1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707

50 922 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 580,5 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Lịch phòng vắc xin cho gà 9 Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 12 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 2.2. Thành phần giá trị dinh dưỡng trong thức ăn của gà 28 Bảng 2.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) 31 Bảng 2.4. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) 32 Bảng 2.5. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 34 Bảng 2.6. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) 35 Bảng 2.7. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) 36 Bảng 2.8. Chỉ số sản xuất PI của gà thí nghiệm 37 Bảng 2.9. Kết quả mổ khảo sát (6 tuần tuổi) 38 Bảng 2.10. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng phòng một số bệnh đường tiêu hóa của gà thí nghiệm 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 33 Hình 2.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 34 Hình 2.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) 36 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng SS : Sơ sinh TN : Thí nghiệm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn MỤC LỤC Trang PHẦN 1 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều tra tự nhiên 1 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 1 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 2 1.1.4. Một số thông tin về cơ sở thực tập 5 1.1.5. Nhận xét chung 6 1.2. Nội dụng, phương pháp kết quả công tác phục vụ sản suất 7 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 7 1.2.2. Phương pháp tiến hành 7 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 8 1.3. Kết luận và đề nghị 12 1.3.1. Kết luận 12 1.3.2. Đề nghị 13 PHẦN 2 14 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 2.1. Đặt vấn đề 14 2.2. Tổng quang tài liệu 15 2.2.1. Cơ sở khoa học 15 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 24 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 26 2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 26 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4. Kết quả và phân tích kết quả 30 2.4.1. Kết quả nuôi sống của gà thí nghiệm 30 2.4.2. Kết quả về sinh trưởng của gà thí nghiệm 32 2.4.3. Kết quả về hiệu quả sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm 36 2.4.4. Chỉ số sản xuất PI (production Index) 37 2.4.5. Mổ khảo sát thịt 38 2.4.6. Kết quả về tác dụng phòng bệnh đường tiêu hoá của chế phẩm Hanvet K.T.G 39 2.4.7. Sơ bộ hạch toán thu chi cho 1 kg khối lượng gà xuất bán (đồng/kg) 40 2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 42 2.5.1. Kết luận 42 2.5.2. Tồn tại 42 2.5.3. Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 I. Tµi liÖu trong níc 43 II. Tµi liÖu dÞch tõ tiÕng níc ngoµi 45 III. Tài liệu nước ngoài 45 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều tra tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Phường Quang Vinh thuộc thành phố Thái Nguyên, nằm cách trung tâm thành phố 3km về phía nam, với tổng diện tích 3,13 km 2 , ranh giới của phường được xác định như sau: - Phía Bắc: Giáp huyện Đồng Hỷ - Phía Nam: Giáp phường Quang Trung và Phường Hoàng Văn Thụ - Phía Đông: Giáp huyện Đồng Hỷ - Phía Tây: Giáp phường Quán Triều 1.1.1.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn Phường Quang Vinh nằm ở phía Bắc của thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du miền núi phía bắc Việt Nam, nên chịu ảnh hưởng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông, khí hậu lạnh, khô hanh, độ ẩm thấp. Mùa hè, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Dao động nhiệt độ và độ ẩm bình quân các mùa trong năm tương đối cao, thể hiện rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. + Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động từ 21 đến 36 0 C, độ ẩm từ 80 - 86%, lượng mưa biến động từ 120,6 đến 283,9 mm/tháng nhưng tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8. Nhìn chung, khí hậu vào mùa mưa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy, có những ngày nóng ẩm thất thường nên cần chú ý đến phòng chống dịch bệnh xảy ra đối với đàn gia súc, gia cầm, gây thiệt hại cho sản xuất. + Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này khí hậu thường lạnh và khô hanh, nhiệt độ giảm đáng kể. Nhiệt độ trung bình dao động từ 13,7 0 C đến 24,8 0 C (có những ngày xuống dưới 10 0 C), ẩm độ thấp, biến động nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn. Ngoài ra trong mùa đông còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, giá rét và sương muối kéo dài từ 6 - 10 ngày gây ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và sức chống đỡ bệnh của cây trồng và vật nuôi. 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1. Tình hình xã hội Phường Quang Vinh có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống: Kinh, Sán, Dìu, Tày…. do đó có sự đa dạng về tập quán canh tác lẫn đời sống văn hóa xã hội. 2 Dân số tại thời điểm năm 2013 là 1.727 hộ với hơn 6.291 nhân khẩu, trong đó 60% là sản xuất nông nghiệp. Do trình độ của nhân dân còn hạn chế, phường lại nằm gần trung tâm thành phố nên vấn đề xã hội rất phức tạp, nhiều tệ nạn xã hội vẫn đang là vấn đề cấp bách. Nhìn chung, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao: công tác thương binh xã hội, đền ơn đáp nghĩa luôn được cấp Đảng ủy, chính quyền từ phường tới tổ dân phố quan tâm. Năm 2013 trên toàn phường hầu như không còn hộ nghèo.Các trạm y tế của phường đã được nâng cấp và sửa chữa. Năm 2007, phường Quang Vinh đã được công nhận là phường đạt tiêu chuẩn Quốc gia về y tế. Công tác giáo dục cũng rất được quan tâm. Từ các trường mầm non đến cơ sở đã thực hiện tốt phong trào thi đua “ Dạy Tốt Học Tốt ”. Phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư đã trở thành nề nếp bảo đảm phát huy những nét văn hóa, thần phong mỹ tục ở địa phương đúng với nhà nước quy định. 1.1.2.2. Tình hình kinh tế Phường Quang Vinh có cơ cấu kinh tế đa dạng, nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động: Nông - Công nghiệp, lâm nghiệp và dịch vụ, tạo mối quan hệ hữu cơ hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển. Trong đó sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm trên 60%, bao gồm cả ngành trồng trọt và chăn nuôi cùng nhau phát triển đồng đều. Dịch vụ là một nghề mới trong giai đoạn hiện nay đang được chú trọng và phát triển một cách mạnh mẽ bởi nó mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn. Đối với các hộ sản xuất nông nghiệp thu nhập bình quân năm 2013 là 2.120.000đ/người/tháng. Chăn nuôi với quy mô nhỏ mang tính chất tận dụng là chủ yếu, phường đang chủ trương xây dựng mô hình chăn nuôi có quy mô lớn trang thiết bị hiện đại để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng như mô hình chăn nuôi lợn ngoại, trang trại gia cầm, vv 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1. Ngành trồng trọt Ngành trồng trọt đóng vai trò quan trọng và là nguồn thu chủ yếu của nhân dân. Do vậy, sản phẩm của ngành trồng trọt được người dân quan tâm và phát triển. Cây nông nghiệp chủ yếu và là cây trồng mũi nhọn trên địa bàn của phường với tổng diện tích là (177 ha), cây lúa có diện tích trồng khá lớn (117 ha). Để nâng cao hiệu quả sản xuất, phường đã thực hiện thâm canh tăng vụ (2 vụ/năm) đưa các giống lúa mới có năng suất cao vào sản xuất. Ngoài ra còn có một số cây khác được 3 trồng khá nhiều như: khoai lang, lạc, đỗ, ngô và một số cây rau màu khác được trồng xen giữa các vụ lúa nhưng chủ yếu là trồng vào mùa đông. Để cây trồng đạt năng suất cao thì không thể thiếu vai trò của hệ thống thuỷ lợi, những năm trước đây hệ thống thuỷ lợi chưa được cải thiện nên diện tích lúa thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa, khô hạn về mùa đông, đồng ruộng chỉ cấy được một vụ. Hiện nay, nhờ kiên cố kênh mương hoá trên đồng ruộng, số diện tích ngập úng, khô hạn đã được sử dụng có hiệu quả (2 vụ/năm). Người dân đã biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất, mạnh dạn đưa các giống mới có năng suất cao nhờ đó đã cơ bản giải quyết được nhu cầu lương thực cho người dân. 1.1.3.2. Ngành chăn nuôi Song song với sự phát triển của ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng phát triển không ngừng với tổng đàn gia súc, gia cầm hiện có là 29.243 con. Chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, đồng thời cung cấp thực phẩm và nguồn thu nhập kinh tế không nhỏ cho các hộ nông dân. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi ở phường chủ yếu là tự cung tự cấp, sản phẩm hàng hoá đưa ra ở thị trường còn ít. Trong những năm gần đây người dân đã biết áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, từ các hộ sản xuất manh mún, quy mô nhỏ người dân đã mạnh dạn đầu tư vốn, kỹ thuật, con giống mới có năng suất cao, trang thiết bị hiện đại vào chăn nuôi nên sản phẩm của ngành chăn nuôi từng bước được nâng cao và đáp ứng được nhu cầu của thị trường tiêu thụ cụ thể như sau: + Chăn nuôi trâu bò Tổng đàn trâu bò của phường có khoảng 113 con, trong đó chủ yếu là trâu. Hình thức chăn nuôi trâu bò là tận dụng các bãi thả tự nhiên và sản phẩm phụ của ngành trồng trọt, nên thức ăn cung cấp cho đàn trâu bò chưa thật đầy đủ cả số lượng và chất lượng. Việc dự trữ các loại thức ăn cho trâu bò vào vụ đông chưa được quan tâm đầy đủ, vì vậy về mùa đông trâu bò thường có sức khỏe kém nên hay mắc bệnh. Chuồng trại và công tác vệ sinh thú y chưa được chú trọng nhiều. Công tác tiêm phòng chưa triệt để, nên trâu bò thường xuyên bị mắc các bệnh ký sinh trùng và một số bệnh khác. 4 + Chăn nuôi lợn Hầu hết các hộ dân đều chăn nuôi lợn, tổng đàn lợn năm 2013 là 1.630 con. Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn chủ yếu là tận dụng các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt như: lúa, ngô, khoai, sắn, Vì vậy năng suất chăn nuôi lợn chưa cao. Tuy nhiên, một số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn cho chăn nuôi, biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi như: Sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp ngoài thị trường để rút ngắn thời gian chăn nuôi, tăng năng suất đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Công tác giống lợn đã được quan tâm, nhiều hộ gia đình chăn nuôi lợn nái Móng Cái hay nái F 1 (Móng cái x Landrace) hoặc nái ngoại thuần để chủ động con giống và cung cấp một phần sản phẩm ra thị trường. Công tác vệ sinh thú y còn hạn chế, việc tiêm phòng hàng năm chưa triệt để nên bệnh vẫn xảy ra gây thiệt hại cho người chăn nuôi, đồng thời ảnh hưởng đến sản phẩm chăn nuôi cung cấp ra thị trường. Trong những năm tới, mục tiêu là phải đưa được năng suất sản phẩm, chất lượng thịt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu cũng như đẩy mạnh hơn nữa việc chăn nuôi theo hình thức chăn nuôi công nghiệp. + Chăn nuôi gia cầm Tổng đàn gia cầm lên tới 27.500 con. Nhìn chung, chăn nuôi gia cầm trong toàn Phường Quang Vinh khá phát triển, chủ yếu là chăn nuôi gà, vịt theo phương thức chăn nuôi tự nhiên và bán chăn thả. Bên cạnh đó có một số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn xây dựng các trang trại quy mô từ 5.000 - 8.000 gà thịt/lứa, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên đã đưa năng suất lên cao. Nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào chăn nuôi đã có một số gia đình chăn nuôi theo phương thức công nghiệp và bán công nghiệp, mua các con giống mới có năng suất cao về nuôi như: gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng, gà Sasso, AA, Ross 508, CP 707 Kết quả đã đem lại thu nhập khá cao cho các hộ chăn nuôi. Đa số các hộ chăn nuôi gia cầm đã ý thức được tầm quan trọng của việc tiêm phòng và chữa bệnh, nhất là sử dụng các loại Vaccine tiêm chủng cho gà như: Vaccine Cúm gia cầm, Gumboro, Newcastle, Đậu, IB, Song vẫn còn một số hộ chăn nuôi chưa ý thức được công tác phòng bệnh cho vật nuôi, đó cũng là điều đáng lo ngại vì đó là điểm cư trú và phát tán mầm bệnh gây tác hại cho đàn gia cầm trên địa bàn phường. * Công tác thú y Công tác thú y đóng vai trò quan trọng then chốt trong chăn nuôi, nó quyết định đến thành công hay thất bại của người chăn nuôi, đặc biệt trong điều kiện chăn 5 nuôi quảng canh. Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của người dân. Vì vậy, công tác thú y luôn được ban lãnh đạo các cấp, ngành, địa phương cùng người chăn nuôi hết sức quan tâm, chú trọng như: + Tuyên truyền lợi ích vệ sinh phòng dịch bệnh cho người và vật nuôi. + Tập trung chỉ đạo tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm trên địa bàn. + Thường xuyên đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ thú y cơ sở. + Theo dõi tình hình, diễn biến dịch bệnh để kịp thời có phương án chỉ đạo. Chính vì vậy, trong nhiều năm gần đây ngành chăn nuôi của phường được phát triển mạnh, đảm bảo an toàn kể cả giai đoạn dịch cúm gia cầm xảy ra hầu hết ở các địa phương trong toàn quốc. 1.1.4. Một số thông tin về cơ sở thực tập * Địa hình, đất đai Trại gà gia đình ông Nguyễn Văn Hoạt được thành lập vào năm 2006 tại xóm Thần Vì, phường Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên nằm trên tuyến đường đi ra nghĩa trang Thần Vì, phía nam cách đường tàu 200 m, cách trung tâm thành phố 3 km đi về phía nam. - Trại có diện tích 3ha trong đó: - Diện tích trại 800 m 2 hai tầng mỗi tầng 400 m 2 - Diện tích đất trồng trọt là 4000 m 2 - Diện tích ao nuôi cá là 3000 m 2 - Diện tích kho chứa cám, dụng cụ trang thiết bị của trại, máy phát điện là 600 m 2 - Còn lại là các loại đất chưa sử dụng và sử dụng vào mục đích khác. * Ngành trồng trọt Do diện tích của trại hẹp nên việc phát triển ngành trồng trọt phục vụ chăn nuôi của trại rất hạn chế, chưa có điều kiện để phát triển. * Ngành chăn nuôi Năm 2006, Trại đã được xây dựng đi vào sản xuất gà thịt. Từ năm 2006 đến nay trại chăn nuôi chuyên giống gà CP 707 do công ty CP cung cấp, với quy mô từ 7000 - 8000 gà Mấy năm gần đây tình hình dịch cúm gia cầm trong nước cũng như điạ phương có phần tác động đến trại gà của chủ hộ Nguyễn Văn Hoạt nhưng với công tác phòng chống dịch bệnh nghiêm ngặt nên vẫn đảm bảo an toàn dịch bệnh. [...]... sinh vật có ích dựa trên cơ sở của quá trình lên men đang được sử dụng rộng rãi, đem lại lợi ích tương đối cao cho người chăn nuôi Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sử sụng chế phẩm Hanvet K.T.G nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt CP 707 tại Tỉnh Thái Nguyên” *Mục đích của đề tài - Xác định ảnh hưởng của chế phẩm đến sức đề kháng. .. thức và tay nghề vững vàng 14 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt CP 707 tại Tỉnh Thái Nguyên” 2.1 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, chăn nuôi gia cầm đã và đang được chú trọng đầu tư phát triển, bởi nó chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong ngành chăn nuôi nói riêng và. .. thời cho vật nuôi 1.2.1.2 Công tác nghiên cứu khoa học Thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học với tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm HanvetK.T.G nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà thịt CP 707 tại Tỉnh Thái Nguyên ” 1.2.2 Phương pháp tiến hành Theo yêu cầu của nội dung thực tập tốt nghiệp trong thời gian thực tập tại cơ sở bản thân đề ra một số biện pháp thực hiện... hành nghiên cứu và lai tạo giống gà Ross 308 để tạo ra giống gà Broiler chuyên thịt với tên gọi là CP 707 có những phẩm chất hoàn toàn tương tự gà Broiler Ross 308 Gà thịt CP 707 lúc mới nở cả con trống và mái đều có lông màu vàng Lúc trưởng thành cả con trống và con mái đều có lông màu trắng, chân và mỏ màu vàng, mào đơn Tỷ lệ thân thịt tương đối cao so với khối lượng sống, ngực sâu rộng, cơ đùi và. .. mới mà bản thân tôi đã được học và tìm hiểu vào thực tiễn sản xuất - Tiến hành thí nghiệm sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G bổ sung vào thức ăn nhằm theo dõi mức độ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và nâng cao sức đề kháng của gà CP 707 8 1.2.3 Kết quả công tác phục vụ sản xuất Trong quá trình thực tập tại Trại gà chú Hoạt, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và cán bộ, công nhân viên của... tự nhiên vì vậy đề phòng không cho bệnh nổ ra cần chú ý làm tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh thú y, có thể điều trị bệnh bằng kháng sinh có phổ tác dụng rộng như Chlotetrasol, tiêm 1ml/5kg khối lượng, tiêm ngày một lần, liên tục 3 ngày 2.2.1.5.Vài nét về chế phẩm sử dụng trong thí nghiệm *Chế phẩm Hanvet K.T.G 23 - Thành phần + Chế phẩm Hanvet K.T.G là kháng thể đa giá chiết từ gà được tối miễn... hành nghiên cứu chọn lọc rồi lai tạo ra những con lai với những phẩm chất ưu tú ghép lại những dòng, giống khác nhau như Avian, AA, babcock, Isa Brown, Hyline quy trình hiện đại khép kín và CP 707 là một trong số đó 2.3 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được nghiên cứu trên đàn gà nuôi thịt - gà thịt CP 707 từ 1 - 42 ngày tuổi Chế phẩm Hanvet K.T.G của... các loại vi sinh vật có hại, phòng một số bệnh tiêu chảy và kích thích tiêu hóa, nâng cao tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, tăng sức đề kháng (Phan Thanh Phượng và Cs, 2004) [17] Theo Phạm Công Thiếu và Cs (2006) [21] bổ sung Phytaza vào thức ăn hỗn hợp nuôi gà Lương Phượng sinh sản không làm ảnh hưởng đến khả năng thu nhận thức ăn, khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nuôi sống, sức kháng bệnh của đàn gà bố mẹ Làm... độ gió lùa và ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt đến khả năng sinh trưởng của gia cầm * Những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng - Khối lượng cơ thể: Khối lượng cơ thể từng thời kỳ là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng của gia cầm Tuy nhiên, chỉ tiêu này xác định được khả năng sinh trưởng ở một thời điểm xác định của cơ thể nhưng không chỉ ra được sự sai khác về tỷ lệ sinh trưởng của... có dạng parabol Giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì càng có hiệu quả kinh tế cao - Sinh trưởng tương đối: Là tỷ lệ % tăng lên về khối lượng kích thước và thể tích cơ thể lúc khảo sát so với lúc ban đầu khảo sát Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hypebol, gà còn non thì sẽ có sinh trưởng tương đối cao, sau đó giảm dần theo tuổi 20 2.2.1.3 Vài nét về giống gà thịt CP 707 * Nguồn gốc Tại Việt . ph t từ thực tiễn đó, t i tiến hành nghiên cứu đề t i Nghiên cứu sử sụng chế phẩm Hanvet K. T. G nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho g th t CP 707 t i T nh Thái Nguyên”. *Mục. vững vàng. 14 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC T n đề t i: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Hanvet K. T. G nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho g th t CP 707 t i T nh. dụng chế phẩm HanvetK .T. G nhằm nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho g th t CP 707 t i T nh Thái Nguyên ” 1.2.2. Phương pháp tiến hành Theo yêu cầu của nội dung thực t p

Ngày đăng: 17/11/2014, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
2. Võ Thị Hạnh (2003), Sản xuất chế phẩm hỗn vi sinh và enzyme kích thích tăng trọng, http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ản xuất chế phẩm hỗn vi sinh và enzyme kích thích tăng trọng
Tác giả: Võ Thị Hạnh
Năm: 2003
3. Nguyễn Duy Hoan và Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan và Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
4. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (giáo trình dành cho cao học và NCS), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
5. Nguyễn Minh Hoàn (2006), “ Ảnh hởng của chế phẩm Aminomix - polyvit và BM đến khả năng sinh trởng v phòng b à ệnh đờng tiêu hóa của g L à ơng Phợng nuôi thịt tại Nghệ An”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 6- 2006, trang 834-836 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hởng của chế phẩm Aminomix - polyvit và BM đến khả năng sinh trởng v phòng bà ệnh đờng tiêu hóa của g Là ơng Phợng nuôi thịt tại Nghệ An”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Minh Hoàn
Năm: 2006
6. Nguyễn Duy Hoàng (2009), Nuôi thành công giống gà Ross 308 tại trung tâm giống gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc, http://vietlinh.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi thành công giống gà Ross 308 tại trung t©m giống gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Duy Hoàng
Năm: 2009
7. Lơng Thị Hồng (2005), Nghiên cứu năng suất của tổ hợp lai giữa gà H mông và ’ gà Ai Cập, Luận văn thạc Sỹ khoa học nông nghiệp, Viện chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất của tổ hợp lai giữa gà H mông và"’"gà Ai Cập
Tác giả: Lơng Thị Hồng
Năm: 2005
8. Nguyễn Mạnh Hùng và Ho ng Thanh, Bùi H à ữu Đo n, Nguy à ễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng và Ho ng Thanh, Bùi H à ữu Đo n, Nguy à ễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
9. Minh Hiếu (2006) ‘‘Nuôi gà Broiler trong thời tiết nóng’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, (9), trang 43 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi
10. Nguyễn Thị Liên- Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Thị Liên- Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Lê Huy Liễu (2005), Nghiên cứu khả năng sinh trởng, cho thịt của đàn gà lai F 1 ( ♂LP x ♀ Ri) và gà (♂Karbi x ♀ Ri) nuôi thả vờn tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc Sỹ khoa học nông nghiệp, Viện chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trởng, cho thịt của đàn gà lai F"1 "( ♂LP "x" ♀ Ri) và gà (♂Karbi "x" ♀ Ri) nuôi thả vờn tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Huy Liễu
Năm: 2005
12. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền của một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phơng pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền của một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phơng pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
13. Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Sỹ Lăng (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hoá, TP Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững
Tác giả: Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Sỹ Lăng
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2007
14. Trần Đình Miên, Hoàng Kim Đường (1992), Chọn và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40, 41, 94, 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn và nhân giống gia sú
Tác giả: Trần Đình Miên, Hoàng Kim Đường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
15. Lê Văn Năm và Lê Văn Tạo (2005), 100 câu hỏi và đáp quan trọng dành cho cán bộ thú y và ngời chăn nuôi gà, Nxb Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi và đáp quan trọng dành cho cán bộ thú y và ngời chăn nuôi gà
Tác giả: Lê Văn Năm và Lê Văn Tạo
Nhà XB: Nxb Lao động- Xã hội
Năm: 2005
16. Nguyễn Vĩnh Phớc (1980), Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phớc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
17. Phan Thanh Phợng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2004), Bốn bệnh đỏ của lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn bệnh đỏ của lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Thanh Phợng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Nguyễn Quang Thạch (1999), Kết quả bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm E.M đến khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất và một số chỉ tiêu sinh học của cây trồng vật nuôi, Báo cáo khoa học cấp nhà nớc HTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm E.M đến khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất và một số chỉ tiêu sinh học của cây trồng vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch
Năm: 1999
19. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý gia súc
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
20. Nguyễn Văn Thiện (2002), Giống vật nuôi thụât ngữ thống kê, di truyền giống trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống vật nuôi thụât ngữ thống kê, di truyền giống trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc Đơn vị Số lượng Kết quả (An toàn, Khỏi) - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc Đơn vị Số lượng Kết quả (An toàn, Khỏi) (Trang 17)
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 32)
Bảng 2.4. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) Tuần - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.4. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) Tuần (Trang 37)
Hình 2.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Hình 2.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (Trang 38)
Bảng 2.5. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.5. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (Trang 39)
Bảng 2.6. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.6. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) (Trang 40)
Hình 2.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Hình 2.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) (Trang 41)
Bảng 2.7. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.7. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) (Trang 41)
Bảng 2.9. Kết quả mổ khảo sát (6 tuần tuổi) - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.9. Kết quả mổ khảo sát (6 tuần tuổi) (Trang 43)
Bảng 2.10. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng phòng một số bệnh đường - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.10. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng phòng một số bệnh đường (Trang 44)
Bảng 2.11. Chi phí cơ bản của sản phẩm  (đồng/lô) - nghiên cứu sử dụng CHẾ PHẨM HANVET K.T.G nâng cao sức đề kháng và cải thiện khả năng sinh trưởng cho gà THỊT CP 707
Bảng 2.11. Chi phí cơ bản của sản phẩm (đồng/lô) (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w