1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƯƠNG MẠI TRONG SỞ HỮU TRÍ TUỆ

21 430 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 51,6 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƯƠNG MẠI TRONG SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chương 1. Lý luận chung về quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 2 1.1. Khái niệm và đặc điểm tên thương mại 2 1.2. Điều kiện bảo hộ tên thương mại 2 1.3. Việc xác lập bảo hộ Tên thương mại 4 1.4. Quyền sở hữu và quyền chuyển nhượng đối với tên thương mại 5 1.5. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 6 1.5.1. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 6 1.5.2. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 7 1.6. Bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên thương mại 10 Chương 2. Một vài thực trạng về quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại và nhận xét 11 2.1. Sự khác biệt, trùng lặp và phụ thuộc lẫn nhau trong bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại 11 2.2. Quy định về bảo hộ tên thương mại trong Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Doanh nghiệp 13 2.3. Các cơ quan có thẩm quyền quản lý đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 15 2.4. Hiệu lực lãnh thổ của tên thương mại và nhãn hiệu đối với việc vươn ra thị trường nước ngoài của doanh nghiệp 17 Chương 3. Pháp luật quốc tế về bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại 18

PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƯƠNG MẠI TRONG SỞ HỮU TRÍ TUỆ / 21 Chương Lý luận chung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 1.1 Khái niệm đặc điểm tên thương mại1 Khoản 21 Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sữa đổi bổ sung năm 2009 nêu “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh.” Khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng Tên thương mại phải tập hợp chữ, phát âm có nghĩa Tên thương mại bao gồm hai phần: Phần mô tả phần phân biệt - Phần mô tả tập hợp từ có nghĩa mô tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh - Phần phân biệt tập hợp chữ phát âm được, có nghĩa nghĩa Phần mô tả khả tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại (hai doanh nghiệp có tên thương mại khác có phần mô tả giống nhau) Ví dụ: Với tên Công ty TNHH xây dựng Thành Đô Phần mô tả “Công ty TNHH xây dựng”, phần phân biệt “Thành Đô”, phân biệt với “Công ty TNHH xây dựng Tiến Thành” “Tổng công ty bưu viễn thông Việt Nam” khả phân biệt (Tổng công ty - mô tả loại hình công ty; Bưu viễn thông - lĩnh vực hoạt động; Việt Nam - khả phân biệt) Vì phải thêm dấu hiệu khác “VNPT” tên giao dịch 1.2 Điều kiện bảo hộ tên thương mại Trong hoạt động kinh doanh có nhiều cạnh tranh ngày việc khẳng định tên tuổi, hình ảnh minh thương trường điều quan tâm hướng tới chủ thể tham gia kinh doanh Cùng với yếu tố nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp,… tên thương mại đóng góp vị trí không nhỏ mục tiêu chung Trong hoạt động kinh doanh thường ngày, giấy tờ giao dịch, hiểu hiện, sản phẩm, hàng hóa, bao bì hàng hóa phương tiện cung cấp dịch vụ quảng cáo Chính tện thương mại có ý nghĩa quan trọng hình ảnh tổ chức hay cá nhân Trong bối cảnh luật thực định tên thương mại định nghĩa tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Vậy điều kiện tiên để có tên thương mại cho riêng thân phải gắn yếu tố phân biệt 1 Bài viết Đề tài: TÊN THƯƠNG MẠI VÀ CƠ CHẾ BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠI, ngày 02/04/2014, từ nguồn http://123doc.org/document/1278400-ten-thuong-mai-va-co-che-bao-ho-ten-thuong-mai-doc.htm, truy cập ngày 29/03/2016 / 21 - Hay nói khác để Nhà nước bảo hộ tên thương mại phải chứa khả phân biệt Hơn quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại lại xác định dựa sở thực tiễn sử dụng hợp pháp mà không cần thực thủ tục ký Vậy liệu tên thương mại có khả phân biệt để coi sử dụng hợp pháp, tranh chấp thực tiễn Tại Nghị định 54/2000/NĐ-CP Điều 14 quy định: “Tên thương mại Tên thương mại bảo hộ tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh, đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Là tập hợp chữ cái, kèm theo chữ số, phát âm được; b) Có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực kinh doanh Các tên gọi sau không bảo hộ danh nghĩa tên thương mại: a) Tên gọi quan hành chính, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp chủ thể không liên quan tới hoạt động kinh doanh; b) Tên gọi nhằm mục đích thực chức tên thương mại khả phân biệt chủ thể kinh doanh sở kinh doanh lĩnh vực; c) Tên thương mại gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác sử dụng từ trước địa bàn lĩnh vực kinh doanh, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ từ trước bắt đầu sử dụng tên thương mại đó.” Do đó, để tên thương mại bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ, nhìn chung, tên thương mại phải có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Ngoài theo quy định Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ, tên thương mại phải đáp ứng số yêu cầu khác, là: Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi: + Một tên thương mại tên đầy đủ tên giao dịch (tên viết tắt để tiện cho việc giao dịch) theo đăng ký kinh doanh tên thường dùng Ví dụ: Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel, Công ty sữa Vinamilk tên thương mại đầy đủ, bên cạnh đó, công ty sử dụng tên giao dịch Tập đoàn Viettel, Công ty Vinamilk Từ “Viettel” ,”Vinamilk” tên riêng thành phần phân biệt + Tuy nhiên, thực tế, có số tên thương mại không chứa thành phần tên riêng tồn thời gian lâu dài người tiêu dùng biết đến rộng rãi Đối với trường hợp này, tên thương mại đạt khả phân biệt qua trình sử dụng thực tế, người tiêu dùng phân biệt chủ thể kinh doanh / 21 - - với chủ thể kinh doanh khác, mà chấp nhận bảo hộ Ví dụ Công ty Thuốc Sài Gòn, Công ty Bia Sài Gòn, Công ty Kem Tràng Tiền… Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng lĩnh vực khu vực kinh doanh Điều hiểu tên thương mại hai chủ thể kinh doanh trùng tương tự hai chủ thể kinh doanh lại hoạt động hai lĩnh vực kinh doanh khác thuộc hai khu vực địa lý khác chấp nhận bảo hộ Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc quyền người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Cũng tên thương mại thường tên doanh nghiệp sử dụng thường xuyên hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh, nên quyền sở hữu tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại tương ứng với khu vực lãnh thổ kinh doanh, mà không cần thực thủ tục đăng ký tên thương mại cục Sở hữu trí tuệ Điều khác với việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ dẫn đầu tư khác nhãn hiệu, dẫn địa lý, đối tượng cần phải đăng ký bảo hộ 1.3 Việc xác lập bảo hộ Tên thương mại Theo quy đinh pháp luật VN, tên thương mại hay tên doanh nghiệp coi có khả phân biệt, bảo hộ thông qua sử dụng, cho dù đăng ký hay chưa Nếu khả phân biệt, bảo hộ sau có khả phân biệt thông qua sử dụng Khả phân biệt ngữ cảnh nghĩa công chúng tiêu dùng công nhận tên thươ ng mại dẫn chiếu tới nguồn gốc kinh doanh đặc biệt Theo Nghị định số 103/2006/ NĐ - CP ngày 22-9-2006 sửa đổi , bổ sung số điều Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31-12-2010 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Điều Khoản quy định: “Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại tương ứng với khu vực (lãnh thổ) lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực thủ tục đăng ký.” Tiếp theo Điều 16 Khoản “Phạm vi quyền tên thương mại xác định theo phạm vi bảo hộ tên thương mại, gồm tên thương mại, lĩnh vực kinh doanh lãnh thổ kinh doanh, tên thương mại sử dụng cách hợp pháp Việc đăng ký tên gọi tổ chức, cá nhân thủ tục kinh doanh không coi sử dụng tên gọi mà điều kiện để việc sử dụng tên gọi coi hợp pháp.” / 21 Một tên thương mại hay tên doanh nghiệp có khả bảo hộ thông qua đăng ký nhãn hiệu Thông thường, tên doanh nghiệp đầy đủ tên doanh nghiệp ngắn đăng ký Để đảm bảo việc bảo hộ, tên thương mại đương nhiên phải sử dụng nhãn hiệu thực 1.4 Quyền sở hữu quyền chuyển nhượng tên thương mại Theo quy định Nghị định 54/2000/NĐ-CP, Điều 15 Luật SHTT Điều 21 Khoản quy định: “Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh tên thương mại đó.” Tiếp theo Điều 16 quy định “Nội dung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại có quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh cách dùng tên thương mại để xưng danh hoạt động kinh doanh, thể tên thương mại giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hoá, bao bì hàng hoá quảng cáo Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại có quyền chuyển giao tên thương mại theo hợp đồng thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải tiến hành với toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó.” Điều 17 quy định “Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại: Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại bảo hộ chủ sở hữu trì hoạt động kinh doanh tên thương mại đó.” Tiếp theo, Luật SHTT Điều 123 quy định “Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp có quyền tài sản sau đây: a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật này.” Theo LSHTT Điều 124 Khoản 6: “Sử dụng tên thương mại việc thực hành vi nhằm mục đích thương mại cách dùng tên thương mại để xưng danh hoạt động kinh doanh, thể tên thương mại giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hoá, bao bì hàng hoá phương tiện cung cấp dịch vụ, quảng cáo.” Ngoài ra, chủ sở hữu tên thương mại có quyền ngăn cấm người khác sử dụng tên thương mại theo điểm b, khoản điều 123 LSHTT Hành vi xâm phạm tên / 21 thương mại theo khoản Điều 129 LSHTT : “Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm,dịch vụ cho sản phẩm,dịch vụ tương tự,gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh,cơ sở kinh doanh,hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại Đồng thời có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm tên thương mại.” Về việc chuyển nhượng, theo Khoản Điều 139 LSHTT: “Quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó.” 1.5 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 1.5.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Tại Luật SHTT Điều129 Khoản 2: “Mọi hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm dịch vụ cho sản phẩm dịch vụ tương tự gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền với tên thương mại.” Tiếp Nghị định 54/2000/NĐ-CP, Điều 20 quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Cũng Nghị định 54/2000/NĐ-CP, Điều 21quy định: “Quyền yêu cầu xử lý việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý tên thương mại Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, tên thương mại người có quyền sử dụng dẫn địa lý có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền buộc người thực hành vi xâm phạm quyền phải chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại Trong trường hợp xảy hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại đưa thông tin sai lạc tên thương mại, dẫn sai lạc nguồn gốc địa lý hàng hoá khiến người tiêu dùng bị nhầm lẫn người tiêu dùng có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền buộc người thực hành vi phải chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng Thời hiệu thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quy định khoản khoản Điều năm tính từ ngày phát hành vi xâm phạm không ba năm tính từ ngày hành vi xâm phạm xảy ra” Nghị định 54/2000/NĐ-CP Điều 22 quy định Nghĩa vụ chứng minh, theo đó, thuộc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại chứng minh NĐ 105/2006/NĐ-CP Điều 24 Khoản Điểm c Nghị định 105/2006/NĐ-CP Điều 13 sửa đổi NĐ 119/2010/NĐ-CP quy định “Yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại / 21 Yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại thể dạng dẫn thương mại gắn hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ Căn để xem xét yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại phạm vi bảo hộ tên thương mại xác định sở chứng thể việc sử dụng tên thương mại cách hợp pháp, xác định cụ thể chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mang tên thương mại Để xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có phải yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại hay không, cần phải so sánh dấu hiệu với tên thương mại bảo hộ phải so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ, dựa sau đây: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ; dấu hiệu bị coi trùng với tên thương mại bảo hộ giống với tên thương mại cấu tạo từ ngữ, kể cách phát âm, phiên âm chữ cái; dấu hiệu bị coi tương tự với tên thương mại bảo hộ tương tự cấu tạo, cách phát âm, phiên âm chữ cái, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bảo hộ; b) Sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi trùng tương tự với sản phẩm, dịch vụ mang tên thương mại bảo hộ giống tương tự chất, chức năng, công dụng kênh tiêu thụ.” - 1.5.2 Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Việc bảo hộ tên thương mại giống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khác bảo hộ quyền tài sản chủ thể hiểu hai phương diện sau đây: Thứ nhất, theo phương diện khách quan: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại tổng hợp quy định pháp luật công nhận chủ sở hữu tên thương mại bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại pháp luật thừa nhận Thứ hai, theo phương diện chủ quan: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại biện pháp cụ thể áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu tên thương mại tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại gồm việc xác định hành vi, tính chất mức độ xâm phạm quyền tên thương mại, xác định thiệt hại, yêu cầu giải yêu cầu xử lý xâm phạm, xử lý xâm phạm biện pháp hành / 21 - chính, kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, giám định sở hữu trí tuệ Các biện pháp bảo hộ: + Biện pháp dân sự: Biện pháp dân áp dụng để giải tranh chấp theo yêu cầu chủ thể quyền tên thương mại tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi tranh chấp gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành hình Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp dân sự, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp dân tuân theo quy định pháp luật tố tụng dân Các tranh chấp sở hữu trí tuệ nói chung tranh chấp liên quan đến tên thương mại nói riêng loại tranh chấp dân sự, vậy, nguyên tắc tranh chấp giải theo thủ tục tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành quy định Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều đặc thù vi phạm, tranh chấp sở hữu trí tuệ, Luật Sở hữu trí tuệ quy định nhiều nội dung cụ thể so với Bộ luật Tố tụng dân với mục đích giải tốt loại vi phạm, tranh chấp Ví dụ, quy định quyền nghĩa vụ chứng minh đương (Điều 203), theo nguyên đơn bị đơn vụ kiện xâm phạm quyền có quyền nghĩa vụ chứng minh theo quy định Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 theo quy định Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ Trường hợp có yêu cầu bồi thường thiệt hại chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy nêu xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Khi bị xâm phạm quyền tên thương mại, chủ sở hữu tên thương mại có quyền yêu cầu án bảo vệ quyền Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (Điều 25, Điều 27, Điều 29, Điều 33, Điều 34), thẩm quyền giải tranh chấp xác định sau: Nếu tranh chấp tên thương mại tuý tranh chấp dân thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp huyện; Nếu tranh chấp tên thương mại túy tranh chấp dân có đương đối tượng sở hữu trí tuệ nước ngoài, thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp tỉnh; Nếu tranh chấp tên thương mại cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận coi tranh chấp thương mại, kinh doanh thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp tỉnh Thủ tục tố tụng dân cho phép chủ sở hữu tên thương mại quyền khởi kiện yêu cầu án công nhận quyền mình; buộc người có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại phải chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc người có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại… Theo biện pháp dân sự, án buộc cá nhân, / 21 tổ chức xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu tên thương mại Ở nước ta, nhiều năm gần đây, hành vi xâm phạm quyền tên thương mại chủ yếu giải biện pháp hành Thực tế nước ta cho thấy rằng, so với biện pháp hình biện pháp dân sự, áp dụng biện pháp hành để xử lý hành vi xâm phạm đem lại hiệu cao không tốn thời gian, tiền bạc Số vụ việc giải biện pháp dân đặc biệt biện pháp hình + Biện pháp hành chính: Biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ sở hữu tên thương mại, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát Biện pháp hành (khiếu kiện tòa) áp dụng biện pháp dân không mang lại kết Đối với biện pháp hành chính, cách thức bảo vệ quyền chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung phong phú Cụ thể bao gồm biện pháp xử phạt hành (trong có hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung) biện pháp khắc phục hậu Mỗi hành vi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Bên cạnh đó, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung Theo quy định Điều 11 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, hình thức xử phạt bổ sung bao gồm: “Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này” Ngoài ra, có biện pháp khắc phục hậu như: “Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; Buộc tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm; tem, nhãn, bao bì, vật phẩm vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 12 Điều này; Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này” Để bảo đảm việc xử lý hành vi xâm phạm quyền tên thương mại biện pháp hành đạt hiệu quả, Luật Sở hữu trí tuệ cho phép quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành / 21 Tuy nhiên, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành trường hợp định theo quy định khoản Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; Tang vật vi phạm có nguy tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; Và nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt hành + Biện pháp hình sự: Pháp luật hình Việt Nam chưa quy định tội danh hành vi xâm phạm tên thương mại Tuy nhiên, thực tế thông qua hành vi xâm phạm xác định yếu tố cấu thành tội phạm sau: Quyền tên thương mại khách thể pháp luật bảo vệ, khách thể bị xâm phạm mà hành vi xâm phạm lỗi chủ thể thực hành vi, gây hậu nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho chủ sở hữu tên thương mại, cho người tiêu dùng cho xã hội chủ thể thực hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, hành vi xâm phạm quyền tên thương mại bị xử lý hình hành vi gây hậu nghiêm trọng có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình người thực hành vi bị xử phạt hành vi phạm Việc khởi tố vụ án hình xâm phạm tên thương mại không phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu tên thương mại (trừ pháp luật quy định) Khi xác định hành vi xâm phạm quyền tên thương mại có dấu hiệu tội phạm, quan tố tụng có có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình Cơ quan quan điều tra, viện kiểm sát quan hải quan 1.6 Bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên thương mại Tại Luật SHTT Điều 130 quy định “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi sau bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: a) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hóa, dịch vụ; b) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ; … d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi 10 / 21 dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng Chỉ dẫn thương mại quy định khoản Điều dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hóa, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hóa, nhãn hàng hoá Hành vi sử dụng dẫn thương mại quy định khoản Điều bao gồm hành vi gắn dẫn thương mại lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập hàng hóa có gắn dẫn thương mại đó.” Trước đó, Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp, cụ thể Điều 24, Điều 25, Điều 26, Điều 27 quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, nghĩa vụ chứng minh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo đó: “Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc lĩnh vực sở hữu công nghiệp tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” Chương Một vài thực trạng quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại nhận xét 2.1 Sự khác biệt, trùng lặp phụ thuộc lẫn bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại Xét định nghĩa nhãn hiệu tên thương mại Luật sở hữu trí tuệ Theo đó, tên thương mại “tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” Còn nhãn hiệu “dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Ở đây, thấy khác biệt có trùng tên thương mại tên nhãn hiệu Cụ thể, tên thương mại tên gọi tên nhãn hiệu dấu hiệu Theo cách suy nghĩ khác tên thương mại thường tiếp nhận tên đầy đủ công ty ghi Giấy đăng ký kinh doanh nhãn hiệu tên sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp đưa thị trường Đó khác biệt.Tuy nhiên, theo cách suy nghĩ khác mà cụ thể số trường hợp tên thương mại nhãn hiệu Một khác biệt thân tên thương mại tự động bảo hộ (nếu đáp ứng tiêu chí quy định) mà không cần làm thủ tục đăng ký (khoản điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP) nhãn hiệu bắt buộc phải trải qua thủ tục 11 / 21 nộp đơn đăng ký (trừ trường hợp nhãn hiệu tiếng) thẩm định Phạm vi bảo hộ tên thương mại, xét theo khía cạnh hẹp phạm vi bảo hộ nhãn hiệu (toàn lãnh thổ Việt Nam) số trường hợp tương đương nhãn hiệu Cụ thể, tên thương mại bảo hộ khu vực kinh doanh định nghĩa khu vực kinh doanh xác định “khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng” Việc xác định khu vực kinh doanh hạn chế hay rộng lớn vấn đề pháp lý phát sinh Sự phụ thuộc lẫn tên thương mại nhãn hiệu thấy qua tiêu chí quy định khả phân biệt tên thương mại nhãn hiệu Tên thương mại nhãn hiệu muốn bảo hộ phải có khả phân biệt Theo Điều 74 Khoản Điểm k – Luật sở hữu trí tuệ nhãn hiệu bị coi khả phân biệt “dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ;” Ngược lại, theo Điều 78 Khoản Luật Sở hữu trí tuệ tên thương mại coi có khả phân biệt “không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác” Chính phụ thuộc lẫn vấn đề pháp lý phát sinh tương lai điều mà doanh nghiệp cần lường trước hoạt động thương mại Qua vấn đề nêu thực trạng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư, thấy rõ số vấn đề bất cấp xảy sau: - Xác định tên thương mại doanh nghiệp – việc tưởng dễ mà hóa khó Việc doanh nghiệp có tên gọi trùng giấy đăng ký kinh doanh (cả tên riêng, bổ ngữ, loại hình) thành phố xảy điều xảy địa bàn khác quan chung chuyên cấp giấy đăng ký kinh doanh có sở liệu chung Tuy nhiên, việc có doanh nghiệp khác tên gọi loại hình bổ ngữ (ví dụ: kinh doanh thực phẩm, chế biến nông sản, v.v.) trùng tên riêng điều xảy địa bàn Giải tranh chấp khó thiếu quy định rõ ràng Nếu doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh khác dễ phân xử, điều kiện phát triển kinh tế điều xảy doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề tập đoàn lớn, đa ngành nghề lấy cớ uy tín để đè bẹp doanh nghiệp nhỏ khác (không may trùng tên) địa bàn khác - Quy định nhãn hiệu bị coi khả phân biệt “trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác” gây khó khăn cho việc bảo hộ nhãn hiệu biết tên thương mại có phạm vi bảo hộ theo khu vực kinh doanh (hẹp nhiều so với phạm vi bảo hộ nhãn hiệu) Vậy quan 12 / 21 chức vào đâu để xác định khu vực kinh doanh tên thương mại Quy định bên sử dụng để làm phát sinh tranh chấp tương lai Chẳng hạn dùng để yêu cầu hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu bảo hộ Việc xảy thực tải cho quan chức tải việc giải tranh chấp bị đình trệ từ dẫn đến thực thi pháp luật không hiệu - Giả sử tên thương mại có danh tiếng khu vực địa lý định liệu nhãn hiệu bảo hộ có bị đình hiệu lực tương ứng với khu vực không Chưa có quy định nói vấn đề - Xác định đâu tên thương mại để làm sở cho việc hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu bảo hộ vấn đề mơ hồ Như nói trên, thực trạng tên doanh nghiệp giấy đăng ký kinh doanh khác loại hình, bổ ngữ, trùng tên riêng - Thực tế thẩm định đơn nhãn hiệu quan chức chưa thể áp dụng quy định liên quan rõ ràng thiếu nhiều điều kiện (không có sở liệu chung, sở pháp lý để xác định tên thương mại, khu vực kinh doanh, danh tiếng v.v.) Việc áp dụng (nếu có thể) kéo dài thời gian thời gian thẩm định lên nhiều (đi ngược với tiêu chí rút gọn thời gian xử lý) Tuy nhiên, phụ thuộc nhãn hiệu tên thương mại nói áp dụng (do quy định Luật) quy định mà doanh nghiệp cần tính đến tận dụng cho linh hoạt tranh chấp thương mại (kể với doanh nghiệp nước ngoài) Từ vấn đề nêu trên, thấy loại hình bảo hộ có bát cập đặc thù Vấn đề doanh nghiệp nắm vững vận dụng linh hoạt quy định “cuộc chơi sở hữu công nghiệp” quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp đảm bảo vững chắc, ổn định 2.2 Quy định bảo hộ tên thương mại Luật Sở hữu trí tuệ Luật Doanh nghiệp Theo pháp luật sở hữu trí tuệ nay, quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại mà không cần phải đăng ký với quan sở hữu trí tuệ nhãn hiệu dẫn địa lý Và theo đó, tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khả phân biệt đáp ứng tên thương mại đó: chứa thành phần tên riêng (trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng); không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh; không trùng tương tự 13 / 21 đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Với đặc điểm như, tên thương mại mà doanh nghiệp sử dụng thông thường tên doanh nghiệp đăng ký theo thủ tục thành lập doanh nghiệp Sở kế hoạch đầu tư địa phương Nhưng từ mà vấn đề bảo hộ tên thương mại trở nên khó khăn có điều chỉnh hai luật chuyên ngành: Luật SHTT Luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp quy định: “Tên doanh nghiệp phải bảo đảm yếu tố kỹ thuật, không trùng gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng ký kinh doanh; phải viết rõ loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần…” Yếu tố trùng gây nhầm lẫn quy định Điều 42 Luật Doanh Nghiệp 2014 Quy định khiến cho doanh nghiệp khác thành lập sử dụng tên riêng cần khác loại hình cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, loại hình không rơi vào yếu tố loại trừ nêu cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Bên cạnh đó, quan đăng ký kinh doanh hệ thống liệu quan sở hữu trí tuệ, vậy, cấp nhiều tên doanh nghiệp có yếu tố trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu dẫn địa lý tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên, lại không vi phạm quy định Luật doanh nghiệp tên công ty Mặt khác, phạm vi bảo hộ nhãn hiệu phạm vi toàn quốc, nhiên, phạm vi bảo hộ tên thương mại lại giới hạn phạm vi địa phương, vậy, có nhiều trường hợp cụ thể xảy có hai doanh nghiệp trùng tên hoàn toàn hai địa phương khác nhau, doanh nghiệp “nhanh tay” đăng ký nhãn hiệu phần tên doanh nghiệp trước doanh nghiệp kia, theo quy định, doanh nghiệp có nhãn hiệu quyền sử dụng độc quyền nhãn hiệu phạm vi toàn quốc, vậy, doanh nghiệp có tên thương mại bị trùng có khả vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Nhưng vấn đề đặt doanh nghiệp chưa đăng ký nhãn hiệu lại quan đăng ký kinh doanh cấp tên doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với luật doanh nghiệp, vậy, xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp không? doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu quan chức sửa đổi tên doanh nghiệp không? Câu trả lời chắn không, pháp luật hành không quy định biện pháp bắt buộc sửa đổi tên doanh nghiệp mà thân tên doanh nghiệp cấp Vấn đề làm đau đầu quan chức sáp nhập địa giới hành toàn tỉnh Hà Tây cũ vào Hà Nội, theo thông tin từ Phòng đăng ký kinh doanh, có 772 doanh nghiệp trùng tên, giải pháp xử lý vấn đề nêu câu hỏi bỏ ngỏ 14 / 21 Ngoài ra, theo quy định Luật đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư dự án có vốn đầu tư nước đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư cấp UBND cấp tỉnh Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, điều dấn tới việc trùng tên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nước Một vấn đề quan trọng nữa, trước Luật Doanh nghiệp 2014 (và Nghị định 78/2015/NĐ-CP) có hiệu lực, doanh nghiệp gặp nhiều bất cập như: Cơ quan đăng ký doanh nghiệp hệ thống liệu quan sở hữu trí tuệ (về tên thương mại, việc xác lập quyền bảo hộ tên thương mại không cần đăng ký) sở liệu tên thương mại doanh nghiệp; việc đặt tên gây nhầm lẫn nhiều Vì “khu vực kinh doanh” gần không xác định Thêm nữa, vấn đề đổi tên doanh nghiệp bắt buộc - nói dễ thực tế thực hay không vấn đề khác Vì lúc này, Luật quy định “Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có tên trùng tên gây nhầm lẫn tự thương lượng với để đăng ký đổi tên doanh nghiệp bổ sung tên địa danh để làm yếu tố phân biệt tên doanh nghiệp” (NĐ 43/2010/NĐ-CP Điều 16 Khoản 1) Luật DN 2005 chưa quy định rõ biện pháp xử lý, chế tài Thu hồi giấy phép kinh doanh gây nhầm lẫn Vì vậy, xáy nhiều trường hợp gây nhầm lẫn tên thương mại mà không giải được, cho ví dụ: Tuy nhiên, đến Luật Doanh nghiệp 2014, Nghị định 78/2015/NĐ-CP có hiệu lực, với việc cập nhật giải thiếu sót kịp thời, quy định cụ thể Điều 17, 18, 19 Đặc biệt Điều 19 Khoản có kèm chế tài thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp “Trường hợp quan có thẩm quyền xử lý vi phạm định xử phạt vi phạm hành chính, theo áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc thay đổi tên doanh nghiệp buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp tổ chức, cá nhân vi phạm không thực thời hạn pháp luật quy định quan có thẩm quyền xử lý vi phạm thông báo cho Phòng Đăng ký kinh doanh để yêu cầu doanh nghiệp báo cáo giải trình theo quy định Điểm c Khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp không báo cáo, Phòng Đăng ký kinh doanh thực thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định Điểm d Khoản Điều 211 Luật Doanh nghiệp”; vậy, Luật có hướng cải thiện nhằm tránh việc tên thương mại đặt cách tự do, gây nhầm lẫn; giúp quyền sở hữu công nghiệp vấn đề tên thương mại bảo đảm nhiều; điều đáng ghi nhận Trên hậu mâu thuẫn quy định pháp luật khác nhau, luật sở hữu trí tuệ, luật doanh nghiệp luật đầu tư Các nhà làm luật nên sớm 15 / 21 sửa đổi văn có liên quan để việc trùng tên doanh nghiệp ngăn chặn phạm vi quốc gia, từ tạo thuận lợi cho việc doanh nghiệp phát triển tên thương mại nhãn hiệu sở tên doanh nghiệp đăng ký Trong lúc chờ đợi thay đổi lớn quy định pháp luật, doanh nghiệp nên có ý thức tự bảo vệ việc xây dựng tên thương mại cách sử dụng phương tiện tìm kiếm để xác định việc định xây dựng tên thương mại liệu có phù hợp; liệu có rủi ro trùng với tên doanh nghiệp, tên thương mại hay chí tên miền chủ thể kinh doanh khác hay không… Và điều nên thực doanh nghiệp định thành lập vào hoạt động, từ việc lựa chọn tên doanh nghiệp phù hợp 2.3 Các quan có thẩm quyền quản lý đối tượng quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Hiện nay, nước ta tồn mâu thuẫn quy định quan có thẩm quyền quản lý đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu tên thương mại Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối tượng khác nhau: quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Cục SHTT cấp, quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại Trên thực tế, Bộ Khoa học Công nghệ (thông qua Cục SHTT) quản lý nhà nước nhãn hiệu dẫn địa lý, đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý tên thương mại doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; Bộ Tài quản lý tên thương mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quản lý tên thương mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chứng khoán… Luật SHTT giao cho Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước SHTT, khác có trách nhiệm “phối hợp” với lĩnh vực Tuy nhiên, chưa có văn quy định chế phối hợp, quy định quản lý tên thương mại chưa thật chặt chẽ cụ thể Mối liên quan nhãn hiệu, dẫn địa lý tên thương mại: – Điểm k khoản Điều 74 Luật SHTT quy định trường hợp nhãn hiệu bị coi khả phân biệt “Dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ” – Khoản Điều 78 Luật SHTT quy định điều kiện để xác định khả phân biệt tên thương mại “Không trùng tương tự đến mức gây nhầm 16 / 21 lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại bảo hộ” Việc dẫn đến thực tế, xảy tranh chấp bên chủ thể quyền nhãn hiệu bảo hộ chủ thể quyền tên thương mại cấp phép, quan có thẩm quyền áp dụng thủ tục để giải quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm giải vụ việc, Bộ Khoa học Công nghệ hay Bộ Kế hoạch Đầu tư? Hệ thống đăng ký nhãn hiệu dẫn địa lý Cục SHTT quản lý tổ chức chặt chẽ, khả trùng trường hợp tương tự tới mức độ gây nhầm lẫn phạm vi toàn quốc Nhưng tên thương mại lại nhiều quản lý nên việc trùng tương tự tới mức độ gây nhầm lẫn tên thương mại với nhau, tên thương mại trùng tương tự tới mức độ gây nhầm lẫn với nhãn hiệu dẫn địa lý điều hoàn toàn xảy Trong thực tế xảy nhiều vụ tranh chấp quyền SHTT đối tượng khác mà lỗi từ phía doanh nghiệp mà từ phía quan quản lý nhà nước Để khắc phục tình trạng trên, giải pháp trước mắt phải có chế phối hợp quan quản lý nhà nước nhãn hiệu, dẫn địa lý tên thương mại, trước hết hai bộ, Bộ Khoa học Công nghệ (quản lý nhà nước nhãn hiệu, dẫn địa lý) Bộ Kế hoạch Đầu tư (quản lý nhà nước tên thương mại) Hiện nay, mạng thông tin tương đối đại Cục SHTT đăng tải đầy đủ kịp thời tình trạng pháp lý đối tượng sở hữu công nghiệp, vậy, chủ thể khai thác miễn phí thông tin Giải pháp đề xuất là: Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định cho quan có thẩm quyền việc cấp đăng ký kinh doanh phải tra cứu thông tin tình trạng pháp lý đối tượng sở hữu công nghiệp (chủ yếu nhãn hiệu dẫn địa lý) để tránh cấp tên thương mại trùng tương tự tới mức độ gây nhầm lẫn với nhãn hiệu dẫn địa lý.Về lâu dài, cần nghiên cứu mô hình quan có quyền quản lý thống đối tượng quyền SHTT, việc thực giải pháp phức tạp 2.4 Hiệu lực lãnh thổ tên thương mại nhãn hiệu việc vươn thị trường nước doanh nghiệp Cách không lâu, nhiều người không khỏi ngạc nhiên thay đổi nhãn hiệu dịch vụ Ngân hàng Công Thương Việt Nam Được thành lập từ năm 1988, Ngân hàng Công Thương Việt Nam ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam xếp hạng 23 doanh nghiệp đặc biệt Việt Nam Trong 20 năm qua, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn mặt hoạt động góp phần không nhỏ việc thực thi 17 / 21 hiệu sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Đến năm 2008, mạng lưới hoạt động Ngân hàng Công Thương Việt Nam phân bố rộng khắp 56 tỉnh, thành phố nước, có quan hệ đại lý với 800 ngân hàng 80 quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới Tuy nhiên, biết rằng, suốt 20 năm qua, Ngân hàng Công Thương Việt Nam lấy tên thương mại Incombank làm nhãn hiệu dịch vụ mà không đăng ký với Cục SHTT để cấp Đăng bạ Quốc gia nhãn hiệu hàng hóa Incombank, trái ngược với nhiều ngân hàng khác Trong đó, ngày 14/01/1993 (5 năm sau Ngân hàng Công Thương Việt Nam thành lập), Cục SHTT cấp cho Công ty Vàng bạc thuộc Ngân hàng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) có trụ sở 165-169 Hàm Nghi, quận 1, TP HCM quyền sở hữu nhãn hiệu Incombank ICB Như vậy, từ năm 1993, Ngân hàng Công Thương Việt Nam quyền đăng ký nhãn hiệu Incombank Nhãn hiệu Incombank ICB hết hiệu lực bảo hộ từ ngày 02/11/2002, Công ty Vàng bạc thuộc Ngân hàng Công thương TP HCM không gia hạn bảo hộ Theo quy định Luật SHTT, phải năm sau, tức từ ngày 03/11/2007, Ngân hàng Công Thương Việt Nam chủ thể khác có quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Incombank Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Ngân hàng Công Thương Việt Nam phải vươn thị trường nước ngoài, lúc biết giới có nhiều ngân hàng mang nhãn hiệu Incombank Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc… Theo quy định, nhãn hiệu quốc gia cấp văn bảo hộ có hiệu lực lãnh thổ quốc gia đó, vậy, Ngân hàng Công Thương Việt Nam lấy tên Incombank để hoạt động nước ngoài, nên đăng ký Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Vietinbank vào ngày 18/07/2007 Bởi trường hợp này, Ngân hàng Công thương Việt Nam có hai cách để thực hiện: - Cách 1: không dùng nhãn hiệu bị từ chối nước thị trường nước, chọn nhãn hiệu khác có thành phần phân biệt cao để đăng ký đồng thời nước nước (như trường hợp Ngân hàng Công Thương Việt Nam chọn nhãn hiệu Vietinbank) - Cách 2: dùng nhãn hiệu bị từ chối nước thị trường nước, chọn nhãn hiệu khác có thành phần phân biệt cao để đăng ký đồng thời nước nước Như vậy, trường hợp này, doanh nghiệp dùng đồng thời nhãn hiệu: nhãn hiệu cho nước nhãn hiệu cho nước nước 18 / 21 Đây ví dụ điển hình ảnh hưởng bảo hộ tên thương mại việc phát triển doanh nghiệp thị trường nước Chương Pháp luật quốc tế bảo hộ sở hữu công nghiệp tên thương mại Việt Nam gia nhập Công ước Paris từ 8-3-1949, số lượng quốc gia thành viên Công ước Paris lớn, số có Hoa Kỳ nhiều nước châu Âu Nguyên tắc bảo hộ độc lập Nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý thuộc nhóm bảo hộ quyền SHCN, việc bảo hộ chúng tuân theo nguyên tắc độc lập Công ước Paris quy định, có nghĩa quốc gia cấp văn bảo hộ quyền SHCN văn có hiệu lực bảo hộ lãnh thổ quốc gia Theo Điều Công ước Paris tên thương mại bảo hộ tất nước thành viên Tuy nhiên, Công ước không đưa quy định cụ thể việc tên thương mại phải bảo hộ hình thức Do vậy, chế độ pháp lý tên thương mại quốc gia khác đa dạng Tuy có khác biệt định tất nước có pháp luật bảo hộ tên thương mại tập trung điều chỉnh vấn đề sau: dấu hiệu sử dụng với tư cách tên thương mại; trình tự xác lập quyền tên thương mại; quyền nghĩa vụ người có tên thương mại; vấn đề bảo vệ chấm dứt quyền tên thương mại Vấn đề xác định quyền tên thương mại nước theo công ước có số điểm đáng ý sau: Điều Công ước Paris năm 1979 quy định: “Tên thương mại bảo hộ tất nước thành viên Liên hiệp mà không bị bắt buộc phải nộp đơn đăng ký, tên thương mại có hay không phần nhãn hiệu.” Theo nguyên tắc “chế độ quốc gia” quy định Điều Công ước tên thương mại nước bảo hộ tên thương mại công dân nước sở Tại Điều 9, Điều 10, Điều 10 bis, Điều 10 ter quy định Xâm phạm Nhãn hiệu, Tên thương mại, biện pháp xử lý xâm phạm, đề cập cạnh tranh không lành mạnh công cụ giải Như vậy, pháp luật số quốc gia có nội luật hóa Công ước Paris hay không? Pháp luật quốc gia quy định sở hữu công nghiệp tên thương mại nào, ta tìm hiểu qua vài quốc gia điển hình sau2: Nguyên tắc lựa chọn tên thương mại: Pháp luật nhiều nước quy định dấu hiệu nhà kinh doanh lựa chọn làm tên thương mại cho Nhà kinh doanh thích dùng tên riêng mình, tự lựa chọn tên (không trái với pháp luật nước mình) để làm Bùi Huyền, ‘Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, Cơ quan ngôn luận Bộ Tư pháp 19 / 21 tên thương mại Nguyên tắc “tự lựa chọn” tồn Anh, Nhật, Mỹ loạt nước có hệ thống pháp luật xây dựng ảnh hưởng quốc gia nêu Tuy vậy, pháp luật bảo hộ tên thương mại nước tồn số hạn chế định việc lựa chọn tên thương mại Chẳng hạn, hạn chế loại bỏ vệc sử dụng số từ hay cụm từ riêng biệt (ví dụ, “hoàng gia”, “quốc tế”…) bắt buộc phải đưa vào thành phần tên thương mại dẫn tính chất, phạm vi trách nhiệm chủ thể kinh doanh (ví dụ, “trách nhiệm hữu hạn”, “cổ phần”, “hợp danh”…) Luật hầu hệ thống luật Châu Âu nước chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật lại không cho phép chủ thể kinh doanh cá nhân tự lựa chọn tên thương mại, họ bắt buộc phải tiến hành công việc kinh doanh tên riêng mình, điều có nghĩa cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh, họ phải sử dụng tên thật làm tên thương mại mà không lựa chọn tên tự đặt khác Những yêu cầu tương tự đưa công ty hợp danh: Tên thương mại chủ thể cần phải bao gồm tên thật tất thành viên sáng lập công ty tên thật thành viên với việc bổ sung thêm từ “… công ty (company)”, công ty chuyển giao cho chủ sở hữu tên thương mại cũ phải chuyển giao Đối với liên kết tư khác công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… yêu cầu tên thương mại không áp dụng Nhưng tên thương mại công ty thiết phải nêu phạm vi hoạt động loại hình tổ chức Nếu tên thương mại không phù hợp với chất thực công ty sử dụng tên thương mại công ty bị yêu cầu thay đổi tên thương mại Nguyên tắc xác lập quyền tên thương mại: Ở nước khác giới, việc xác lập quyền tên thương mại hình thành sở pháp lý khác như: Sử dụng tên thương mại (đa số nước); Đăng ký bắt buộc (ở số nước xã hội chủ nghĩa cũ Liên bang Nga, khu vực Trung Mỹ…); Sử dụng đăng ký tên thương mại, hình thức đăng ký khuyến khích (ở số nước Thuỵ Điển, Srilanca, Tây Ban Nha) Như vậy, việc đăng ký tên thương mại mang ý nghĩa làm phát sinh quyền mang ý nghĩa chứng thực quyền (tương tự nhãn hiệu hàng hóa) Cụ thể, quyền tên thương mại xuất từ kiện sử dụng tên thương mại, việc đăng ký tên thương mại sau có ý nghĩa củng cố thêm quyền xuất từ trước mà bắt buộc 20 / 21 21 / 21 [...]... “cuộc chơi sở hữu công nghiệp” thì quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp sẽ được đảm bảo vững chắc, ổn định 2.2 Quy định về bảo hộ tên thương mại trong Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Doanh nghiệp Theo pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện nay, quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại sẽ được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó mà không cần phải đăng ký với cơ quan sở hữu trí tuệ như... 1 Điều 211 Luật Doanh nghiệp”; như vậy, Luật đã có hướng cải thiện nhằm tránh việc tên thương mại được đặt một cách tự do, gây nhầm lẫn; giúp quyền sở hữu công nghiệp trong vấn đề tên thương mại được bảo đảm hơn nhiều; đây là điều đáng ghi nhận Trên đây là hậu quả của sự mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật khác nhau, giữa luật sở hữu trí tuệ, luật doanh nghiệp và luật đầu tư Các nhà làm luật nên sớm... thể về việc tên thương mại phải được bảo hộ dưới hình thức nào Do vậy, chế độ pháp lý đối với tên thương mại tại các quốc gia khác nhau rất đa dạng Tuy có những khác biệt nhất định nhưng ở tất cả các nước có pháp luật về bảo hộ tên thương mại đều tập trung điều chỉnh các vấn đề sau: những dấu hiệu nào có thể được sử dụng với tư cách là tên thương mại; trình tự xác lập quyền đối với tên thương mại; ... trách nhiệm hữu hạn… thì những yêu cầu đối với tên thương mại như trên không được áp dụng Nhưng tên thương mại của những công ty này nhất thiết phải nêu được phạm vi hoạt động và loại hình tổ chức Nếu tên thương mại không phù hợp với bản chất thực của công ty sử dụng tên thương mại đó thì công ty có thể bị yêu cầu thay đổi tên thương mại của mình Nguyên tắc xác lập quyền đối với tên thương mại: Ở các... Công ước thì tên thương mại của nước ngoài được bảo hộ như những tên thương mại của công dân nước sở tại Tại các Điều 9, Điều 10, Điều 10 bis, Điều 10 ter quy định về Xâm phạm Nhãn hiệu, Tên thương mại, biện pháp xử lý khi xâm phạm, cũng như đề cập về cạnh tranh không lành mạnh và công cụ giải quyết Như vậy, pháp luật của một số quốc gia có nội luật hóa Công ước Paris hay không? Pháp luật các quốc... ngoài và doanh nghiệp trong nước Một vấn đề quan trọng nữa, trước khi Luật Doanh nghiệp 2014 (và Nghị định 78/2015/NĐ-CP) có hiệu lực, các doanh nghiệp đã gặp rất nhiều bất cập như: Cơ quan đăng ký doanh nghiệp không có hệ thống dữ liệu của cơ quan sở hữu trí tuệ (về tên thương mại, vì việc xác lập quyền bảo hộ tên thương mại không cần đăng ký) và không có cơ sở dữ liệu về tên thương mại của doanh nghiệp;... nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó Trên thực tế, Bộ Khoa học và Công nghệ (thông qua Cục SHTT) quản lý nhà nước đối với nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý, trong khi đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý tên thương mại của các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; Bộ Tài chính quản lý tên thương mại của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực... sở hữu công nghiệp thì tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi đó sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật. ” Chương 2 Một vài thực trạng về quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại và nhận xét 2.1 Sự khác biệt, trùng lặp và phụ thuộc lẫn nhau trong bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại Xét định nghĩa về nhãn hiệu và tên. .. nhau giữa tên thương mại và tên nhãn hiệu Cụ thể, tên thương mại là tên gọi còn tên nhãn hiệu là dấu hiệu Theo một cách suy nghĩ khác thì tên thương mại thường được tiếp nhận là tên đầy đủ của công ty như ghi trong Giấy đăng ký kinh doanh còn nhãn hiệu là tên một sản phẩm hay dịch vụ nào đó do doanh nghiệp đưa ra thị trường Đó là sự khác biệt.Tuy nhiên, theo cách suy nghĩ khác mà cụ thể là trong một... quy định về khả năng phân biệt của tên thương mại và nhãn hiệu Tên thương mại và nhãn hiệu muốn được bảo hộ thì phải có khả năng phân biệt Theo Điều 74 Khoản 2 Điểm k – Luật sở hữu trí tuệ thì nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu “dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn ... doanh tên thương mại đó.” Điều 17 quy định “Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại: Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại bảo hộ chủ sở hữu trì hoạt động kinh doanh tên thương mại. .. nghiệp tên thương mại nhận xét 2.1 Sự khác biệt, trùng lặp phụ thuộc lẫn bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại Xét định nghĩa nhãn hiệu tên thương mại Luật sở hữu trí tuệ Theo đó, tên thương mại tên. .. chơi sở hữu công nghiệp” quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp đảm bảo vững chắc, ổn định 2.2 Quy định bảo hộ tên thương mại Luật Sở hữu trí tuệ Luật Doanh nghiệp Theo pháp luật sở hữu trí tuệ nay,

Ngày đăng: 22/04/2016, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w