), Chọn và nhân giống gia súc,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40, 41, 94, 99, 116.

4. Nguyễn Mạnh Hùng và Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nuyễn Thị Mai

(1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Duy Hoan và Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân

Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (giáo trình dành cho cao học và NCS), Nxb, Nông nghiệp,Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Thiện (2002), giống vật nuôi thuật ngữ thống kê, di truyền giống trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội.

8. Lê Văn Năm (2003), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ghép phức tạp ở gà,

nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Lê Văn Năm và Lê Văn Tạo (2005), 100 câu hỏi và đáp án quan trọng dành cho cán bộ thú y và người chăn nuôi gà, Nxb Lao Động- Xã Hội. 10. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý gia súc, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

11.Lê Hồng Mận, Trần Công xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Sỹ Lăng (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hóa, TP

Thanh Hóa.

12.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Nxb Hà Nội

13. Trần Long (1994), xác định đặc điểm di truyền của một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS, Viện khoa học kĩ thuật Việt Nam.

14.Lê Thị Tuyết Minh (1998), sử dụng chế phẩm sinh học EM1 để phòng bệnh cầu trùng ở gà ISA (giai đoạn 1-50 ngày tuổi), Trường Đại học Nông nghiệp I

15.Nguyễn Quang Thạch (1999), kết quả bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm E.M đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và một số chỉ tiêu sinh học của cây trồng vật nuôi, Báo cáo khoa học cấp nhà nước.

16. Lê Huy Liễu (2005), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt của đàn gà lai F1 ( ♂LP x ♀ Ri) và gà (♂Karbi x ♀ Ri) nuôi thả vườn tại Thái Nguyên, Luận văn tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

17. Viện công nghệ thực phẩm (2001), nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme Phytaza trong thức ăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng, Đề tài cấp bộ.

18. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối

TVCN 2-39-77

19. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối

TVCN 2-40-77

II. Tài liệu mạng

20. Võ Thị Hạnh (2003), Sản xuất chế phẩm hỗn hợp vi sinh và enzyme kích thích tăng trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Nguyễn Duy Hoàng (2009), Nuôi thành công giồng gà Ross 308 tại trung tâm giống gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc.

22. Phạm Công Thiếu, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thùy Châu (2006), “ Nghiên cứu khả năng ứng dụng Phytase từ Bacillus subtilis bổ xung vào thức ăn nuôi gà sinh sản”,Tạp chí chăn nuôi, số 7, trang 22-25.

23. Nguyễn Minh Hoàn (2006), ”Ảnh hưởng của chế phẩm Aminomix - pholyvit và BM đến khả năng sinh trưởng và phòng bệnh đường tiêu hóa của gà Lương Phượng nuôi thịt tại Nghệ An”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tháng 6 - 2006, trang 834-836.

24.Tạ Thị Vinh, Đặng Thị Hòe, Đặng Đình Lộc (2002), “Sử dụng chế phẩm VITTOM 1.1 và VITTOME 3 để phòng và trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn và gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, trang 71-73.

III.Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài

25. Biichel/H và Brandsch/H. (1987), (Nguyễn Chí Bảo dịch) Cơ sở nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

26.Bessel (1987), Các hoạt động chiến dịch của FAO trong việc phát triển gia cầm, Người dịch: Đào Đức Long, Thông tin gia cầm (số 16), trang 54 - 69.

IV. Tài liệu nước ngoài

27. Chambers J.K (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, poultry breeding and genetic, RD, crawforded Elssevier

Amsterdam Holland.

28.Jull M.A. ( 1923), Sex- growth awer in baned Plymouth Rock chicken.

29.Junzo kokubu (1999), HTM. http:// members.triped.com/kb714/em

30.Wasburn, Wepal.K. (1992), Inthrenee of body weight or respone of a heat stress environment, world poultry congres N09 vol 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm BTV - kháng thể E.coli nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt Japfa 202 tại Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 62)