Bài 1 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 4 I.KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM: 4 II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 4 1. Khái niệm về đầu tư: 4 2. Các hình thức đầu tư, thời hạn đầu tư: 5 3. Thẩm quyền chấp thuận và cấp giấy chứng nhận đầu tư 5 4. Thủ tục đầu tư: 7 III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ: 9 1.Quyền của nhà đầu tư : 9 2. Nghĩa vụ của nhà đầu tư 9 Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA 10 I. KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA 10 1. Khái niệm: (Khoản 8 điều 3 Luật TM) 10 2. Đặc điểm 10 3. Phân loại mua bán hàng hóa: 10 II. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 11 1. Khái niệm và đặc điểm 11 Đặc điểm: 11 2. Nội dung của Hợp đồng mua bán hàng hóa: 11 3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa . 12 4. Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hoá: (theo quy định điều 122 BLDS) 12 5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá : 13 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa : 16 III. MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 19 1. Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa: (Đ63LTM) 19 2. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa: 19 Bài 3 20 PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 20 I. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI: 20 1. Khái niệm dịch vụ trung gian thương mại 20 2. Vai trò và việc sử dụng dịch vụ trung gian thương mại 20 II. ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 21 1. Khái niệm và đặc điểm 21 2. Hợp đồng đại diện thương nhân 21 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên: 22 III. MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 23 1. Khái niệm và đặc điểm: 23 2. Hợp đồng môi giới thương mại 23 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên 23 IV. ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA 24 1. Khái niệm và đặc điểm 24 2. Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 24 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên: 24 V. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI: 25 1. Khái niệm và đặc điểm 25 2. Các hình thức đại lý 26 3. Hợp đồng đại lý thương mại 26 4. Quyền và nghĩa vụ của các bên 26 5. Thù lao đại lý 28 BÀI 4 29 XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 29 I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM: 29 1. Khái niệm: 29 2. Đặc điểm: 29 II. CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI. 29 1. Khuyến mại 29 2. Quảng cáo thương mại 30 3. Trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ 30 4. Hội chợ, triển lãm thương mại: 30 Bài 5 PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA 31 VÀ ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ 31 I. DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA 31 1. Khái niệm (Đ185) 31 2. Các hình thức bán đấu giá: 31 3. Chủ thể tham gia bán đấu giá hàng hóa : 31 4. Hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản 32 5 Quyền và nghĩa vụ của các bên 32 II. ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ: 33 1. Khái quát về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: 33 2. Phân loại đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: 33 3. Nguyên tắc trong đấu thầu hàng hóa, dịch vụ : 34 4. Thủ tục và trình tự đấu thầu hàng hóa dịch vụ: 34 Bài 6 PHÁP LUẬT VỀ VẬN CHUYỂN, GIAO NHẬN 35 VÀ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA 35 I. DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA: 35 Khái quát về hoạt động vận chuyển và pháp luật về vận chuyển: 35 2. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa: 35 II. DỊCH VỤ LOGISTICS 36 1. Khái niệm, đặc điểm 36 2. Hợp đồng dịch vụ Logistics: 36 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên 37 III. DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA 38 1. Khái niệm (Đ172LTM) 38 2. Dấu hiệu pháp lý 38 3. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định háng hóa 38 4. Hoạt động dịch vụ giám định hàng hóa 38 4. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân giám định hàng hóa và giám định viên. 39 5. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng 40 Bài 7 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 42 I. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 42 1. Khái niệm: 42 a. Thương lượng: 42 II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN: 43 1. Thẩm quyền: 43 2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp: 44 III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. 45 1. Khái niệm trọng tài thương mại: 45 2. Các hình thức trọng tài: 45 3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại: 45 4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài: 45 5. Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài: 46 a. Thời hiệu (Đ21 PLTTTM) 46 b. Thủ tục giải quyết tranh chấp: vụ việc có thể được giải quyết tại: 46 4. Thi hành quyết định Trọng tài: 48 5. Vấn đề hủy quyết định Trọng tài: 49 BÀI 8: MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 50 Tình huống 1: 50 Tình huống 2: 51 Tình huống 3: 51 BÀI 9: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRATHI: 54 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA 54 ĐỀ THI MẪU, GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ THI MẪU: 54
ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Bài 1 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 4 I.KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM: 4 II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 4 1. Khái niệm về đầu tư: 4 2. Các hình thức đầu tư, thời hạn đầu tư: 5 3. Thẩm quyền chấp thuận và cấp giấy chứng nhận đầu tư 5 4. Thủ tục đầu tư: 7 III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ: 9 1.Quyền của nhà đầu tư : 9 2. Nghĩa vụ của nhà đầu tư 9 Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA 11 I. KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA 11 1. Khái niệm: (Khoản 8 điều 3 Luật TM) 11 2. Đặc điểm 11 3. Phân loại mua bán hàng hóa: 11 II. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 12 1. Khái niệm và đặc điểm 12 2. Nội dung của Hợp đồng mua bán hàng hóa: 12 3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 13 4. Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hoá: (theo quy định điều 122 BLDS) 13 5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá : 14 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa : 17 III. MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 20 1. Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa: (Đ63/LTM) 20 2. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa: 20 Bài 3 21 PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 21 I. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI: 21 1. Khái niệm dịch vụ trung gian thương mại 21 2. Vai trò và việc sử dụng dịch vụ trung gian thương mại 21 II. ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 22 1. Khái niệm và đặc điểm 22 2. Hợp đồng đại diện thương nhân 22 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên: 23 III. MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 24 Trang 1 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 1. Khái niệm và đặc điểm: 24 2. Hợp đồng môi giới thương mại 24 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên 24 IV. ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA 25 1. Khái niệm và đặc điểm 25 2. Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa 25 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên: 25 V. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI: 26 1. Khái niệm và đặc điểm 26 2. Các hình thức đại lý 27 3. Hợp đồng đại lý thương mại 27 4. Quyền và nghĩa vụ của các bên 27 5. Thù lao đại lý 29 BÀI 4 30 XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 30 I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM: 30 1. Khái niệm: 30 2. Đặc điểm: 30 II. CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 30 1. Khuyến mại 30 2. Quảng cáo thương mại 31 3. Trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ 31 4. Hội chợ, triển lãm thương mại: 31 Bài 5 PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA 32 VÀ ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ 32 I. DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA 32 1. Khái niệm (Đ185) 32 2. Các hình thức bán đấu giá: 32 3. Chủ thể tham gia bán đấu giá hàng hóa : 32 4. Hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản 33 5 Quyền và nghĩa vụ của các bên 33 II. ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ: 34 1. Khái quát về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: 34 2. Phân loại đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: 34 3. Nguyên tắc trong đấu thầu hàng hóa, dịch vụ : 35 4. Thủ tục và trình tự đấu thầu hàng hóa dịch vụ: 35 Bài 6 PHÁP LUẬT VỀ VẬN CHUYỂN, GIAO NHẬN 36 VÀ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA 36 I. DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA: 36 Khái quát về hoạt động vận chuyển và pháp luật về vận chuyển: 36 2. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa: 36 II. DỊCH VỤ LOGISTICS 37 1. Khái niệm, đặc điểm 37 Trang 2 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 2. Hợp đồng dịch vụ Logistics: 37 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên 38 III. DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA 39 1. Khái niệm (Đ172LTM) 39 2. Dấu hiệu pháp lý 39 3. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định háng hóa 39 4. Hoạt động dịch vụ giám định hàng hóa 39 4. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân giám định hàng hóa và giám định viên 41 5. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng 41 Bài 7 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 43 I. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 43 1. Khái niệm: 43 II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN: 44 1. Thẩm quyền: 44 2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp: 45 III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 46 1. Khái niệm trọng tài thương mại: 46 2. Các hình thức trọng tài: 46 3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại: 46 4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài: 46 5. Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài: 47 4. Thi hành quyết định Trọng tài: 49 5. Vấn đề hủy quyết định Trọng tài: 50 BÀI 8: MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 51 Tình huống 1: 51 Tình huống 2: 52 Tình huống 3: 52 BÀI 9: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA/THI: 55 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA 55 ĐỀ THI MẪU, GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ THI MẪU: 55 Trang 3 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Bài 1 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM I.KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM: Đầu tư là một phần không thể thiếu của kinh tế thị trường nhằm mục đích huy động nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển kinh tế-xã hội của đất nước . Đối với quốc gia đang phát triển như VN thì thu hút đầu tư là vấn đề trọng tâm mà Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm ngay từ giai đoạn đầu của đổi mới kinh tế và hiện tại cũng vậy. - Ngày 29/12/1987 Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ( được sửa đổi năm 1990 và 1992). - Ngày 12/11/1996 Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại VN thay thế Luật ĐTNN năm 1987 (sửa đổi bổ sung 9/6/2000) và có hiệu lực đến ngày 30/6/2006. Qua thực hiện Luật ĐTNN tại VN, cả nước ta thu hút được một số lượng lớn các dự án đầu tư và số vốn đăng kí đầu tư góp phần đưa nền kinh tế VN dần thoát khỏi khủng hoảng, để từ đó vươn lên mạnh mẽ. - Ngày 20/5/1998 Quốc hội thông qua Luật khuyến khích đầu tư trong nước để điều chỉnh các hoạt động đầu tư của các thành phần kinh tế trong nước Theo đó, khung pháp lí về đầu tư ở VN có sự khác biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài về các biện pháp ưu đãi đầu tư, đăng ký đầu tư Chính điều này đã đi ngược lại với nguyên tắc bình đẳng, thể hiện sự phân biệt đối xử trong chính sách thu hút đầu tư gây ảnh hưởng bất lợi đến việc thu hút đầu tư và không phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.Nhằm tạo mội trường đầu tư thực sự hấp dẫn, các nhà đầu tư có thể tồn tại và cạnh tranh bình đẳng với nhau, ngày 29/11/2005, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư – thay thế Luật ĐTNN năm 1996 và Luật khuyến khích đầu tư trong nước – và có hiệu lực từ 01/7/2006. II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 1. Khái niệm về đầu tư: - Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. - Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. - Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam. - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại Trang 4 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 2. Các hình thức đầu tư, thời hạn đầu tư: a. Đầu tư trực tiếp bao gồm các hình thức sau : - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân. + Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (hợp đồng BOT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. + Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (hợp đồng BTO) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận. +Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (hợp đồng BT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT. - Đầu tư phát triển kinh doanh ; mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường. - Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại DN. b. Thời hạn đầu tư: - Không quá 50 năm - Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với từng dự án nhưng tối đa không quá 70 năm. 3. Thẩm quyền chấp thuận và cấp giấy chứng nhận đầu tư a. Dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư - Các dự án đầu tư không phân biệt nguồn vốn, quy mô đầu tư trong những lĩnh vực sau (trường hợp 1): + Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không; vận tải hàng không; + Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia; + Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; thăm dò, khai thác khoáng sản; + Phát thanh, truyền hình; + Kinh doanh casino; + Sản xuất thuốc lá điếu; + Thành lập cơ sở đào tạo đại học; Trang 5 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 + Thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế. - Dự án đầu tư không thuộc các trường hợp trên, không phân biệt nguồn vốn và có quy mô vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng Việt Nam trở lên trong những lĩnh vực sau (trường hợp 2): + Kinh doanh điện; chế biến khoáng sản; luyện kim; + Xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; + Sản xuất, kinh doanh rượu, bia; - Dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực sau (trường hợp 3): + Kinh doanh vận tải biển; + Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thông và Internet; thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng; + In ấn, phát hành báo chí; xuất bản; + Thành lập cơ sở nghiên cứu khoa học độc lập. * Đối với dự án đầu tư quy định trong 3 trường hợp vừa nêu trên nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà không phải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư; * Trường hợp dự án đầu tư trong 3 trường hợp đầu tiên trên không nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt hoặc dự án không đáp ứng các điều kiện mở cửa thị trường quy định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư chủ trì, lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch hoặc quyết định mở cửa thị trường đầu tư; * Dự án đầu tư trong 3 trường hợp đầu tiên nêu trên thuộc lĩnh vực chưa có quy hoạch, thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan khác có liên quan, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư. b. Dự án do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư - Dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bao gồm cả các dự án đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại Điều 37 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006. - Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đối với những địa phương chưa thành lập Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao. c. Dự án do Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đầu tư : Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế thực hiện việc đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bao gồm cả các dự án đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006. Trang 6 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 4. Thủ tục đầu tư: a. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư bao gồm: - Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh trên địa bàn. - Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư của mình theo quy định tại Nghị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2006. b. Đăng kí dự án đầu tư: * Đối với dự án đầu tư trong nước: - Nếu dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư không phải đăng ký đầu tư - Đối với các dự án đầu tư trong nước có quy mô vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam đến dưới 300 tỷ đồng Việt Nam thuộc các trường hợp dưới đây thực hiên đăng ký đầu tư: + Dự án không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện quy định tại Điều 29 của Luật Đầu tư; + Dự án không thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Thủ tướng chính phủ Nhà đầu tư phải đăng ký đầu tư trước khi thực hiện dự án. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ trao giấy biên nhận ngay sau khi nhận được bản đăng ký đầu tư. Và cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản đăng ký đầu tư. * Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài : * Trường hợp 1: Đối với dự án đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỉ đồng và không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, thì nhà đầu tư phải làm thủ tục đăng kí đầu tư tại cơ quan quản lí đầu tư cấp tỉnh để được cấp giấy chứng nhận đầu tư. - Hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm : • Bản đăng kí đầu tư (theo mẫu) • Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư; • Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BCC, Điều lệ doanh nghiệp (nếu có). - Nội dung đăng ký đầu tư bao gồm: • Tư cách pháp lý của nhà đầu tư; • Mục tiêu, quy mô và địa điểm thực hiện dự án đầu tư • Vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án; • Nhu cầu sử dụng đất và cam kết về bảo vệ môi trường; • Kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu có) - Thời gian cấp phép đầu tư - : Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ . Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Trang 7 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 * Tr ư ờng hợp 2 : Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư từ ba trăm tỷ đồng Việt Nam trở lên và dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có điều kiện thì phải thực hiện thủ tục thẩm tra để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư: -Hồ sơ thẩm tra bao gồm: • Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư; • Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư; • • Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư; • ; • Giải trình kinh tế - kỹ thuật với các nội dung về mục tiêu, địa điểm đầu tư, nhu cầu sử dụng đất, quy mô đầu tư, vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án, giải pháp công nghệ, giải pháp về môi trường; • Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BCC, Điều lệ doanh nghiệp (nếu có). - Nội dung thẩm tra bao gồm: • Sự phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng - kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng khoáng sản và các nguồn tài nguyên khác; • Nhu cầu sử dụng đất; Tiến độ thực hiện dự án; • Giải pháp về môi trường; - Thời hạn thẩm tra đầu tư không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp cần thiết, thời hạn trên có thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư và làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 5. Tạm ngừng dự án, giãn tiến độ thực hiện dự án và chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư : - Nhà đầu tư khi tạm ngừng dự án đầu tư phải thông báo với cơ quan nhà nước quản lý đầu tư để được xác nhận làm cơ sở cho việc xem xét miễn, giảm tiền thuê đất trong thời hạn tạm ngừng dự án. Khi tạm ngừng hoặc giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư mà làm thay đổi tiến độ thực hiện dự án đầu tư đã cam kết thì phải thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước quản lý đầu tư về lý do và thời hạn tạm ngừng, giãn tiến độ thực hiện dự án chậm nhất 15 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng dự án đầu tư. - Trường hợp cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư không chấp nhận việc tạm ngừng hoặc giãn tiến độ thực hiện dự án thì phải có văn bản trả lời cho nhà đầu tư trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của nhà đầu tư. Trang 8 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 - Trường hợp hoạt động trở lại, nhà đầu tư thông báo bằng văn bản cho cơ quan nhà nước quản lý đầu tư. Việc chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư được thực hiện theo một trong những trường hợp sau đây: - Hết thời hạn hoạt động ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư; - Theo các điều kiện chấm dứt hoạt động được quy định trong hợp đồng, Điều lệ doanh nghiệp hoặc thỏa thuận, cam kết của các nhà đầu tư về tiến độ thực hiện dự án; - Nhà đầu tư quyết định chấm dứt hoạt động của dự án; - Chấm dứt hoạt động theo quyết định của cơ quan nhà nước quản lý đầu tư hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án, Trọng tài do vi phạm pháp luật. III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ: 1.Quyền của nhà đầu tư : a. Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh + Lựa chọn lĩnh vực, hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, địa bàn, quy mô , đối tác đầu tư và thời hạn hoạt động của dự án. + Đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành, nghề; thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật; tự quyết định về hoạt động đầu tư, kinh doanh đã đăng ký. b. Quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư + Sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ; sử dụng đất đai và tài nguyên theo quy định của pháp luật. +Thuê hoặc mua thiết bị, máy móc ở trong nước và nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư. + Thuê lao động trong, ngoài nước làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, c. Quyền xuất nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư d. Quyền mua ngoại tệ: Nhà đầu tư được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được quyền kinh doanh ngoại tệ để đáp ứng cho giao dịch vãng lai, giao dịch vốn và các giao dịch khác theo quy định của pháp lu ật ật e. Quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư . . Trường hợp chuyển nhượng có phát sinh lợi nhuận thì bên chuyển nhượng phải nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật về thuế. f. Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam để vay vốn thực hiện dự n theo quy định của php luật. g. Các quyền khác của nhà đầu tư 2. Nghĩa vụ của nhà đầu tư - Tuân thủ quy định của pháp luật về thủ tục đầu tư; thực hiện hoạt động đầu tư theo đúng nội dung đăng ký đầu tư, nội dung quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư. Trang 9 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định của pháp luật về kế toán, kiểm tóan và thống kê. - Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm, lao động; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động. - Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập, tham gia tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Trang 10 / 58 [...]... trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để được mua quyền này (gọi là tiền mua quyền) Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua và bán hàng hóa đó Trang 20 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Bài 3 PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI I KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI: 1 Khái niệm dịch vụ trung gian thương. .. bên giao đại lý bồi thường Trang 29 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 BÀI 4 XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM: 1 Khái niệm: Xúc tiến thương mại (trade promotion) Là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mãi, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thi u hàng hoá, dịch vụ, hội chợ và triển lãm thương mại 2 Đặc điểm: - Là hoạt động nhằm... Quan hệ môi giới thương mại được thực hiện trên cơ sở hợp đồng môi giới 2 Hợp đồng môi giới thương mại Hợp đồng môi giới thương mại là hợp đồng được ký kết giữa một thương nhân hoạt động môi giới thương mại và các bên mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại trong đó thương nhân môi giới thương mại làm trung gian cho các bên trong việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và được hưởng... nhánh của thương nhân nước ngoài tại VN có quyền trực tiếp tổ chức, tham gia Thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại có quyền cung ứng dịch vụ tổ chức hoặc tham gia hội chợ triển lãm thương mại cho thương nhân khác để hưởng thù lao Trang 31 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Bài 5 PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ I DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA 1 Khái niệm ( 185)... cần thi t để bên đại diện thực hiện họat động đại diện; - Trả thù lao và các chi phí hợp lý khác cho bên đại diện; - Thông báo kịp thời cho bên đại diện về khả năng không ký hoặc không thực hiện được các hợp đồng trong phạm vị đại diện Trang 23 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 III MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 1 Khái niệm và đặc điểm: a Khái niệm: Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương. ..ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA I KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA 1 Khái niệm: (Khoản 8 điều 3 Luật TM) Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 2 Đặc điểm Chủ... nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định và bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại (nội dung cụ thể: Chương V LTM) 2 Vai trò và việc sử dụng dịch vụ trung gian thương mại - Thương nhân trung gian thường hiểu biết, nắm vững tình hình thị trường, pháp luật và tập quán địa phương Do đó... khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt quá hạn mức tối đa 50% hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại quá mức tối đa 50% 2 Quảng cáo thương mại Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thi u hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình Chủ thể thực hiện quyền quảng cáo thương mại gồm: - Thương nhân tự quảng cáo hàng hoá, dịch vụ của mình - Thương. .. xuất khẩu ra khỏi Việt Nam Trang 11 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 II HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 1 Khái niệm và đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận của các chủ thể của quan hệ mua bán hàng hóa theo quy định của luật thương mại để thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa * Đặc điểm: Thứ nhất, về chủ thể : - Thương nhân với thương nhân - Thương nhân với chủ thể khác không nhằm... cho thương nhân khác Lưu ý: Thương nhân không được thực hiện hoạt động quảng cáo thương mại mà pháp luật cấm ( 109LTM) 3 Trưng bày giới thi u hàng hoá, dịch vụ Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân bằng cách dùng hàng hoá, dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thi u với khách hàng về hàng hóa, dịch vụ đó Chủ thể có quyền trưng bày, giới thi u hàng hóa, dịch vụ của mình hoặc thương . diện thương nhân 22 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên: 23 III. MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 24 Trang 1 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 1. Khái niệm và đặc điểm: 24 2. Hợp đồng môi giới thương mại 24 . GIAN THƯƠNG MẠI: 21 1. Khái niệm dịch vụ trung gian thương mại 21 2. Vai trò và việc sử dụng dịch vụ trung gian thương mại 21 II. ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 22 1. Khái niệm và đặc điểm 22 2. Hợp. huống 2: 52 Tình huống 3: 52 BÀI 9: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA/THI: 55 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA 55 ĐỀ THI MẪU, GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ THI MẪU: 55 Trang 3 / 58 ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Bài 1 PHÁP LUẬT