2.3.4.1. Sơđồ bố trí thí nghiệm.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô TN
Giống gà nuôi TN Japfa 202 Japfa 202
Số lần lặp lại Lần 3 3
Số con TN/lần Con 30 30
Tuổi bắt đầu TN Ngày 1 1
Tỷ lệ trống/mái % Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Khối lượng TB lúc
bắt đầu TN gam 40,27 ± 1,34 40,24 ± 1,34
Thời gian TN Ngày 42 42
Phương thức nuôi Nhốt hoàn toàn
Nhân tố thí nghiệm Không bổ sung chế phẩm BTV-Kháng thể E.coli Bổ sung chế phẩm
Thí nghiệm được nuôi theo phương thức nuôi nhốt chung trống mái, nuôi nhốt trên nền đệm lót đảm bảo các yếu tố cần thiết, chuồng sạch, thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bổ sung chế phẩm vào nước cho gà uống, pha 1g/1lit nước cho uống (5g/30 con) với 1lần/ngày trong 5 ngày đầu.
Thức ăn cho gà ở lô thí nghiệm đều sử dụng loại thức ăn viên có thành phần dinh dưỡng sau:
Bảng 2.2: Thành phần, giá trị dinh dưỡng của thức ăn Loại cám Thành phần ĐVT 19FA dùng cho gà từ 0-3 tuần tuổi 20S dùng cho gà từ 4-5 tuần tuổi 21S dùng cho gà từ 6 tuần tuổi – kết thúc NLTD Kcal/kg 3000 3100 3200 Ẩm độ (tối đa) % 14 14 14 Lysine (tối thiểu) % 1,28 1,14 1,0 Methyonine + cystine % 0,56 0,5 0,4
Protein thô (tối thiểu) % 22,0 20 18
Xơ % 3,4 3,4 3,4
Can xi % 1,1 0,94 0,94
Photpho % 0,65 0,60 0,60
NaCl % 0,35-0,4 0,35-0,4 0,35-0,4
* Quá trình nuôi dưỡng chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh được thực hiện theo quy trình nuôi gà thịt của ngành gia cầm Việt Nam ban hành.
2.3.4.2. Phương pháp theo dõi Các chỉ tiêu theo dõi.
* Tỷ lệ nuôi sống
Hằng ngày kiểm tra sức khỏe đàn gà trên mỗi lô, phát hiện những con ốm, loại trừ các con bị ốm chết do nguyên nhân khác, xác định số con bị nhiễm bệnh đang theo dõi, ghi chép lại đầy đủ, từ đó theo dõi tỷ lệ nuôi sống của mỗi lô gà đến 6 tuần tuổi theo công thức sau:
Tỷ lệ nuôi sống/lô (%) = ∑ số gà cuối kỳ (con) ∑ số gà đầu kỳ (con) x 100
* Chỉ tiêu sinh trưởng.
Để nghiên cứu chỉ tiêu này chúng tôi theo dõi khối lượng cơ thể gà thí nghiệm qua các tuần tuổi, gà được cân bằng cân đĩa Nhơn Hoà loại 2kg và 5kg có độ chính xác tới 5gam. Vào các ngày tuổi SS, 7, 14, 21, 28, 35, 42, Cân vào buổi sáng trước khi cho ăn, cân toàn bộ số gà của mỗi lô tính khối lượng sống trung bình của gà/lô theo công thức:
Khối lượng trung bình của gà (g) = Σ khối lượng gà được cân (g) Số gà được cân (con)
- Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước, và thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát ( TCVN 2 - 39 - 77) [19 ] , và được tính theo công thức:
A (g/con/ngày) =
t P
P 2 − 1
(t = t2 - t1)
Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên về khối lượng, kích thước và thể tích cơ thể giữa hai lần khảo sát (TCVN 2 - 40 - 77) [20], và được tính theo công thức:
R (%) = 2 P P P P 1 2 1 2 +− x 100 - Trong đó:
A: Sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày) R: Sinh trưởng tương đối (%)
P1: Khối lượng gà đầu kỳ (gam) P2: Khối lượng gà cuối kỳ (gam) t: Khoảng cách giữa 2 lần cân (ngày) * Các chỉ tiêu về thức ăn
TTTĂ/kg tăng khối
lượng/tuần (kg) =
Khối lượng thức ăn tiêu thụ/lô/tuần (kg) Khối lượng gà tăng trọng/tuần/lô (kg) TTTĂ/kg tăng khối
lượng cộng dồn (kg) =
Σ thức ăn tiêu thụ cộng dồn toàn kỳ thí nghiệm/lô (kg) Σ Khối lượng gà tăng trọng/lô cộng dồn (kg)
* Chỉ số sản xuất PI (production - Index)
PI = Tỷ lệ nuôi sống (%) x Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) (Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn) x 10 * Hạch toán sơ bộ một số chi phí chính
Để tính hiệu quả kinh tế của thí nghiệm, chúng tôi tiến hành theo dõi giá thành các loại thức ăn, thuốc thú y, con giống để tính chi phí cơ bản của sản phẩm, làm cơ sở so sánh giữa 2 lô:
Chi phí cơ bản 1kg
gà thịt (đồng/kg) =
Σ chi (thức ăn + con giống + thuốc thú y)/lô (đồng)
* Tỷ mắc bệnh
Để tính được tỷ lệ mắc bệnh của gà thí nghiệm, chúng tôi tiến hành quan sát ngoại hình và thể trạng từng cá thể trong từng lô, quan sát phân thải ra hàng ngày và các triệu chứng lâm sàng điển hình của từng bệnh, chúng tôi xác định được hiệu lực phòng bệnh của chế phẩm thông qua tỉ lệ mắc bệnh giữa 2 lô:
Tỷ lệ mắc bệnh = Số con mắc bệnh Số con theo lô x 100%
2.3.4.3.Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh vật học cuả Nguyễn Văn Thiện (2008) [18]. Trên máy tính Fx 500 Ms với các chỉ số :
- Số trung bình cộng:
- Sai số trung bình: mx = ± (với n<30)
mx = ± (với n >30)
- Độ lệch tiêu chuẩn: Sx = ±
Trong đó: ∑x : Tổng các giá trị của X
m
x : sai số của số trung bình Sx : độ lệch tiêu chuẩn n : dung lượng mẫu - Hệ số biến dị: Cv (%) =
x Sx
x 100
Trong đó: Σx là giá trị của mẫu n là dung lượng mẫu Sx là độ lệch tiêu chuẩn - So sánh sai khác các số trung bình. X X n = ∑ 1 x n S − x n S 2 2 ( ) 1 x n n x − − ∑ ∑