Bài tập 1: Tranh chấp về việc thay đổi thành viên, triệu tập và biểu quyết tại Hội đồng thành viên trong công ty TNHHA, B, C và D cùng thỏa thuận thành lập công ty Trách nhiệm hữu hạn X để kinh doanh khách sạn, nhà hàng, và dịch vụ vui chơi giải trí với số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng. Cty X được Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh K cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 10072006.Theo Điều lệ cty được các thành viên thỏa thuận thông qua thì A góp 2 tỷ đồng, B, C, D mỗi người góp 1 tỷ đồng. Cũng theo điều lệ thì A làm Giám đốc công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên. B làm phó giám đốc cty, C là kế toán trưởng. Các nội dung khác của Điều lệ tương tự như Luật doanh nghiệp 2005.Đầu năm 2007, A với tư cách là Chủ tịch hội đồng thành viên đã quyết định triệu tập Hội đồng thành viên cty vào ngày 20012007 để thông qua báo cáo tài chính năm, kế hoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2007. Giấy mời họp đã được gửi đến tất cả các thành viên trong cty.A có quyền triệu tập cuộc họp HĐTV không? Căn cứ pháp lý?Do bất đồng trong điều hành cty với A, nên B đã không tham dự cuộc họp Hội đồng thành viên. Việc làm của B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?D bận đi công tác xa nên đã gọi điện thoại báo vắng mặt, và qua đó ủy quyền cho A bỏ fiếu cho mình. D có thể ủy quyền cho A qua điện thoại không? Căn cứ pháp lý?Ngày 20012007, A và C đã tiến hành cuộc họp Hội đồng thành viên và đã bỏ fiếu thông qua báo cáo tài chính hàng năm của cty, kế hoạch fân chia lợi nhuận 2006và kế hoạch kinh doanh năm 2007.Cuộc họp trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?Sau cuộc họp Hội đồng thành viên, B đã gửi văn bản tới các thành viên khác trong cty, fản đối kế hoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2007 vừa được thông qua. Quan hệ giữa B và các thành viên khác trở nên căng thẳng. Trước tình hình này, A lại gửi đơn triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên vào ngày 10032007 với mục đích nhằm giải quyết một số vấn đề fát sinh trong cty, giấy triệu tập này A không gửi cho B, vì cho rằng có gửi thì B cung không tham dự. Việc A không gửi giấy triệu tập cho B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?Tại cuộc họp của Hội đồng thành viên, A, C, D đã biểu quyết thông qua việc khai trừ B ra khỏi cty và giảm số vốn điều lệ tương ứng với fần vốn góp của B, và hoàn trả fần vốn này cho B. Quyết định khai trừ của HĐTV có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?Quyết định này cùng với Biên bản cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 10032007 đã được gửi cho B và gửi lên Fòng Đăng ký kinh doanh tỉnh K. Phòng ĐKKD căn cứ vào biên bản cuộc họp 3 thành viên cty X để cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi với nội dung là giảm số thành viên từ 4 người trước đây xuống còn 3 người, và giảm vốn điều lệ của cty còn 4 tỷ đồng.Việc làm của Phòng ĐKKD có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?Nhận được quyết định này, B làm đơn kiện lên Tòa án nhân dân thành fố K yêu cầu bác 2 cuộc họp của Hội đồng thành viên vì không hợp fáp; kiên cty vì đã khai trừ B, kiện Fòng ĐKKD vì đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi cho Cty X.Anh, chị hãy giải quyết vụ việc trên?GIẢI:•A có quyền triệu tập cuộc họp HĐTV không? Căn cứ pháp lý? •Có, căn cứ là theo điều 50, HĐTV được triệu tập theo :+ Yêu cầu của Chủ tịch HĐTV+ Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ+ Thành viên hoặc nhóm thành viên bất kỳ trong trường hợp công ty có một thành viên là chủ sở hữu trên 75% vốn điều lệ•D có thể ủy quyền cho A qua điện thoại không? Căn cứ pháp lý? •Ko được, vì việc ủy quyền chỉ có thể bằng văn bản ( điều 48 )•Cuộc họp trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý? •Ko hợp pháp bởi theo khoản 1 điều 51, cuộc họp HĐTV tiến hành khi có số tv dự họp đại diện ít nhất 75% vốn điều lệ. 2 tỷ của A + 1 tỳ của C = 3tỉ5tỉ>> 60%< 75%. Việc ủy quyền của D cho A là ko hợp pháp như đã nói ở trên nên ko dc tính 1 tỉ của D vào•Việc A không gửi giấy triệu tập cho B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý? •Tất nhiên là ko. Thông báo mời họp phải được gửi trực tiếp đến từng thành viên HĐTV ( khoản 2 điều 50 )•Quyết định khai trừ của HĐTV có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý? •Cty TNHH ko có quyền khai trừ ( chấm dứt tư cách thành viên ) của thành viên. Sự chấm dứt tư cách thành viên chỉ xảy ra khi bản thân thành viên đó có những bất đồng sâu sắc với công ty về các vấn đề quan trọng và yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình. Tóm lại, sự chấm dứt là ở bản thân thành viên đó quyết định. Công ty ko có quyền đơn phương làm việc này >>> bất hợp pháp•Việc làm của Phòng ĐKKD có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý? •Dĩ nhiên là cái trên đã k hợp pháp thì việc làm của phòng ĐKKD cũng bất hợp pháp rồiGiải quyết vụ kiện của B, xem chừng ko cần phải nói nữa nhỉ
Trang 1Tổng hợp một số bài tập và bài giải môn pháp luật doanh nghiệp
Theo Điều lệ cty được các thành viên thỏa thuận thông qua thì A góp 2 tỷ đồng, B, C, D mỗi người góp 1 tỷ đồng Cũng theo điều lệ thì A làm Giám đốc công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên B làm phó giám đốc cty, C là kế toán trưởng Các nội dung khác của Điều lệ tương tự như Luật doanh nghiệp 2005
Đầu năm 2007, A với tư cách là Chủ tịch hội đồng thành viên đã quyết định triệu tập Hội đồng thành viên cty vào ngày 20/01/2007 để thông qua báo cáo tài chính năm, kế hoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2007 Giấy mời họp đã được gửi đến tất cả các thành viên trong cty
A có quyền triệu tập cuộc họp HĐTV không? Căn cứ pháp lý?
Do bất đồng trong điều hành cty với A, nên B đã không tham dự cuộc họp Hội đồng thành viên Việc làm của B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
D bận đi công tác xa nên đã gọi điện thoại báo vắng mặt, và qua đó ủy quyền cho A bỏ fiếu cho mình
D có thể ủy quyền cho A qua điện thoại không? Căn cứ pháp lý?
Ngày 20/01/2007, A và C đã tiến hành cuộc họp Hội đồng thành viên và đã bỏ fiếu thông qua báocáo tài chính hàng năm của cty, kế hoạch fân chia lợi nhuận 2006và kế hoạch kinh doanh năm 2007
Cuộc họp trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Sau cuộc họp Hội đồng thành viên, B đã gửi văn bản tới các thành viên khác trong cty, fản đối kếhoạch fân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2007 vừa được thông qua Quan hệ giữa B
và các thành viên khác trở nên căng thẳng Trước tình hình này, A lại gửi đơn triệu tập cuộc họp
Trang 2Hội đồng thành viên vào ngày 10/03/2007 với mục đích nhằm giải quyết một số vấn đề fát sinh trong cty, giấy triệu tập này A không gửi cho B, vì cho rằng có gửi thì B cung không tham dự
Việc A không gửi giấy triệu tập cho B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Tại cuộc họp của Hội đồng thành viên, A, C, D đã biểu quyết thông qua việc khai trừ B ra khỏi cty và giảm số vốn điều lệ tương ứng với fần vốn góp của B, và hoàn trả fần vốn này cho B
Quyết định khai trừ của HĐTV có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Quyết định này cùng với Biên bản cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 10/03/2007 đã được gửi cho B và gửi lên Fòng Đăng ký kinh doanh tỉnh K Phòng ĐKKD căn cứ vào biên bản cuộc họp 3thành viên cty X để cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi với nội dung là giảm số thành viên từ
4 người trước đây xuống còn 3 người, và giảm vốn điều lệ của cty còn 4 tỷ đồng
Việc làm của Phòng ĐKKD có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Nhận được quyết định này, B làm đơn kiện lên Tòa án nhân dân thành fố K yêu cầu bác 2 cuộc họp của Hội đồng thành viên vì không hợp fáp; kiên cty vì đã khai trừ B, kiện Fòng ĐKKD vì đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi cho Cty X
Anh, chị hãy giải quyết vụ việc trên?
GIẢI:
A có quyền triệu tập cuộc họp HĐTV không? Căn cứ pháp lý?
Có, căn cứ là theo điều 50, HĐTV được triệu tập theo :
+ Yêu cầu của Chủ tịch HĐTV
+ Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ
+ Thành viên hoặc nhóm thành viên bất kỳ trong trường hợp công ty có một thành viên là chủ sở hữu trên 75% vốn điều lệ
D có thể ủy quyền cho A qua điện thoại không? Căn cứ pháp lý?
Ko được, vì việc ủy quyền chỉ có thể bằng văn bản ( điều 48 )
Cuộc họp trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Ko hợp pháp bởi theo khoản 1 điều 51, cuộc họp HĐTV tiến hành khi có số tv dự họp đại diện ít nhất 75% vốn điều lệ 2 tỷ của A + 1 tỳ của C = 3tỉ/5tỉ>> 60%< 75% Việc ủy quyền của
D cho A là ko hợp pháp như đã nói ở trên nên ko dc tính 1 tỉ của D vào
Việc A không gửi giấy triệu tập cho B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Trang 3Tất nhiên là ko Thông báo mời họp phải được gửi trực tiếp đến từng thành viên HĐTV ( khoản 2 điều 50 )
Quyết định khai trừ của HĐTV có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Cty TNHH ko có quyền khai trừ ( chấm dứt tư cách thành viên ) của thành viên Sự chấm dứt tư cách thành viên chỉ xảy ra khi bản thân thành viên đó có những bất đồng sâu sắc với công
ty về các vấn đề quan trọng và yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình Tóm lại, sự chấmdứt là ở bản thân thành viên đó quyết định Công ty ko có quyền đơn phương làm việc này >>> bất hợp pháp
Việc làm của Phòng ĐKKD có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Dĩ nhiên là cái trên đã k hợp pháp thì việc làm của phòng ĐKKD cũng bất hợp pháp rồi
Giải quyết vụ kiện của B, xem chừng ko cần phải nói nữa nhỉ^^
………
BÀI TẬP 2: TRANH CHẤP VỀ CHỦ THỂ GÓP VỐN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GÓP VỐN VÀO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
Hải, Hồng và Công cùng tham gia thành lập công ty TNHH Vinh Quang vào tháng 07 năm 2006, ngành nghề kinh doanh là sản xuất và mua bán đồ nhựa với số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng
Hải vốn là nhân viên của một Công ty TNHH khác, Hồng là chủ của một doanh nghiệp tư nhân, còn Công là nhân viên hợp đồng của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Y
Trong thỏa thuận góp vốn, các bên thỏa thuận Hải góp vốn 500 triệu đồng (chiếm 25% vốn điều lệ), Hồng góp vốn 1 tỷ đồng (chiếm 50% vốn điều lệ) và Công góp vốn 500 triệu đồng (chiếm 25% vốn điều lệ)
Trong bản Điều lệ được các thành viên soạn thảo và nhất trí thông qua thì Hồng giữ chức Giám đốc Công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên Các nội dung khác của bản Điều lệ tương tự nhưcác quy định của Luật Doanh nghiệp
Việc góp vốn của các thành viên trong công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Sau khi Công ty TNHH Vinh Quang đi vào họat động được 5 tháng, 3 thành viên ký kết hợp đồng với Dương, trong đó các thành viên thỏa thuận kết nạp Dương làm thành viên của Công ty Tài sản góp vốn của Dương là chiếc ô tô tải được các bên định giá 300 triệu đồng
Trang 4Do khó khăn trong việc làm thủ tục chuyển sở hữu chiếc ô tô sang cho Công ty, giấy tờ xe ô tô lạiđang đứng tên vợ chồng Dương nên tất cả các thành viên thỏa thuận rằng khi nào thuận lợi thì sẽ chuyển sở hữu và làm thủ tục đăng ký theo quy định Công ty đã quyết định chi 100 triệu đồng đểsữa chữa xe ô tô đều mang tên Công ty TNHH Vinh Quang Chiếc xe ô tô cũng được sơn tên và
lô gô của Công ty TNHH Vinh Quang
Dương đã trở thành thành viên hợp pháp của công ty chưa? Căn cứ pháp lý?
Sau một thời gian họat động, Công ty kinh doanh thua lỗ và đã xảy ra những tranh cãi giữa các thành viên về phương án kinh doanh của Công ty
Không bằng lòng với những tranh cãi trên, trong một lần đi giao hàng Dương đã giữ lại 100 triệu đồng tiền hàng của Công ty và tuyên bố rằng đây là lợi nhuận đáng được hưởng của mình, sau đótuyên bố rút khỏi Công ty và đơn phương rút lại chiếc xe ô tô của mình
Dương có được hưởng khoản lợi nhuận trên không?Vì sao?
Hồng nộp đơn ra tòa với tư cách người đại diện theo pháp luật của Công ty kiện đòi Dương chiếc
xe ô tô là tài sản của Công ty và 100 triệu đồng mà Hồng cho là Dương đã chiếm đọat của Công
Các thành viên trên có quyền góp vốn vào công ty không? Căn cứ pháp lý?
Tòa án nhân dân Thành phố Y đã thụ lý hồ sơ
Việc thụ lý vụ án của Tòa án nhân dân thành phố Y có hợp pháp không?
GIẢI:
Theo quy định tại Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 quy định 7 đối tượng không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, trong đó có "cán bộ công chức theo quy định của pháp luật vềcan bộ công chức" Theo quy định của pháp lệnh về cán bộ công chức thì cán bộ, công chức là công dân Việt Nam trong biên chế và hướng lương từ ngân sách nhà nước" Công là chỉ là nhân
Trang 5viên hợp đồng của Sở kế hoạch và đầu tư chưa phải là cơng chức, vì vậy Cơng cĩ quyền tham giathành lập, gĩp vốn và điều hành cơng ty TNHH.
- Đối với Hồng là chủ một doanh nghiệp tư nhân, khơng thuộc đối tượng mà Luật Doanh nghiệp cấm thành lập, gĩp vốn và điều hành cơng ty TNHH Cho nên việc gĩp vốn và điều hành cty TNHH Vinh Quang là hợp pháp
- Hải thì hồn tồn cĩ quyền thành lập, điều hành vì khơng cĩ bị hạn chế nào
Theo quy định tại Điều 26 Luật Doanh nghiệp thì "khi thay đổi vốn điều lệ, vốn đầu tư của doanh nghiệp, thay đổi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và các vấn đề khảctong nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định thay đổi" Cơng ty Vinh Quang quyết định ký hợp đồng và kết nạp D làm thành viên của cơng ty, như vậy đã làm thay đổi vốn điều lệ, thay đổi thành viên của cơng ty nhưng Cty Vinh Quang khơng làm các thủ tục tại phịng DKKD do vậy D chưa phải là thành viên của cơng ty
Hợp đồng của cty Vinh Quang ký với D, định giá tài sản gĩp vốn của D là chiếc ơ tơ định giá là
300 triệu, một số giấy tờ sửa chửa o tơ đứng tên cơng ty TNHH Vinh Quang và việc tên, logo củacơng ty được sơn tên cơng ty Vinh Quang chưa phải là căn cứ hợp pháp để cho rằng D là thành viên của cty và chiếc xe ơ tơ là vốn gĩp của D vào cty
Do D chưa phải là thành viên của cty Vinh Quang nên D khơng thể cĩ phần lợi nhuận đáng được hưởng D phải hồn trả cho cty tiền hàng là 100 triệu đồng và bồi hồn lại cho cty 200 triệu tiền nâng cấp sửa chữa ơ tơ mà cty Vinh Quang đã chi trước đây
Cịn một số câu nữa ko cĩ đáp án dù đầu bài giống tình huống 4 nĩi trên
………
Bài tập 3:
Ông Nguyễn Văn Hòa (đang là chủ doanh nghiệp tư nhân Thành Danh tại Tp HCM) muốn cùng một công ty quốc tịch Nga góp vốn với nhau để thành lập một doanh nghiệp chế biến thực phẩmxuất khẩu tại Bình Dương Hỏi:
a Anh chị hãy cho biết hình thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp chế biến thực phẩm nói trên?
Trang 6b Nếu công ty quốc tịch Nga đồng ý chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của mình trong công ty cho ông Hòa thì hậu quả pháp lý của việc chuyển nhượng này đối với công ty như thế nào?
c Nếu sau khi doanh nghiệp chế biến thực phẩm đi vào hoạt động và ông Hòa muốn sáp nhập doanh nghiệp tư nhân của ông vào doanh nghiệp chế biến thực phẩm để mở rộng quy mô của doanh nghiệp thì việc sáp nhập nói trên có phù hợp với Luật doanh nghiệp không? Vì sao?
GI
ẢI
a Hình thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp chế biến thực phẩm :
Ông Hoà và một công ty quốc tịch Nga góp vốn để thành lập doanh nghiệp Doanh nghiệp này có 2 thành viên:
– Một tổ chức là công ty quốc tịch Nga
– Một cá nhân là ông Hòa
Vì thế mô hình thích hợp để thành lập doanh nghiệp chế biến thực phẩm là thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên vì công ty cổ phần là không thỏa điều kiện (điều kiện là Cty CP phải có tối thiểu là 3 thành viên).
b Cty quốc tịch Nga đồng ý chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của mình trong Cty cho ông Hoà thì hậu quả pháp lý của việc chuyển nhượng này:
Trường hợp công ty quốc tịch Nga đồng ý chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của mình trong công ty cho ông Hòa, thì công ty này chỉ còn một thành viên là chủ sở hữu công ty Ông Hoà phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh về việc thay đổi thành viên của Cty và việc chuyển đổi từ công ty TNHH 2 thành viên trở lên thành Cty TNHH một thành viên.
c Doanh nghiệp tư nhân không thể sáp nhập vào doanh nghiệp chế biến thực phẩm vì :
Căn cứ vào khoản 1 điều 153 LDN, công Ty TNHH và DNTN là công ty không cùng loại nên không thể sáp nhập DNTN vào Cty TNHH chế biến thực phẩm.
Bài tập 4: Tranh chấp trong quản lý và điều hành cơng ty TNHH
A, B, C cung gĩp vốn thành lập Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn X kinh doanh thương mại và dịch
Trang 7vụ Ngày 05/07/2006, Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành fố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì fần vốn góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:
- A góp bằng một căn nhà tọa lạc tại 215 Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội, trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn điều lệ Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch
- B góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ
- C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ
Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào Công ty theo đúng quy định trong Luật doanh nghiệp 2005 Để tổ chức bộ máy quản lý nội bộ Công ty, các thành viên nhất trí cử A làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, B làm Giám đốc, và C là kế toán trưởng Công ty Điều lệ hoạt động của Công ty không quy định cụ thể
ai là đại diện theo fáp luật của Công ty
Do sự biến động trên thị trường bất động sản nên giá trị thực tế của căn nhà mà A mang ra góp vốn đã lên tới 1 tỷ đồng Với lý do trước đây không có tiền mặt để góp vốn nên fải góp bằng căn nhà, nay đã có tiền mặt, A yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp vốn, và góp thế bằng
500 triệu đồng tiền mặt B và C không đồng ý
Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về A hay thuộc về công ty?
A có thể rút căn nhà trước đây đã mang góp vốn để góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt được
không? Căn cứ pháp lý?Giả sử B và C đồng ý cho A rút lại căn nhà và góp tiền thay thế vào
thì có đúng fáp luật không? Căn cứ pháp lý?
Với lý do B có nhiều sai fạm trong quản lý Công ty, với cương vị chủ tịch Hội đồng thành viên
và là người góp nhiều vốn nhất vào Công ty, A đã ra quyết định cách chức Giám đốc của B và yêu cầu B bàn giao lại công việc cùng con dấu cho Công ty Sau đó A ký quyết định bổ nhiệm C làm giám đốc công ty
Các quyết định của A có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
B chẳng những không đồng ý với các quyết định nói trên mà còn tiếp tục sử dụng con dấu và danh nghĩa Công ty TNHH X để ký kết hợp đồng với bạn hàng Trong đó có hợp đồng vay trị giá
500 triệu đồng với Công ty Y Tại thời điểm ký kết hợp đồng vay vốn thì báo cáo tài chính của công ty cho thấy giá trị tài sản của Công ty X còn khoảng 800 triệu đồng Theo hợp đồng, Công
ty Y đã chuyển trước số tiền 300 triệu đồng Tuy nhiên toàn bộ số tiền này đã được B chuyển
Trang 8sang tài khoản cá nhân của mình và dùng vào mục đích cá nhân
B có quyền giữ lại con dấu của công ty, và hoạt động với danh nghĩa của công ty không? B có quyền ký kết hợp đồng nói trên không? Căn cứ pháp lý?
Trước tình hình như vậy, A kiện B ra Tòa án yêu cầu B fải hoàn trả khoản tiền 300 triệu đồng
A có quyền khởi kiện B không? Căn cứ pháp lý?
Công ty Y cũng nộp đơn ra Tòa yêu cầu công ty X fải hoàn trả số tiền 300 triệu đồng mà Y đã cho X vay, bồi thường thiệt hại do Công ty X gây ra cho Công ty Y do vi fạm hợp đồng
Anh, chị hãy giải quyết vụ việc trên?
………
Bài tập 5: Phân chia lợi nhuận và chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty TNHH
A, B, C cung góp vốn thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn X kinh doanh thương mại, dịch
vụ, khách sạn, du lịch và xây dựng dân dụng Ngày 05/07/2006, Công ty được Sở kế hoạch đầu tưthành fố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì fần vốn góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:
- A góp 1 tỷ đồng tiền mặt, chiếm 50% vốn điều lệ
- B góp bằng một căn nhà tọa lạc tại 16E Nguyễn Trãi, Hà Nội, trị giá 600 triệu đồng, chiếm 30%vốn điều lệ Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch
- C góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 400 triệu đồng, chiếm 20% vốn điều lệ
Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào Công ty Để tổ chức bộ máy quản lý nội bộ Công ty, các thành viên nhất trí cử Alàm Giám đốc, B làm Chủ tịch Hội đồng thành viên và C là kế toán trưởng Công ty Riêng A mớigóp 500 triệu đồng, số tiền còn lại các bên thỏa thuận A sẽ góp đủ trước ngày 01/01/2007, nhưng trên thực tế đến ngày 01/05/2007 A mới góp đủ vốn như đã cam kết
Việc góp vốn của A được xử lý như thế nào? Căn cứ pháp lý?
Kết thúc năm 2007, lợi nhuận sau thuế của cty là 240 triệu đồng Các thành viên cty quyết định chia hết số lợi nhuận này cho các thành viên nhưng mức chia cụ thể cho từng thành viên thì không có sự thống nhất Với lý do A không thực hiện đúng nghĩa vụ góp vốn, trên cương vị Chủ tịch Hội đồng thành viên, B ra quyết định chia đều số lợi nhuận nói trên cho 3 người, mỗi người được 80 triệu đồng A fản đối fương án fân chia lợi nhuận nói trên vì cho rằng mình fải được nhận 50% lợi nhuận là 120 triệu đồng theo đúng tỷ lệ góp vốn ghi trong Giấy chứng nhận đăng
Trang 9ký kinh doanh
Fương án fân chia lợi nhuận của A đúng hay B đúng?Vì sao?
Sau nhiều lần thỏa thuận fân chia lợi nhuận không thành, và có thành kiến không tốt về B, A quyết định cùng fối hợp với C để có đủ số phiếu biểu quyết thông qua fương án fân chia lợi nhuận là A:B:C=140:50:50 triệu trong một fiên họp bất thường của Hội đồng thành viên
Việc thông qua quyết định trên của Hội đồng thành viên có hợp pháp không?Căn cứ pháp lý?
Do bất mãn với A và C, B xin rút khỏi công ty Tại cuộc họp của Hội đồng thành viên để xem xét, quyết định yêu cầu rút vốn, B đề xuất chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho A và C, nhưng A và C không muốn mua lại phần vốn đó Trước tình hình như vậy, B đề nghị được
chuyển nhượng phần vốn của mình cho D là người quen của cả A, B và C A, C vẫn không tán thành
B có thể chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho D không? Căn cứ pháp lý?
Do các phương án rút vốn đều không thành, nên B đã giữ lại 300 triệu đồng bạn hàng thanh toán cho công ty thông qua B
Việc B chiếm giữ 300 triệu đồng của công ty đúng hay sai? Căn cứ pháp lý?
1 Cuộc họp ĐHĐCĐ của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Ngày 01-11-2006, Phòng Đăng ký kinh doanh thành phố K cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty Cổ phần XYZ với số vốn điều lệ là 1,5 tỷ đồng và số cổ phần phát hành là 15.000 cổ phần (mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng và 100% cổ phần được bán hết cho công
Trang 10nhân viên của Công ty.)
2 Việc phát hành cổ phần của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Là doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa, do vậy, giống như trước đây, hàng năm Công ty thường tổ chức cuộc họp tổng kết cuối năm với sự tham gia của tất cả cán bộ, công nhân viên củaCông ty (kể cả những người đã nghỉ hưu) Tại những cuộc họp này, Ban Giám đốc công ty và Hội đồng quản trị trình bày về tình hình họat động kinh doanh của Công ty năm qua và phương hướng kinh doanh của Công ty năm tới cũng như trao phần thưởng cho những nhân viên xuất sắc
3 Việc tổ chức cuộc họp tổng kết này có mang tính chất bắt buộc hay không? Nếu chỉ tổ chức cuộc họp trên mà không tổ chức cuộc họp ĐHĐCĐ hàng năm có hợp pháp không, căn cứ pháp lý?
Trong quá trình hoạt động từ cuối năm 2006, Hội đồng quản trị Công ty đã quyết định chia cổ tức
3 lần cho các cổ đông (lần thứ nhất vào tháng 3 – 2007, lần 2 vào tháng 07-2007 và lần 3 vào tháng 3-2008) Đầu năm 2008, nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng và phát triển họat động kinh doanh, Hội đồng quản trị của Công ty đã quyết định mua các thiết bị máy chuyên dụng phục vụ cho họat động kinh doanh của Công ty trị giá 3,5 tỷ đồng (tổng giá trị tài sản của Công ty thời điểm này theo sổ sách kế toán là 4 tỷ đồng)
4 Các quyết định trên của HĐQT có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Nhằm phát hành thêm cổ phần mới, tăng vốn điều lệ, tiến hành sửa đổi Điều lệ cho phù hợp với Luật Doanh nghiệp và thông qua báo cáo tài chính năm 2007 và kế hoạch kinh năm 2008, Công
ty Cổ phần XYZ quyết định triệu tập cuộc họp Đại Hội cổ đông thứ hai sau cuộc họp Đại hội đồng cổ đông đầu tiên ngày 25-09-2006)
Do công ty Cổ phần XYZ có rất nhiều đơn vị kinh doanh trực thuộc nên ngày 08-03-2008, Hội đồng quản trị của Công ty gửi cho qiản lý trưởng các đơn vị trên thông báo về kế hoạch cuộc họp Đại Hội đồng cổ đông và yêu cầu mỗi đơn vị kinh doanh tiến hành họp để cử đại biểu đi dự cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông toàn Công ty Đồng thời, Hội đồng quản trị cũng đã gửi cho mỗi quản lý trưởng của các đơn vị đó một bản dự thảo Điều lệ sửa đổi mới của Công ty để các đơn vị kinh doanh tổ chức thảo luận trước Ngày 12-03-2008, Công ty đã có văn bản thông báo đến các đơn vị về việc “triệu tập Đại hội đại biểu cổ đông” toàn Công ty ngày 15-03-2008
5 Việc thông báo về cuộc họp ĐHĐCĐ của HĐQT đối với các đại biểu có hợp pháp không?
Trang 11Căn cứ pháp lý?
Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông ngày 15-03-2008, chủ tọa cuộc họp (là chủ tịch Hội đồng quản trị đã đọc báo cáo tổng kết năm 2007, phương hướng kinh doanh năm 2008, bản Điều lệ sửađổi và kế hoạch phát hành cổ phiếu mới Sau đó, chủ tọa cuộc họp đã tiến hành lấy biểu quyết củacác cổ đông tham dự cuộc họp một lần về tất cả các vấn đề được nêu trên
6 Việc lấy biểu quyết trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Theo Nghị quyết được công bố tại cuộc họp và đã được biểu quyết thông qua, vốn điều lệ công tyđược nâng từ 1,5 tỷ đồng lên 5 tỷ đồng, tất cả các cổ phiếu chỉ được chào bán nội bộ cho các cổ đông trong Công ty Các cổ đông được mua thêm số cổ phiếu cao nhất là bằng hoặc nhỏ hơn số
cổ phần hiện có của cổ đông đó (theo tỷ lệ 1-1) Mỗi thành viên Hội đồng quản trị được quyền mua số cổ phiếu tương đương 6% vốn điều lệ)
7 Nghị quyết trên có hợp pháp không? Vì sao?
Bản điều lệ (được cuộc họp ngày 15-03-2008 thông qua) có một số điểm sửa đổi Điều 17 Điều lệquy định: “Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội đại biểu Cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần XYZ” Điều 20 của Điều lệ quy định: “Trong trường hợp Công ty tổ chức đại hội đại biểu cổ đông thì cổ đông sỡ hữu cổ phần chiếm ít nhất 1% vốn điều lệ là đại biểu đương nhiên Các cổ đông khác tự tập hợp thành một nhóm để có phiếu đủ tiêu chuẩn 1% vốn điều lệ để cử người đi họp” Điều 23 điều lệ quy định: “Tiêu chuẩn của thành viên hội đồng quản trị là phải sở hữu 6% tổng số vốn điều lệ trở lên”
8 Các quy định của bản điều lệ trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Do bất đồng với Hội đồng quản trị trong điều hành, quản lý Công ty, không đồng ý với kế hoạch phát hành cổ phiếu mới và bản Điều lệ sửa đổi, cho nên một nhóm 10 cổ đông của Công ty Cổ phần XYZ đã gửi đơn lên Tòa án nhân dân thành phố K kiện Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần XYZ
Tòa kinh tế, Tòa án nhân dân thành phố K đã thụ lý hồ sơ và đưa vụ án ra xét xử
9 TAND thành phố K có thẩm quyền thụ lý vụ án không? Căn cứ pháp lý?