MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Ở MALAYSIA 6 1.1. Định nghĩa kinh doanh 6 1.2. Luật doanh nghiệp ở Malaysia 6 1.3. Các loại công ty ở Malaysia 7 1.4. Thủ tục thành lập 8 1.5. Tên công ty 9 1.6. Vốn của công ty 9 1.7. Người đại diện của công ty 9 1.8. Trụ sở công ty 10 1.9. Đối tượng có quyền thành lập công ty 10 1.10. Nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh ở Malaysia 10 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở MALAYSIA 13 2.1. Doanh nghiệp tư nhân 13 2.1.1. Khái niệm 13 2.1.2. Đặc điểm 13 2.1.3. Một số ưu điểm của doanh nghiệp tư nhân Malaysia 13 2.2. Hợp danh 13 2.2.1. Khái niệm hợp danh 13 2.2.2. Đặc điểm 13 2.3. Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 14 2.3.1. Công ty TNHH theo phần vốn góp 14 2.3.1.1. Khái niệm 14 2.3.1.2. Đặc điểm 15 2.3.1.3. Mối quan hệ của công ty cổ phần 16 2.3.1.4. Chuyển đổi giữa công ty trách nhiệm hữu hạn đại chúng và tư nhân 17 2.3.2 Công ty TNHH bởi sự đảm bảo 17 2.3.2.1. Khái niệm 17 2.3.2.2. Đặc điểm 18 2.3.3. Công ty trách nhiệm vô hạn 18 2.3.3.1. Khái niệm 18 2.3.3.2. Đặc điểm 18 2.3.4. Công ty TNHH hợp danh 19 2.3.4.1. Khái niệm 19 2.3.4.2. Đặc điểm 19 2.3.4.3. Sự khác nhau giữa 1 công ty tnhh hợp danh và công ty hợp danh thông thường 21 2.3.4.4. Sự khác nhau giữa 1 công ty TNHH hợp danh và 1 công ty 21 2.3.4.5. Bảng so sánh tương đối giữa LLP và các loại hình công ty khác ở Malaysia 21 2.3.4.6. Sự thành lập mới 1 công ty TNHH hợp danh 23 2.3.4.7. Chuyển đổi thành công ty TNHH hợp danh 24 2.4. Các công ty nước ngoài 25 KẾT LUẬN 27 QUY TRÌNH THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH THEO PHẦN VỐN GÓP NỘI BỘ 29 OECD Investment Policy Reviews: Malaysia 2013 32 EXPERIENCE A NEW DIMENSION IN BUSINESS 33 LIMITED LIABILITY PARTNERSHIP 33
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Ở MALAYSIA 6
1.1 Định nghĩa kinh doanh 6
1.2 Luật doanh nghiệp ở Malaysia 6
1.3 Các loại công ty ở Malaysia 7
1.4 Thủ tục thành lập 8
1.5 Tên công ty 9
1.6 Vốn của công ty 9
1.7 Người đại diện của công ty 9
1.8 Trụ sở công ty 10
1.9 Đối tượng có quyền thành lập công ty 10
1.10 Nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh ở Malaysia 10
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở MALAYSIA 13
2.1 Doanh nghiệp tư nhân 13
2.1.1 Khái niệm 13
2.1.2 Đặc điểm 13
2.1.3 Một số ưu điểm của doanh nghiệp tư nhân Malaysia 13
2.2 Hợp danh 13
Trang 22.2.1 Khái niệm hợp danh 13
2.2.2 Đặc điểm 13
2.3 Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 14
2.3.1 Công ty TNHH theo phần vốn góp 14
2.3.1.1 Khái niệm 14
2.3.1.2 Đặc điểm 15
2.3.1.3 Mối quan hệ của công ty cổ phần 16
2.3.1.4 Chuyển đổi giữa công ty trách nhiệm hữu hạn đại chúng và tư nhân 17
2.3.2 Công ty TNHH bởi sự đảm bảo 17
2.3.2.1 Khái niệm 17
2.3.2.2 Đặc điểm 18
2.3.3 Công ty trách nhiệm vô hạn 18
2.3.3.1 Khái niệm 18
2.3.3.2 Đặc điểm 18
2.3.4 Công ty TNHH hợp danh 19
2.3.4.1 Khái niệm 19
2.3.4.2 Đặc điểm 19
2.3.4.3 Sự khác nhau giữa 1 công ty tnhh hợp danh và công ty hợp danh thông thường 21
2.3.4.4 Sự khác nhau giữa 1 công ty TNHH hợp danh và 1 công ty 21
2.3.4.5 Bảng so sánh tương đối giữa LLP và các loại hình công ty khác ở Malaysia 21
2.3.4.6 Sự thành lập mới 1 công ty TNHH hợp danh 23
2.3.4.7 Chuyển đổi thành công ty TNHH hợp danh 24
2.4 Các công ty nước ngoài 25
KẾT LUẬN 27
QUY TRÌNH THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH THEO PHẦN VỐN GÓP NỘI BỘ 29
OECD Investment Policy Reviews: Malaysia 2013 32
EXPERIENCE A NEW DIMENSION IN BUSINESS 33
LIMITED LIABILITY PARTNERSHIP 33
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
CTCP: Công ty cổ phần
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa ngày càng gia tăng mạnh mẽ củanền kinh tế thế giới hiện này, đặc biệt trong quá trình định hướng xây dựng cộngđồng Asian, việc mở rộng quan hệ kinh tế là yêu cầu tất yếu để xây dựng nền kinh tếnước ta và các nước thuộc khối Asian trở lên phát triển hơn Đây là quá trình quantrọng để khai thác nguồn lực bên ngoài để phát huy nội lực của nền kinh tế quốc gianhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững
Việc tìm hiểu và nghiên cứu khung pháp lý về luật doanh nghiệp của một số nướcthuộc cộng đồng Asean là vô cùng cần thiết trong quá trình khu vực hóa, mở rộngnền kinh tế
Trong các quốc gia Đông Nam Á thì Malaysia hiện đang xếp thứ 6 trong Bảngxếp hạng Môi trường kinh doanh (Doing Business) năm 2014 của Ngân hàng Thếgiới (World Bank) Nếu tính riêng Chỉ số Khởi sự kinh doanh (Starting a Business)thì Malaysia hiện đang đứng thứ 16 Với vị trí chiến lược cùng với sự phát triển của
cơ sở hạ tầng, trình độ lao động và các yếu tố khác, Malaysia đang có một môi trường
Nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu về khung pháp lý về luật doanh nghiệp củaMalaysia với mong muốn hiểu thêm về các loại hình doanh nghiệp, cách thành lậpdoanh nghiệp, đặc điểm, sự khác biệt, các quy chế mà luật Malaysia quy định,… Từ
đó định hướng cho các nhà đầu tư của Việt Nam và các nước khác có thể đầu tư vàođất nước có nhiều tiềm năng kinh tế một cách hiệu quả nhất Qua đó thúc đẩy sự hợptác phát triển giữa Việt Nam và Malaysia cũng như các nước khác trong khu vựcAsean và các nước khác trên thế giới
1 Xem thêm tại: doanh-tại-Malaysia-Loại-hình-công-ty-TNHH-theo-phần-vốn-góp-nội-bộ.aspx
Trang 5http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/871/Quy-trình-khởi-sự-kinh-2 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu khung pháp lý về luật doanh nghiệp của Malaysia,chúng tôi muốn tìm hiểu những quy định về doanh nghiệp của nước này và so sánhvới pháp luật Việt Nam nhằm tìm ra một số điểm khác biệt Từ đó mạnh dạn tư vấncho các nhà đầu tư Việt Nam có mong muốn phát triển kinh tế ở Malaysia Thúc đẩyquá trình phát triển kinh tế của Việt Nam hơn nữa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Luật Công ty năm 1965 số 125, sửa đổi lần cuốinăm 2007 (Companies Act 1965); Luật Ủy ban doanh nghiệp Malaysia số 614, sửađổi lần cuối năm 2001 (Companies Commission of Malaysia Act); Luật Đăng ký kinhdoanh số 197, sửa đổi lần cuối năm 2001 (Registration of Business Act); Luật Công
ty TNHH hợp danh, ban hành năm 2012 (Limited Liability Parnership Act)
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận này xin nghiên cứu các loại hình doanh nghiệp, các đặc điểm cơ bảncủa từng loại hình doanh nghiệp, cách thức đăng ký thành lập doanh nghiệp,đốitượng được quyền thành lập doanh nghiệp… của Malaysia
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin sử dụng để tích lũy kiến thức, viết tổng quan, tìmvấn đề cần nghiên cứu
Phương pháp so sánh những điểm khác nhau của pháp luật Malaysia và ViệtNam
Phương pháp phân tích
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Ở
MALAYSIA 1.1 Định nghĩa kinh doanh
Kinh doanh bao gồm tất cả các loại hình kinh doanh, thương mại, nghề thủ công,dịch vụ, nghề nghiệp hay một số hoạt động mang lại lợi ích nhưng không bao gồmbất kỳ chi nhánh văn phòng đại diện nào hay việc thuê mướn lao động hay các cam
1.2 Luật doanh nghiệp ở Malaysia 3
Luật doanh nghiệp ở Malaysia chủ yếu được quy định trong Luật Công ty
1965 ( Companies Act 1965), Luật này được lập dựa trên Đạo luật Công tyVương quốc Anh 1948 (UK Companies Act 1948) và Luật Công ty Úc 1961(Australian Uniform Companies Act 1961) Luật Công ty 1965 quy định một sốvấn đề cơ bản sau đây:
● Chức năng và quyền hạn của hội đồng quản trị;
● Bổn phận và trách nhiệm của giám đốc và cán bộ;
● Cuộc họp và quyền của thành viên tại các cuộc họp; và
● Quy định các giao dịch có liên quan của các bên
Trong năm 2007, Đạo luật đã được sửa đổi để:
● Làm rõ nhiệm vụ giám đốc;
● Tăng cường cũng như làm rõ quy định về giao dịch với bên liên quan;
● Cho phép các cổ đông phải có hành động phái sinh;
● Cho phép việc sử dụng các công nghệ để tạo thuận lợi cho các cuộc họpcác thành viên trong hơn một địa điểm (các thành viên ở nhiều nơi khác nhau);
● Kéo dài thời gian thông báo của AGMs (Các đại hội đồng cổ đông) Bâygiờ, tối thiểu là 21 ngày kể từ ngày thông báo trước, phải được đưa ra bởi một
2 Theo REGISTRATION OF BUSINESSES ACT 1956, PART I: PRELIMINARY, Interpretation 2(d)
Trang 7● Nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên bằng cách áp đặt một nghĩa vụtheo luật định về kiểm toán viên của công ty đại chúng hoặc công ty được kiểmsoát bởi một công ty đại chúng phải báo cáo cho cơ quan đăng ký, họ phải nhậnthức được một hành vi phạm tội nghiêm trọng đã cam kết liên quan đến gian lậnhoặc không trung thực đối với công ty khi thực hiện nhiệm vụ của mình là kiểmtoán viên; và
● Cung cấp theo luật để bảo vệ người tố cáo
1.3 Các loại công ty ở Malaysia
Malaysia đang có một môi trường kinh doanh sôi động với nhiều loại hình tổchức kinh tế như: Doanh nghiệp tư nhân (Sole proprietorship); Doanh nghiệp hợpdanh (Partnership); Công ty trách nhiệm hữu hạn theo phần vốn góp (Companylimited by shares, bao gồm công ty nội bộ - xác định thông qua từ “SendirianBerhad” hoặc chữ viết tắt “Sdn Bhd” trong tên của công ty hoặc công ty đại chúng -xác định thông qua từ “Berhad” hoặc viết tắt “Bhd” trong tên của công ty); Công tytrách nhiệm hữu hạn bởi sự bảo đảm (Company limited by guarantee); Công ty tráchnhiệm vô hạn (Unlimited Company) và Công ty nước ngoài (Foreign Company) Tất
cả các loại hình tổ chức kinh tế trên đều được đăng ký thành lập và hoạt động tại Ủy
Mô hình kinh doanh ở Malaysia có thể được thực hiện theo một trong những hìnhthức sau:
Luật Công ty năm 1965 điều chỉnh hoạt động của tất cả các công ty ởMalaysia Theo đó, một công ty phải đăng ký với Ủy ban Doanh nghiệp Malaysia đểthực hiện bất kỳ hoạt động kinh doanh nào
Có 3 loại công ty thực hiện theo quy định của Luật Công ty 1965:
Hình thức phổ biến nhất ở Malaysia là Công ty TNHH theo cổ phần Loại hìnhnày được thành lập theo cả hai dạng: công ty TNHH tư nhân hoặc Công ty TNHH đại
5 Malaysia-Loại-hình-công-ty-TNHH-theo-phần-vốn-góp-nội-bộ.aspx
http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/871/Quy-trình-khởi-sự-kinh-doanh-tại-6 Limitted company
Trang 8chúng Ngoài các loại hình doanh nghiệp trên Malaysia còn có 2 loại hình doanhnghiệp khác có ở Malaysia được điều chỉnh tại Luật Công ty 1965 và Luật Công tyTNHH Hợp danh 2012 đó là:
1.4 Thủ tục thành lập
Ở Malaysia, các công ty được thành lập theo thủ tục đăng ký Cá nhân, tổ chứcmuốn thành lập công ty chỉ việc tiến hành đăng ký bằng cách gửi tới cơ quan đăng kítuyên bố thành lập công ty, điều lệ công ty (nếu đã có) và những giấy tờ khác Cơquan đăng ký công ty là Cục đăng ký công ty (Registrar of companies) Sau khi nhậnđược các văn bản cần thiết, đủ điều kiện theo quy định của Luật công ty 1965 thì Cụcđăng ký sẽ cấp giấy chứng nhận thành lập công ty Công ty được coi là thành lập từthời điểm đó
Một đặc điểm khác của Malaysia là các doanh nghiệp tư nhân hoặc liên doanhphải được đăng ký với Ủy ban Doanh nghiệp của Malaysia (The CompaniesCommission of Malaysia) theo quy định của Luật Đăng ký kinh doanh năm 1965
viên của công ty Thành viên của công ty có thể là cá nhân hoặc pháp nhân Tuynhiên, pháp luật Malaysia có những hạn chế nhất định đối với việc tham gia công tycủa pháp nhân Cụ thể một công ty con không thể trở thành thành viên đối với công
ty mẹ của nó, bất kỳ giao dịch giao đất hoặc chuyển nhượng cổ phần nào trong mộtcông ty cho công ty con của nó sẽ không có hiệu lực Tuyên bố thành lập công typhải có các điều kiện sau:
of the business);
Sau khi được cấp giấy chứng nhận thành lập công ty, công ty sẽ được cấp con dấuriêng
7 Limited Liability Partnership
Trang 91.5 Tên công ty
Việc thay đổi tuyên bố thành lập công ty được Luật công ty 1965 quy định khácchặt chẽ Việc đặt tên, đăng kí và thay đổi tên của công ty được luật quy định chi tiết.các mức phạt khác nhau được ấn định cho phạm vi vi phạm tên công ty Tên công typhải dễ đọc và số của công ty sẽ xuất hiện Trong trường hợp công ty thay đổi tên, tên
cũ của công ty sẽ xuât hiện bên dưới tên hiện tại của công ty trên tất cả các tài liệu,thư tín thương mại, báo cáo kế toán, hóa đơn, thông báo chính thức các ấn phẩm, hốiphiếu, phiếu ghi chú, xác nhận, kiểm tra đơn đặt hàng, biên nhận và thư tín dụng hoặc
có nội dung được ban hành hoặc kí kết nhân danh công ty trong khoảng thời giankhông ít hơn 12 tháng kể từ ngày thay đổi Mỗi công ty phải sơn hoặc dán phía bênngoài mỗi văn phòng hoặc nơi mà nơi đó hoạt động kinh doanh của công ty đượcthực hiện, ở một vị trí dễ đọc nhất
Việc đăng ký công ty phải thực hiện đúng với bản chất công ty Ký hiệu các loạicông ty phải được ghi rõ bên cạnh tên gọi của công ty
1.6 Vốn của công ty
Cấu trúc vốn của công ty cũng được quy định khá chi tiết ở Luật công ty
1965 Nguyên tắc chung điều chỉnh cấu trúc vốn của công ty là không ai có thểlưu thông, phân phối chứng khoán của công ty nếu chưa cung cấp đầy đủ thôngtin cho Cục đăng kí Việc cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến công ty và việccông ty phát hành cổ phiếu rất được pháp luật chú trọng điều chỉnh
1.7 Người đại diện của công ty
Luật công ty năm 1965 quy định rằng:
nhất nơi cư trú ở Malaysia
lập công ty được đăng ký, người đó thể hiện sự đồng ý của mình bằng văn bản mộtcách trực tiếp hoặc thông qua người đại diện, ký vào văn bản thành lập, cam kết bằngvăn bản sẽ mua cổ phần của công ty hoặc nhận tiền lương bằng việc sở hữu cổ phầncủa công ty
công ty con của một công ty có công ty con Khi đến tuổi 70 thì nhiệm kỳ của giámđốc sẽ chấm dứt tại đại hội đồng cổ đông kế sau ngày giám đốc 70 tuổi
Trang 10 Những giám đốc đầu tiên sẽ được ghi vào trong văn bản thành lập công ty hoặcđiều lệ công ty.
1.8 Trụ sở công ty
Một công ty kể từ ngày mà nó bắt đầu thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc kể từ
14 ngày kể từ ngày thành lập công ty phải có một văn phòng đăng ký
1.9 Đối tượng có quyền thành lập công ty
sự;
nước ngoài đáp ứng được những yêu cầu có thể thành lập doanh nghiệp theo cáchtương tự như dân địa phương
1.10 Nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh ở Malaysia
Để tiến hành hoạt động kinh doanh ở Malaysia, một nhà đầu tư nước ngoài phảitiến hành thành lập công ty trước sau đó nếu như đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, nhàđầu tư phải làm thủ tục cấp Giấy phép sản xuất Đối với các dự án đầu tư vào lĩnhvực dịch vụ, Nhà đầu tư tiến hành đăng ký doanh nghiệp và đi vào thực hiện các hoạtđộng kinh doanh của mình
Đối với mộ số lĩnh vực dịch vụ Nhà đầu tư phải thực hiện thủ tục đăng ký tại một
ủy ban quốc gia cho việc phê duyệt các dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ đã đượcthành lập trực thuộc Cục phát triển đầu tư Malaysia (MIDA) Ủy ban này hoạt độngnhư một cơ quan đầu mối để nhận và xử lý các hồ sơ đăng ký đầu tư trong lĩnh vựcdịch vụ ngoại trừ đầu tư vào lĩnh vực tài chính, vận tải hàng không, dịch vụ côngcộng, hành lang phát triển kinh tế, công ty đầu tư phát triển công nghệ sinh học vàphân phối thương mại Đối với các lĩnh vực chuyên ngành này, có những quy địnhriêng trong việc triển khai hoạt động
Bước 1: Thành lập công ty
Nhà đầu tư được lựa chọn thành lập một công ty hoặc thành lập một chi nhánh tạiđây để triển khai kế hoạch đầu tư
* Đăng ký tên công ty
Để thành lập một công ty, Nhà đầu tư phải nộp một Tờ khai theo mẫu và thanhtoán một khoản tiền là 30 RM cho mỗi một tên đăng ký tại Ủy ban Doanh nghiệpMalaysia để xác định tên doanh nghiệp là phù hợp hay không Khi tên doanh nghiệpđược phê chuẩn, tên này được giữ trong vòng 3 tháng để phục vụ việc đăng ký doanhnghiệp
Trang 11hạn ở Malaysia để nhận các thông báo có liên quan;
Bước 2: Thủ tục xin Giấy phép sản xuất
* Trường hợp phải xin cấp Giấy phép sản xuất
động toàn thời gian;
* Các đầu mối xử lý hồ sơ
Hồ sơ để cấp Giấy phép sản xuất được nộp tại Cục Phát triển đầu tư Malaysia(MIDA) và Giấy phép sản xuất được cấp bởi Bộ Thương mại quốc tế và Công nghiệp(MITI);
* Tiêu chuẩn để được cấp Giấy phép sản xuất
Các hướng dẫn của Chính phủ đối với việc phê chuẩn các dự án công nghiệp ở
E thấp hơn 55.000 RM được xác định là những dự án sử dụng nhiều lao động và sẽkhông đáp ứng được yêu cầu của việc cấp Giấy phép sản xuất hoặc không đượchưởng các ưu đãi về thuế Tuy nhiên, một dự án sẽ được loại trừ khỏi trường hợp nêutrên nếu đáp ứng được một trong những tiêu chí sau:
trong danh mục hoạt động và sản phẩm được khuyến khích đầu tư – Công ty sử dụngcông nghệ cao
9 RM: tên viết tắt của đồng tiền Malaysia sử dụng Ringgit Malaysia
10 C/E: The Capital Investment Per Employee
Trang 12 Những công ty đang tồn tại nay nộp hồ sơ xin Giấy phép kinh doanh.
Trang 13CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở MALAYSIA
2.1 Doanh nghiệp tư nhân
Nếu một doanh nghiệp tư nhân thất bại hoặc bị tuyên bố phá sản, chủ nợ có thể kiệnchủ sở hữu duy nhất cho tất cả các khoản tương ứng Điều này có nghĩa là tài sản cánhân, thu nhập cá nhân và thu nhập lao động đều phải chịu trách nhiệm
Chỉ có một công dân Malaysia và một người nước ngoài thường trú tạiMalaysia đáp ứng đủ yêu cầu thành lập doanh nghiệp ở Malaysia có thể đăng ký kinhdoanh như một chủ sở hữu duy nhất
2.1.3 Một số ưu điểm của doanh nghiệp tư nhân Malaysia
nhuận và có thể thực hiện các kỹ năng kinh doanh của mình một cách trọn vẹn, có thểđưa ra quyết định và điều hành doanh nghiệp theo cách mà họ muốn
cần thiết)
Malaysia để được kiểm toán
2.2 Hợp danh
2.2.1 Khái niệm hợp danh
Hợp danh hay “quan hệ đối tác” ở Maylaysia là một loại hình doanh nghiệp ởMaylaisia do từ 2 đến 20 thành viên “đối tác” làm chủ sở hữu và những “đối tác” nàychịu trách nhiệm vô hạn với những khoản nợ của công ty
2.2.2 Đặc điểm
Trang 14Các đặc điểm của loại hình hợp danh được quy định trong Đạo luật Quan hệ đốitác 1961(Act 1961) Một số đặc điểm nổi bật của công ty hợp danh đó là:
nợ của công ty
công ty, đối với các nghĩa vụ và khoản nợ của công ty phát sinh trước đó thì thànhviên mới không phải chịu trách nhiệm
2.3 Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
"Công ty TNHH" có nghĩa là một công ty hữu hạn cổ phần hoặc bảo lãnh hoặc cảhai bằng cổ phiếu và bảo lãnh (được định nghĩa trong phần 4 của Luật công ty 1965)
ty này ngăn cấm bất cứ lời mời nào để đăng ký vào bất kỳ cổ phiếu của mình, tiền đặtcọc với các công ty để đầu tư hoặc đăng ký Thành viên tối thiểu trong một công ty tưnhân là hai và tối đa là năm mươi
11 Theo COMPANIES ACT 1965, PART I – PRELIMINARY, Section 4 Interpretation
Trang 15 Berhad (BHD) là một công ty TNHH đại chúng, cổ phiếu của nó có thểđược cung cấp cho công chúng trong một thời gian cố định và bất kỳ hình thức kháccủa các thuê bao Số lượng tối thiểu (cổ đông) thành viên hai và tối đa số lượngkhông giới hạn của các thành viên.
Trường hợp công ty bị giải thể thì thành viên không chịu trách nhiệm trả số nợ
Một công ty TNHH có ”Berhad” hay viết tắt là “Bhd” như một phần của têncông ty và nằm ở phần kết thúc của tên công ty Nó cũng là dấu hiệu nhận biết tráchnhiệm của các thành viên về công ty Đây là thông báo dành cho các chủ nợ để biếtrằng thành viên công ty sẽ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty
công ty thể hiện các nội dung sau:
tính chất cổ phần của công ty Điều đồng nghĩa với việc số lượng cổ đông trong loạihình công ty này cũng không nhiều
này làm nhiều người liên tưởng đến công ty TNHH từ 2 đến 50 thành viên ở ViệtNam Có lẽ chính vì lí do này mà nhiều người cho rằng loại hình công ty TNHH tưnhân mang bóng dáng của một công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên hơn làmột công ty cổ phần
Liability as contributories of present and past members
POWERS, Section 22.(3) Names of companies
Trang 16 Không được phát hành cổ phiếu, trái phiếu Một số người đã nhận định rằng,với quy định này các nhà làm luật đã biến công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân mất
đi hoàn toàn tính chất của một công ty cổ phần
sau:
cáo bạch cho Ủy ban doanh nghiệp Maylaysia trước khi phát hành cổ phiếu
Với hai đặc điểm lớn trên đây, ta mới thấy rõ đấy là một công ty cổ phần, đúng
về cả tên gọi và tính chất
2.3.1.3 Mối quan hệ của công ty cổ phần
Vấn đề này được quy định cụ thể tại Điều 17, Luật Công ty 1965
Khoản một điều này quy định: “Một tập đoàn không thể là thành viên của mộtcông ty cổ phần nếu như công ty đó là công ty cổ phần của nó”
Như vậy, trong mắt của các nhà làm luật Malaysia thì công ty cổ phần ở một
“đẳng cấp” thấp hơn tập đoàn, nếu trong luật Việt Nam thì công ty này ví như chinhánh của tập đoàn Điều này có lẽ là mới so với cách tư duy của nhà làm luật nước
ta Chúng ta gần như không có nhưng tập đoàn tầm cỡ, vì thế không có sự phân biệt
vị trí trên dưới như Malaysia Trong khi đó ở quốc gia này, họ đã có những tâp đoàntầm khu vực và đanh hướng ta thế giới như WCT Bhd, Tenaga Nasional Berhad Mặc khác, quy định này cũng hạn chế chồng chéo trong mối quan hệ giữa các công tycũng như loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác kiểm tra vàquản lí
Cũng theo quy định tại Khoản 3 điều này, công ty cổ phần có quyền xem công
ty lép vốn như là một thành viên Tuy nhiên, cũng sẽ có những bất lợi nhất định chocông ty lép vốn này như: không có quyền biểu quyết trong các cuộc hợp của công ty
cổ phần và tất cả các cuộc hợp khác của các thành viên Cũng theo quy định định tạiđiểm b, Khoản 4 Điều 17, trong thời gian hai mươi tháng hoặc nhiều hơn nếu tòa chophép, sau khi công ty đó được công nhận là công ty lép vốn của công ty cổ phần phảibán tất cả cổ phần của nó Luật cũng sẽ không điều chỉnh việc chi cổ phần của công
ty cổ phần cho công ty lép vốn của nó Pháp luật trao quyền tự chủ cho công ty trongvấn đề này Xét về vị trí pháp lí, trong mối quan hệ tay đôi này thì công ty cổ phần