1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng quan về pháp luật tài chính ngân hàng

18 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

1. Sự hình thành và phát triển: 1.1 Hoạt động tài chính – ngân hàng: 1.1.1 Hoạt động tài chính: Sự hình thành và phát triển của hoạt động tài chính: Trước hết là sự xuất hiện của tiền tệ, một yêu cầu tất yếu của quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa và với sự xuất hiện của Nhà nước trong lịch sử xuất hiện xã hội loài người đã làm nảy sinh, đa dạng hóa và phát triển hiện tượng tài chính. 1.1.2 Hoạt động ngân hàng: Sản xuất hàng hóa phát triển hình thành quan hệ thương mại giữa các khu vực, giữa các quốc gia, làm nảy sinh nhu cầu đổi tiền. Để đáp ứng nhu cầu đó, xã hội xuất hiện tầng lớp thương nhân mới, đó là những người làm nghề đổi tiền. Do yêu cầu của khách hàng mà họ thực hiện thêm các dịch vụ khác như nhận tiền gửi, cho vay … Cùng với sự phát triển của nền văn mình nhân loại, nghề đổi tiền và các dịch vụ kinh doanh tiền tệ phát triển trở thành một nghề kinh doanh gọi là nghề ngân hàng. Ngày nay, với sự phát triền của khoa học và công nghệ, hoạt động, cơ cấu chủ thể ngân hàng càng mang tính đa dạng.

Chương 1: Tổng quan pháp luật tài ngân hàng Sự hình thành phát triển: 1.1 Hoạt động tài – ngân hàng: 1.1.1 Hoạt động tài chính: Sự hình thành phát triển hoạt động tài chính: Trước hết xuất tiền tệ, yêu cầu tất yếu quan hệ sản xuất trao đổi hàng hóa với xuất Nhà nước lịch sử xuất xã hội lồi người làm nảy sinh, đa dạng hóa phát triển tượng tài 1.1.2 Hoạt động ngân hàng: Sản xuất hàng hóa phát triển hình thành quan hệ thương mại khu vực, quốc gia, làm nảy sinh nhu cầu đổi tiền Để đáp ứng nhu cầu đó, xã hội xuất tầng lớp thương nhân mới, người làm nghề đổi tiền Do yêu cầu khách hàng mà họ thực thêm dịch vụ khác nhận tiền gửi, cho vay … Cùng với phát triển văn nhân loại, nghề đổi tiền dịch vụ kinh doanh tiền tệ phát triển trở thành nghề kinh doanh gọi nghề ngân hàng Ngày nay, với phát triền khoa học công nghệ, hoạt động, cấu chủ thể ngân hàng mang tính đa dạng 1.2 Pháp luật tài – ngân hàng: 1.2.1 Pháp luật tài chính: a) Luật ngân sách nhà nước Việt Nam:  Sự hình thành: -Trước năm 1996, nước ta chưa có văn luật thức lập, chấp hành, tốn kiểm tra ngân sách Nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước cấp lĩnh vực ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, có số văn nghị định, định ban đầu việc thu sử dụng vốn Nhà nước Thủ Tướng Chính Phủ - Ngày 20/03/1996 Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thông qua Luật quy định lập, chấp hành, toán, kiểm tra ngân sách Nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước cấp lĩnh vực ngân sách Nhà nước Luật gồm chương, 82 điều  Quá trình phát triển: Luật qua hai lần sửa đổi Lần thứ vào năm 1998 lần thứ hai vào năm 2002 b) Luật Thuế Việt Nam: Tiền đề cho đời thuế đời, tồn phát triền nhà nước Sự phát triển thuế gắn liền với phát triển xã hội Các sắc thuế VN nay: - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: thông qua lần đầu ngày 10/05/1997, sau thay luật thuế số 09/2003/QH11 thơng qua ngày 17/6/2003, sửa đổi gần vào ngày 03/6/2008, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2009 - Luật thuế giá trị gia tăng: Được ban hành lần vào kì họp quốc hội khóa IX ngày 10/5/1997 Luật sửa đổi bổ sung lần thứ vào năm 2003 Ngày 03/06/2008 Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008 Quốc hội thông qua thay cho luật năm 1997 có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 - Thuế thu nhập cá nhân: Pháp lệnh Thuế thu nhập người có thu nhập cao số 35/2001/PLUBTVQH10 ngày 19 tháng năm 2001 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thay Luật thuế thu nhập cá nhân sô 04/2007 Quốc hội ban hành ngày 21/11/2007 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2009 - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng mậu dịch ngày 29-12-1987 Luật qua nhiều lần sửa đổi bổ sung - Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất: Luật thuế sử dụng đất ban hành ngày 22/6/1994 sửa đổi Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1999 - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt: Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ban hành ngày 30 tháng năm 1990 bổ sung, sửa đổi nhiều lần cho phù hợp với trình phát triển kinh tế thời kì - Luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp: Quốc hội thông qua ngày 20/7/1993 - Thuế tài nguyên: Căn vào nghị Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ ngày 28 tháng 12 năm 1989 việc uỷ quyền cho Hội đồng Nhà nước quy định số thuế có thuế tài nguyên Luật thuế tài nguyên qua nhiều lần sửa đổi - Thuế nhà đất: Theo Nghị số 51/2001/QH10 Quốc hội ban hành Luật thuế nhà, đất Sau 10 năm ban hành thực từ năm 1993, Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung lần vào năm 1998 2001, trình sửa đổi lần thứ c) Pháp luật Bảo Hiểm Việt Nam: Sự phát triển pháp luật bảo hiểm Việt Nam gắn liền với trình phát triển ngành Bảo hiểm nước nhà Trước năm 1993 Việt Nam có doanh nghiệp lĩnh vực bảo hiểm Bảo Việt, tiền thân Công ty bảo hiểm Việt Nam thành lập theo định số 179/CP ngày 17/12/1964 Sau năm 1993, với phá vỡ độc quyền kinh doanh bảo hiểm, hệ thống pháp luật bảo hiểm ngày hoàn thiện - Pháp luật điều chỉnh hoạt động Kinh doanh bảo hiểm (Bảo hiểm thương mại): Ngày 18.12.1993, Chính phủ Nghị Định 100/1993/NĐ-CP quy định việc thành lập tổ chức hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Đây văn pháp lý quy định có nhiều loại hình doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm (Nhà nước, cổ phần, tương hỗ, liên doanh, 100% vốn nước ngoài), phá vỡ độc quyền bảo hiểm Việt Nam Năm 2000, Luật kinh doanh bảo hiểm đời, có chương, 129 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2001 - Pháp luật điều chỉnh hoạt động Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế: Các lĩnh vực bảo hiểm Nhà nước thực khơng mang tính chất kinh doanh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi… điều chỉnh văn như: Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2006, Luật Bảo Hiểm Y Tế 2008 nghị định thông tư hướng dẫn d) Pháp luật chứng khoán Việt Nam: Ở nước ta, từ năm 1996, chưa có thị trường chứng khốn (TTCK) thức tập trung đời, có Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước (UBCKNN) thành lập theo Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 chứng khoán thị trường chứng khoán ban hành Cuối năm 2006, văn pháp lý cao chứng khoán TTCK Nghị định số 144/2003/NĐ-CP Chính phủ Để khắc phục bất cập Nghị định 144 điều chỉnh toàn diện hoạt động TTCK, để tham gia WTO, Luật Chứng khoán ban hành vào năm 2006, có hiệu lực từ 1/1/2007 Luật Chứng khốn đời góp phần hồn chỉnh thể chế kinh tế thị trường Việt Nam, quán triệt tinh thần đổi Đảng Nhà nước 1.2.2 Pháp luật ngân hàng: Các hình thái sơ khai hoạt động ngân hàng giới xuất từ lâu, phải tới kỷ thứ 17 có ngân hàng thành lập lần Ở VN, suốt thời kỳ phong kiến nửa đầu kỷ 19, Việt Nam không tồn định chế ngân hàng Tuy nhiên hoạt động lĩnh vực ngân hàng in đúc, cho vay xuất Tới 1945 cách mạng tháng thành cơng, có kiện bước phát triển sau: - Giai đoạn (1945-1951): Trong giai đoạn này, đất nước ta trải qua nhiều kiện với kiện ngân hàng tổ chức tín dụng bắt đầu vào hoạt động Năm 1858, Thực dân Pháp xâm lược nước ta sau thành lập Ngân hàng Đơng Dương Cách mạng tháng thành công năm 1945, ngày 23/11/1946, VN phát hành tiền Bộ Tài Chính (BTC) đơn vị chủ quản Ngày 03/02/1947, VN ban hành sắc lệnh 14/SL thành lập nha Tín Dụng trực thuộc BTC Tuy chưa có văn pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng tiền đề cho tổ chức tài chính-ngân hàng sau - Giai đoạn (1951-1975): Ngày 06/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam trực thuộc Chính phủ sắc lệnh 17/SL bãi bỏ Nha Ngân khố quốc gia Nha tín dụng sản xuất thuộc Bộ Tài thiết lập theo sắc lệnh số 86/SL ngày 17/9/1947 Mục đích: phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với thực dân Ngày 21/5/1951, Chính phủ Sắc lệnh 19/SL cho phép Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam phát hành giấy bạc 20 50 đồng; Sắc lệnh 20/SL ấn định tỷ lệ giá trị đồng bạc Ngân hàng phát hành so với giá trị đồng bạc Bộ Tài phát hành Mục đích: thống tiền tệ, quy đồng tiền lưu thông đồng tiền Ngân hàng quốc gia Việt Nam NHQG thức phát hành đồng tiền giấy mang tên: "NHQG Việt Nam" thay đồng tiền Tài Ngày 27/5/1951 Thủ tướng CP nghị định 94/Ttg quy định tổ chức Ngân hàng quốc gia Theo đó, tổ chức Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bao gồm: trung ương, chi nhánh liên khu, chi nhánh tỉnh chi nhánh nước ngoai Các chi nhánh khơng có tư cách pháp nhân, hoạt động với tư cách quan cấp đại diện Ngân hàng quốc gia Việt Nam - Giai đoạn (1975-1987): Đây thời kì sau giải phóng hồn tồn miền Nam Đất nước khơng chia cách mặt địa lý nên mục tiêu nhà nước lúc phải thiết lập quản lí thống lĩnh vực Trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, vào năm 1975, VN tồn hai hệ thống NH hai loại tiền tệ riêng biệt hai miền Bắc, Nam + Tại miền Bắc, hệ thống ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam điều hành, phát hành sử dụng tiền NHNNVN + Tại miền Nam hệ thống ngân hàng chế độ Nguỵ quyền với Ngân hàng Quốc gia Việt Nam sử dụng tiền quyền cũ - Giai đoạn (1987-2004): Sau vấp phải vơ vàn khó khăn mặt kinh tế, năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam bắt đầu thực công cải cách kinh tế Một nội dung quan trọng cần phải đổi hệ thống ngân hàng - yếu tố giữ vai trò huyết mạch kinh tế - Giai đoạn từ 2004 đến nay: Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đà phát triển mạnh mẽ Việt Nam nhập tổ chức kinh tế giới Các nhà đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều hơn, đồng thời kinh tế tăng trưởng nhanh đòi hỏi lượng vốn dồi khiến ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng ngày phát triển mở rộng Ngân hàng nhà nước dần hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý điều hành nhằm thực hiệu sách tài tiền tệ Khái niệm pháp luật tài – ngân hàng: 2.1 Hoạt động tài – ngân hàng: 2.1.1 Hoạt động tài chính: a) Khái niệm: - Dựa vào chất tài cho phép định nghĩa sau: Tài quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ nhằm thảo mãn nhu cầu chủ thể thực hoạt động phân phối b) Vai trò tài chính: - Tài cơng cụ phân phối sản phẩm quốc dân  hình thành nguồn lực tài - Tài cơng cụ quản lý điều tiết vĩ mơ kinh tế: Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động tài chủ thể kinh tế mà can thiệp gián tiếp thông qua luật tài chính, sách tài cơng cụ tài để điều tiết vĩ mơ kinh tế (ngân sách nhà nước, sách tài trợ, quỹ dự trữ tài quốc gia) c) Chức tài chính: - Chức phân phối: Phân phối qua tài phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị Thơng qua chức này, quỹ tiền tệ tập trung không tập trung hình thành sử dụng theo mục đích định Phân phối thơng qua tài gồm: phân phối lần đầu phân phối lại -Chức giám sát: Đây chức kiểm tra trình vận động nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Thông qua chức để kiểm tra điều chỉnh trình phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ, kiểm tra chế độ tài Nhà nước 2.1.1 Hoạt động ngân hàng: - Ở Việt Nam, Điều Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997, Điều 20 Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X kì họp thứ thông qua ngày 12/12/1997 quy định: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn 2.2 Pháp luật tài – ngân hàng: a) Pháp luật tài chính: - Luật Tài tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động tài nhà nước việc lập dự tốn, phê chuẩn sử dụng ngân sách nhà nước, hoạt động tín dụng, việc định thu loại thuế việc toán qua Ngân hàng tổ chức tài khác - Các quy phạm pháp luật tài đặt sở cho việc xây dựng hệ thống tiền tệ, quy định việc phát hành lưu thông loại giấy bạc, việc kiểm tra cho vay tín dụng, quy định kỷ luật hoạt động tài - Phương pháp điều chỉnh Luật tài phương pháp mệnh lệnh b) Pháp luật ngân hàng: - Luật ngân hàng tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quy định địa vị pháp lý ngân hàng trung ương tổ chức tín dụng; quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý nhà nước quan hệ giao dịch có liên quan đến hoạt động lưu thơng tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, hoạt động ngân hàng dịch vụ ngân hàng tổ chức tín dụng chủ thể khác lĩnh vực ngân hàng thị trường tiền tệ Đối tượng phạm vi phương pháp điều chỉnh 3.1 Đối tượng phạm vi 3.1.1 Luật tài Theo nghĩa rộng, đối tượng điều chỉnh Luật Tài bao gồm quan hệ tài tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Những quan hệ khơng thiết phải có tham gia nhà nước với tư cách bên chủ thể nên QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh luật tài đa dạng, có nhiều chủ thể tham gia nhiều cấp độ khác Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật tài thường phân chia theo cách dựa vào tiêu chí khác nhau: Căn vào lĩnh vực mà quan hệ tài hình thành, đối tượng điều chỉnh luật tài phân biệt thành: • Các quan hệ tài - ngân sách Đây nhóm quan hệ tài phát sinh gắn liền với việc hình thành, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước quỹ ngân sách nhà nước • Các quan hệ tài doanh nghiệp Đây nhóm quan hệ phát sinh hoạt động tài doanh nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp • Các quan hệ tài lĩnh vực bảo hiểm Những quan hệ liên quan đến việc tổ chức kinh doanh bảo hiểm huy động nguồn vốn đưa chúng tham gia vào thị trường tài hình thức khác đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế • Các quan hệ tín dụng Các quan hệ liên quan đến hoạt động huy động vốn, cho vay vốn tổ chức trung gian tài q trình hình thành nguồn tài đáp ứng cho nhu cầu vốn kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật tài • Các quan hệ tài khu vực dân cư, tổ chức xã hội Căn vào hệ thống chủ thể tham gia hoạt động tài chính, đối tượng điều chỉnh luật tài bao gồm: • Quan hệ tài quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương hoạt động thu, chi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước • Quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tín dụng với phát sinh trình quản lý, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ khác • Quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tài với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các quan hệ phát sinh việc cấp phát vốn, thu nộp thuế vào ngân sách nhà nước • Quan hệ tài quan tài chính, tổ chức tài với dân cư • Quan hệ tài doanh nghiệp 3.1.2 Luật ngân hàng tổ chức tín dụng a Luật Ngân hàng Căn vào khái niệm, đối tượng điều chỉnh luật ngân hàng hình dung khái quát quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý nhà nước quan hệ xã hội nảy sinh từ hoạt động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng tổ chức tín dụng chủ thể khác tham gia vào lĩnh vực ngân hàng Như vậy, đối tượng điều chỉnh luật ngân hàng bao gồm hai nhóm: • Các quan hệ quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng, ngân hàng • Các quan hệ tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng chủ thể khác có tham gia vào lĩnh vực Căn vào nội dung điều chỉnh quan hệ pháp luật ngân hàng, đối tượng điều chỉnh luật ngân hàng phân biệt thành nhóm quan hệ xã hội sau: • Nhóm quan hệ tổ chức hoạt động Ngân hàng nhà nước Việt Nam • Nhóm quan hệ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng • Nhóm quan hệ kinh doanh ngân hàng tổ chức khác, tổ chức tín dụng phép thực số hoạt động thuộc lĩnh vực ngân hàng b Luật tổ chức tín dụng Luật tổ chức tín dụng (TCTD) quy định việc thành lập, tổ chức, quản lý, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc mở, tổ chức, quản lý, hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phòng đại diện Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức nước khác hoạt động lĩnh vực ngân hàng Luật TCTD điều chỉnh: • Chính sách tín dụng thành phần kinh tế (doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, đối tượng sách…) • Các quan hệ phát sinh trình tổ chức điều hành TCTD chủ thể NHNN hay quan có thẩm quyền lĩnh vực tài TCTD Các quan hệ phát sinh trình hoạt động TCTD (hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng…) chủ thể TCTD với cá nhân, tổ chức với TCTD khác 3.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Tài – Ngân hàng sử dụng hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp mệnh lệnh bắt buộc phương pháp bình đẳng thỏa thuận 3.2.1 Phương pháp mệnh lệnh bắt buộc Phương pháp mệnh lệnh sử dụng chủ yếu để điều chỉnh mối quan hệ quan nhà nước(CQNN) có thẩm quyền với chủ thể kinh doanh Đặc điểm phương pháp nhà quản lý (nhà chức trách) dựa quyền lực uy tín để bắt người khác phải phục tùng mệnh lệnh mình, không phục tùng bị xử lý kỉ luật kịp thời thích đáng (tính quyền lực tính bắt buộc) Phương pháp quản lý thể mối quan hệ bất bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý, bên bị quản lý buộc phải thực ý chí quan quản lý Sự áp đặt ý chí thể trường hợp sau: - Cả hai bên có quyền hạn định pháp luật quy định bên định vấn đề phải bên cho phép, phê chuẩn Ðây quan hệ đặc trưng hành cơng - Một bên có quyền đưa yêu cầu, kiến nghị bên có thẩm quyền xem xét, giải quyết, thỏa mãn yêu cầu, kiến nghị bác bỏ - Một bên có quyền mệnh lệnh yêu cầu bên phải phục tùng yêu cầu, mệnh lệnh - Một bên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành buộc đối tượng quản lý phải thực mệnh lệnh Sự bất bình đẳng thể rõ nét tính chất đơn phương bắt buộc định hành Đối với Luật Tài chính, phương pháp mệnh lệnh bắt buộc thể qua quan hệ “quyền lực - phục tùng” CQNN có thẩm quyền với bên quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh Đối với Luật Ngân hàng, phương pháp mệnh lệnh bắt buộc chủ yếu áp dụng QHXH có tham gia ngân hàng nhà nước Việt Nam với vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Tuy nhiên số trường hợp, ngân hàng nhà nước Việt Nam tham gia vào mối quan hệ mang tính chất nghiệp vụ, khơng thể chức quản lý nhà nước, phương pháp mệnh lệnh phục tùng không áp dụng 3.2.2 Phương pháp bình đẳng thỏa thuận Phương pháp bình đẳng thỏa thuận sử dụng đề điều chỉnh nhóm quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể kinh doanh quan hệ phát sinh nội đơn vị kinh doanh Theo phương pháp này, chủ thể tham gia vào q trình kinh doanh có quyền bình đẳng thỏa thuận với đối tác vấn đề mà chủ thể quan tâm để bảo vệ quyền lợi ích Điều thể tôn trọng quyền tự chủ thể kinh doanh mơi trường kinh doanh Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận dùng để điều chỉnh quan hệ diễn liên quan đến giao dịch tiền tệ tín dụng, ngân hàng thiết lập sở bình đẳng chủ thể ngân hàng, kể mối quan hệ ngân hàng trung ương với vai trò trung tâm toán, luân chuyển tiền tệ, làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Các chủ thể bình đẳng với quyền nghĩa vụ trước pháp luật Những nguyên tắc luật tài ngân hàng (chỉ cần ghi số tên điều) 4.1 Nguyên tắc mệnh lệnh tập trung: Điều 15 Luật NHNN quy định trách nhiệm NHNN chủ trì xây dựng sách tiền tệ quốc gia trực tiếp điều hành công cụ thực sách tiền tệ quốc gia Điều 18 Luật NHNN quy định NHNN quyền quyền đưa lãi suất lãi suất tái cấp vốn Điều 20 Luật NHNN quy định NHNN quyền đưa tỷ lệ dự trữ bắt buộc yêu cầu NHTM tuân thủ Điều 114 Luật TCTD quy định Nhà nước thống quản lý hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác Khoản Điều 38 Luật NSNN quy định việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước vào năm sau Thủ tường Chính phủ định 4.2 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: Toàn hoạt động tài bao gồm tồn q trình hình thành, phân phối sử dụng nguồn quỹ tiền tệ nhà nước thể chế hoá thành pháp luật đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Điều Luật NHNN 1997 qui định Ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ quyền hạn phải tuân theo qui định Pháp Luật Điều 35 Luật NHNN năm 1997 qui định Ngân hàng Nhà nước ký kết thực thỏa thuận toán với ngân hàng nước tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế theo qui định Pháp Luật Điều Luật TCTD quy định việc tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàng tổ chức khác phải tuân theo quy định Luật quy định khác có liên quan pháp luật Chính phủ quy định cụ thể hoạt động ngân hàng tổ chức khác 4.3 Nguyên tắc công khai, minh bạch Tất hoạt động tài phải cơng khai cho người dân-những chủ thể tham gia vào trình phân phối xã hội để hình thành nên nguồn quỹ tài trợ cho hoạt động máy nhà nước Hoạt động tài nhà nước cần phải đảm bảo tính dân chủ quản lý, thu chi tài chính, tránh tình trạng tham nhũng, lãng phí Điều 40 Luật NHNN năm 1997 qui định tổ chức hữu quan phải có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết cho Ngân hàng Nhà nước theo qui định phủ, phục vụ cho việc phân tích, dự báo thơng tin nước ngồi nước kinh tế, tài điều hành sách tiền tệ quốc gia Điều 41 Luật NHNN năm 1997 qui định Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm công bố thông tin tiền tệ hoạt động ngân hàng Điều 15 qui đinh NHNN báo cáo phủ, Quốc Hội kết thực sách tiền tệ trình điều hành kinh tế nước Điều 17 Luật TCTD quy định việc thông báo công khai mức lãi suất tiền gửi nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Khoản Điều 38 Luật TCTD quy định nhiệm vụ Ban kiểm sốt nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, thực kiểm tốn nội hoạt động thời kỳ, lĩnh vực nhằm đánh giá xác hoạt động kinh doanh thực trạng tài tổ chức tín dụng 4.4 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ lợi ích công cộng lợi ích khách hàng: Điều 53 Luật NSNN quy định quan, tổ chức quyền hạn có trách nhiệm đề biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách giao, thực tiết kiệm, chống lãng phí, tham ơ, góp phần cho hoạt động ngân sách Nhà nước nhanh chóng hiệu Điều 14 Luật NHNN năm 1997 qui định nhân viên Ngân hàng Nhà nước không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để hối lộ, sách nhiễu mưa lợi cá nhân Điểu 38 luật NHNN năm 1997 qui định NHNN quản lý Dự trữ ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo khả toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước Điều 51 Luật NHNN qui định NHNN tiến hành tra tổ chức tín dụng nhằm mục đích đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phục vụ việc thực sách tiền tệ quốc gia Điều 16 Hợp tác cạnh tranh hoạt động ngân hàng Vị trí, vai trò pháp luật tài – ngân hàng hệ thống pháp luật Việt Nam 5.1 Vị trí 5.1.1 Luật tài chính: Luật Tài phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia Cụ thể: - Luật Ngân sách Nhà nước: năm 2002 Quốc Hội thông qua sửa đổi để phù hợp với việc triển khai luật thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt) - Tài doanh nghiệp: phản ánh quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích doanh nghiệp lĩnh vực tài - Pháp luật thuế: hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh từ thuế (VD: đối tượng nộp thuế, chịu thuế, biểu thuế, thuế suất, điều kiện miễn giảm thuế…) - Kỷ luật tài tra tài chính: 1/Kỷ luật tài chính: phận kỷ luật nhà nước, gồm: kỷ luật thu, chi, tính dụng, tốn, kỷ luật tiền mặt 2/Thanh tra tài chính: hoạt động kiểm tra quan nhà nước hoạt động tài  nhằm đưa hoạt động tài vào nề nếp 5.1.2 Luật Ngân hàng: Luật ngân hàng phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia Luật Ngân hàng bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình nhà nước tổ chức, quản lý hệ thống ngân hàng + quan hệ tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác 5.2 Vai trò 5.2.1 Luật tài a- Luật Ngân sách Nhà nước : - Tạo khuôn khổ pháp luật để nâng cao hiệu quản lý sử dụng ngân sách nhà nước - Đề số quan điểm NN quản lý chi tiêu NSNN mang tính định hướng XHCN b- Luật tài doanh nghiệp : - Là sở, cơng cụ để đảm bảo bắt buộc, trì, xử phạt vi phạm trình tổ chức nguồn vốn kinh doanh - Phân phối tài doanh nghiệp, chế độ phát hành tài doanh nghiệp nhà nước, chế độ tín dụng ngân hàng … c- Luật thuế : - Là sở, công cụ đảm bảo việc thu, nộp, miễn- giảm, tra thuế xử lý vi phạm nộp thu thuế cho phù hợp với quy định chung pháp luật Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc công bằng, dân chủ 5.2.2 Luật Ngân hàng a- Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Nhằm xây dựng, thực thi hiệu sách tiền tệ quốc gia; tăng cường quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; góp phần phát triển kinh tế theo chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân b- Luật tổ chức tín dụng : - Bảo đảm hoạt động tổ chức tín dụng lành mạnh, an tồn, hiệu quả; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Quy định tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác 5.3 Luật tài ngân hàng thời kỳ hội nhập WTO (Bất cập, giải pháp)  phần ko có đề cương thấy cần thiết nên thêm vô 1- Những bất cập luật tài ngân hàng : a)- Đối với Ngân hàng Nhà nước: hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam chưa đồng bộ, chưa phù hợp thông lệ quốc tế  biểu rõ là: nhiều quy định bất cập, phân biệt đối xử loại hình tổ chức tín dụng, nhóm ngân hàng ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài, gây cạnh tranh thiếu lành mạnh  Điều đặt thách thức: phải sửa đổi, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống, khơng phân biệt đối xử Mặt khác, việc mở cửa thị trường tài nước  làm tăng rủi ro thị trường tác động từ bên ngoài, từ thị trường tài khu vực giới Trong đó, lực điều hành sách tiền tệ + lực giám sát hoạt động ngân hàng NHNN hạn chế b)- Đối với NHTM nước: nhiều ngân hàng nhỏ quy mơ, yếu trình độ, lực quản lý kiểm soát, việc xây dựng ban hành quy định quản lý, kinh doanh…,  khó khăn cạnh tranh với ngân hàng nước hoạt động Việt Nam 2-Giải pháp để hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu : - Khẩn trương xây dựng luật ngân hàng - Xây dựng NHNN Việt Nam thành Ngân hàng Trung ương nước CHXHCN Việt Nam theo thông lệ quốc tế - Hồn thiện quy định có liên quan pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, (1) vấn đề liên quan đến điều hành sách tiền tệ (chú trọng lãi suất, tỉ giá, thị trường mở…), đến tra giám sát (chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro theo quy định Basel), đến quản lý rủi ro NHTM, việc quản lý cấp phép thành lập ngân hàng Quy phạm pháp luật tài – ngân hàng 6.1 Khái niệm Là quy tắc xử lĩnh vực tài – ngân hàng nhà nước định ra, có tính phổ biến, tính bắt buộc chung đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước 6.2 Phân loại a) Quy phạm pháp luật tài chính: Căn vào tính chất, quy phạm pháp luật tài phân biệt thành nhóm: - Nhóm quy phạm bắt buộc: loại quy phạm quy định hành vi bắt buộc chủ thể quan hệ pháp luật tài phải thực Ví dụ: hành vi thu thuế quan thuế, hành vi nộp thuế tổ chức, cá nhân - Nhóm quy phạm cấm đoán: loại quy phạm xác định số hành vi định cấm chủ thể quan hệ pháp luật tài thực hành vi Ví dụ: số hành vi bị ngăn cấm: lập quỹ trái phép, để sổ sách thu chi tài - Nhóm quy phạm cho phép (trao quyền): loại quy phạm trao quyền cho chủ thể số quan hệ tài định lựa chọn làm khơng làm việc định Ví dụ: Hành vi đóng góp tự nguyện cho ngân sách nhà nước b) Quy phạm pháp luật ngân hàng: - Quy phạm mệnh lệnh phục tùng: quan hệ quản lý Nhà nước ngân hàng - Quy phạm bình đẳng thỏa thuận: quan hệ kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng tổ chức khác phép họat động ngân hàng thiết lập sở bình đẳng Quan hệ pháp luật tài – ngân hàng 7.1 Khái niệm a) Quan hệ luật tài chính: Quan hệ pháp luật tài quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực tạo lập, phân phối, sử dụng nguồn tài Nhà nước tổ chức, cá nhân quy phạm pháp luật tài điều chỉnh Quan hệ pháp luật tài có đặc điểm: -Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia đuợc xác định rõ, thực cưỡng chế Nhà nước Pháp luật -Ln gắn liền với vai trò Nhà nước chủ thể quyền lực thông qua quan quyền lực Nhà nước -Luôn thể yếu tố tài sản b) Quan hệ pháp luật ngân hàng: Quan hệ pháp luật ngân hàng quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý nhà nước ngân hàng quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động ngân hàng từ hoạt động lưu thơng tiền tệ, tín dụng, ngân hàng tổ chức tín dụng chủ thể khác tham gia vào lĩnh vực ngân hàng quy phạm pháp luật ngân hàng điều chỉnh 7.2 Các yếu tố cấu thành 7.2.1 Chủ thể a) Luật tài chính: - Chủ thể tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tài Do tính đa dạng quan hệ tài nên chủ thể quan hệ tài đa dạng, bao gồm: + Nhà nước + Các chủ thể kinh tế, tài + Các pháp nhân + Các thể nhân - Trong kinh tế hàng hoá chế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, đối tượng điều chỉnh luật tài vượt ngồi phạm vi tài cơng, tài nhà nước, bao gồm quan hệ tài doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, quan hệ tài tổ chức, cá nhân thị trường tài Những quan hệ khơng thiết phải có tham gia Nhà nước với tư cách bên chủ thể b) Luật ngân hàng: Chủ thể tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng, gồm: - Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Các Tổ chức tín dụng - Pháp nhân - Cá nhân Căn vào nội dung điều chỉnh quan hệ pháp luật ngân hàng, đối tượng điều chỉnh luật ngân hàng phân thành nhóm quan hệ xã hội sau:  Nhóm quan hệ tổ chức hoạt động Ngân hàng nhà nước Việt Nam  Nhóm quan hệ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng  Nhóm quan hệ kinh doanh ngân hàng tổ chức khác, tổ chức tín dụng phép thực số hoạt động thuộc lĩnh vực ngân hàng 7.2.2 Khách thể: yếu tố liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể a) Luật tài chính: khách thể gồm -Tiền -Giấy tờ có giá -Việc thực quan hệ tiền tệ định -Các qũy tiền tệ: nhằm thỏa mãn nhu cầu khác tương ứng với chủ thể khác quan hệ pháp luật tài Các quỹ tiền tệ hình thành q trình phân phối tài (bao gồm phân phối lần đầu phân phối lại) Các quỹ dạng khơng tập trung đơn vị, tổ chức kinh tế quỹ khấu hao, vốn lưu động, quỹ lương, quỹ phát triển sản xuất hay nghiệp vụ quỹ tiền tệ tập trung tay nhà nước quỹ ngân sách nhà nước (Phần ghi thầy hỏi sâu khách thể, khơng liệt kê tên quỹ) -Quỹ ngân sách nhà nước: Đây quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước, cung cấp phương tiện tài cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, hình thành từ nguồn tài khâu tài khác hệ thống tài chính, chủ yếu khoản nộp mang tính chất pháp lý bắt buộc thuế, phí, lệ phí Bên cạnh đó, quỹ ngân sách nhà nước hình thành từ nguồn khác vay dân cư, vay nợ, viện trợ -Quỹ tín dụng: điều kiện kinh tế hàng hoá-tiền tệ, tất yếu nảy sinh tượng nhàn rỗi tạm thời nguồn vốn tiền tệ Các nguồn vốn dạng tập trung lại hình thức khác tạo thành quỹ tín dụng nhằm cung cấp, thỏa mãn nhu cầu tiền tệ chủ thể xã hội -Quỹ bảo hiểm: quan hệ bảo hiểm hình thành trình tái phân phối tài chính, gắn với việc tạo lập, sử dụng quỹ bảo hiểm Mục đích hoạt động bảo hiểm bồi thường thiệt hại, chi trả bảo hiểm cho chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm Quỹ bảo hiểm hình thành từ mối quan hệ bảo hiểm hình thành nên nguồn tài tham gia vào thị trường tài Bảo hiểm trở thành khâu hệ thống tài từ việc hình thành nên quỹ bảo hiểm tái phân phối quỹ tiền tệ -Quỹ tiền tệ doanh nghiệp: dựa quan hệ tài gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quan hệ việc hình thành, xác lập nguồn vốn kinh doanh, phân phối thu nhập, tích lũy nội doanh nghiệp quan hệ với ngân sách nhà nước, hình thành nên quỹ tiền tệ với mục đích sử dụng khác bù đắp, tiêu dùng hay tích lũy để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất, tiêu dùng dân cư hay chi dùng nhà nước -Quỹ tiền tệ dân cư: gồm loại  Nguồn vốn đầu tư cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mang tính chất cá nhân lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ, nông nghiệp Nguồn vốn hình thành từ thu nhập tích lũy họ từ nguồn khác thị trường tài  Quỹ tiền tệ thỏa mãn cho tiêu dùng dân cư Quỹ hình thành từ thu nhập thường xuyên không thường xuyên cá nhân Người dân sử dụng quỹ để tiêu dùng, đóng thuế cho nhà nước, phần thừa nhàn rỗi họ lại đưa vào thị trường tài hình thức đầu tư góp vốn cổ phần, gửi tiết kiệm -Quỹ tiền tệ tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Những tổ chức hình thành nên nguồn quỹ tiền tệ riêng để phục vụ cho tiêu dùng, hoạt động tồn tại, phát triển Nguồn quỹ hình thành từ đóng góp thành viên từ đóng góp dân cư, hỗ trợ nhà nước Trong thời điểm định chưa sử dụng, nguồn tài tham gia vào thị trường tài b) Luật ngân hàng: Khách thể quan hệ pháp luật ngân hàng gồm: tiền, hàng, giấy tờ có giá, vàng, dịch vụ tiện ích ngân hàng -Tiền: gồm tiền Việt Nam đồng ngoại tệ -Hàng hóa -Vàng -Giấy tờ có giá: chứng bút tốn ghi sổ, xác nhận quyền tài sản chủ thể định (tổ chức, cá nhân) xét mối quan hệ pháp lý với chủ thể khác -Các dịch vụ tiện ích ngân hàng: dịch đa dạng, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán, cụ thể là: cất, giữ, mua bán, chuyển nhượng, quản lý chứng khoán giấy tờ có giá, cho thuê động sản bất động sản, thực nghiệp vụ vàng, kim khí q Ngồi ra, ngân hàng thực nghiệp vụ tài chính, dịch vụ có liên quan đến đầu tư tham gia mua cổ phiếu cơng ty góp vốn thành lập cơng ty cổ phần sau bán lại cổ phiếu góp vốn vào doanh, tham gia vào thị trường chứng khoán 7.2.3 Nội dung a) Luật tài chính: Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật tài xác định quy phạm pháp luật tài A.1 Luật Ngân sách Nhà nước: (Nếu ghi khơng kịp ghi gạch đầu dòng, ghi kĩ thầy hỏi sâu) Hầu hết quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ luật ngân sách nhà nước thiết lập nhằm hướng thỏa mãn lợi ích chung Mơ hình luật NSNN Việt nam gồm chế định sau: -Chế định lập, chấp hành toán NSNN: quy định cụ thể cách thức soạn thảo, thơng qua dự tốn NSNN quốc hội; phương thức chấp hành dự toán; thể thức ghi chép sổ kế toán, lập báo cáo tốn trình quốc hội phê chuẩn -Chế định phân cấp quản lý NSNN: quy định phạm vi quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nước hoạt động NSNN; quy định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp NS -Chế định thu nộp NSNN: quy định danh mục khoản thu; chủ thể có quyền hạn trách nhiệm thực khoản thu; tỷ lệ; hình thức, hệ thống chế tài vi phạm pháp luật trình thu NSNN… -Chế định chi tiêu NSNN: quy định danh mục các khoản chi; chủ thể cấp kinh phí, chủ thể có quyền tiếp nhận kinh phí; mức độ, tỷ trọng cách thức thực hiện; hệ thống chế tài vi phạm pháp luật q trình chi NSNN… (liệt kê vắn tắt, khơng cần ghi đủ hết nhiệm vụ, quyền hạn đây, bỏ ln)  Nhiệm vụ quyền hạn quốc hội: -Làm luật, sửa đổi luật NSNN -Quyết định sách TC-TT quốc gia đảm bảo cân đối NSNN -Quyết định dự toán -Phân bổ NSNN -Quyết định danh mục chương trình mục tiêu quốc gia, cơng trình đầu tư trọng điểm quốc gia -Quyết định điều chỉnh dự toán NSNN trường hợp cần thiết -Giám sát thực NSNN -Phê chuẩn toán NSNN  Nhiệm vụ quyền hạn hội đồng nhân dân cấp: -Quyết định dự toán phân bổ NSĐP, giám sát thực NSNN địa bàn, phê chuẩn toán NSĐP -Quyết định điều chỉnh dự toán NSNNĐP trường hợp cần thiết -Đề chủ trương, biện pháp thực NSĐP -Quyết định thu phí, lệ phí khoản đóng góp dân cư theo quy định pháp luật  Nhiệm vụ, quyền hạn phủ: -Trình quốc hội dự án luật, pháp lệnh dự án khác NSNN, ban hành văn pháp quy NSNN -Lập trình quốc hội dự tốn NSNN, phân bổ NSNN, dự toán điều chỉnh NSNN trường hợp cần thiết -Tổ chức kiểm tra việc thực NSNN báo cáo quốc hội -Thống quản lý NSNN, phối hợp quản lý quan, ngành, địa phương -Quy định định mức, chế độ chi tiêu NSNN -Lập trình quốc hội tốn NSNN, cơng trình XDCB trọng điểm quốc gia  Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài chính: -Chuẩn bị dư án luật, pháp lệnh… trình CP ban hành văn pháp quy NSNN thẩm quyền -Chịu trách nhiệm trước CP thực chức thống vế quản lý NSNN -Hướng dẫn bộ, ngành, địa phương lập dự tốn, phân bổ dự tốn NSNN -Trình CP định chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu NSNN thống nước theo quy định CP -Thanh tra kiểm tra tài đơn vị có nghĩa vụ tài NSNN -Quản lý quỹ NSNN quỹ khác NN -Lập dự tốn NSTW, tổng hợp tốn NSNN trình CP  - Nhiệm vụ quyền hạn UBND: Lập điều chỉnh dự toán trường hợp cần thiết, lập tốn NSĐP trình HĐND cấp báo cáo quyền CQ tài cấp - Kiểm tra nghị dự toán toán NS HĐND cấp - Lập phương án phân bổ NSĐP, tổ chức thực báo cáo NSNN theo quy định pháp luật - Phối hợp với quan NN cấp quản lý NSNN theo lĩnh vực địa bàn A.2 Luật thuế: - Thuế GTGT: + Hệ thống quan thuế địa phương tổ chức quản lý, thu thuế GTGT sở kinh doanh thuộc diện nộp thuế GTGT thường xuyên nước + Hải quan địa phương thực nhiệm vụ giám sát hoạt động chuyển dịch hàng hoá qua biên giới, xác định khoản thu hàng hố nhập khẩu, có thuế GTGT + Quản lý thuế GTGT: + Các chủ thể có hành vi kinh doanh điều phải đăng ký thuế với quan thuế có thẩm quyền, tháng kê khai đầy đủ xác thuế GTGT với quan thuế Cơ sở kinh doanh, người nhập có trách nhiệm kê khai thuế GTGT lần nhập với việc kê khai thông tin liên quan đến hoạt động nhập - Thuế tiêu thụ đặc biệt: + Bộ tài chính, Tổng cục thuế chủ yếu tham gia vào quan hệ pháp luật thuế TTĐB với tư cách chủ thể quyền lực, tiến hành xem xét định trường hợp miễn giảm thuế + Cơ quan thu gồm quan thuế, hải quan quan tài chính, với tư cách chủ thể quyền lực có thẩm quyền hướng dẫn, kiểm tra tra việc thu nộp thuế áp dụng chế tài cần thiết + Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập hàng hố kinh doanh thuộc diện nộp thuế TTĐB b) Luật ngân hàng: Bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng cụ thể (Nếu ghi khơng kịp ghi gạch đầu dòng, khơng cần giải thích kĩ) Một số nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Trong việc thực chức quản lý nhà nước : + Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước; xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia, dự án luật, pháp lệnh dự án khác tiền tệ hoạt động ngân hàng; ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền + Cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ định + Kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng; kiểm sốt tín dụng; xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền + Trong việc thực chức ngân hàng trung ương : + Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền + Thực tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn phương tiện toán cho kinh tế + Điều hành thị trường tiền tệ; thực nghiệp vụ thị trường mở + Kiểm soát Dự trữ quốc tế; quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước + Tổ chức hệ thống toán qua ngân hàng, làm dịch vụ toán, quản lý việc cung ứng phương tiện toán + Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật •  Quyền lợi trách nhiệm tổ chức tín dụng: Quyền lợi: -Quyền hoạt động Ngân hàng Mọi tổ chức có đủ điều kiện theo quy định Luật quy định khác pháp luật Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động thực phần tồn hoạt động ngân hàng Việt Nam -Quyền tự chủ kinh doanh Các tổ chức tín dụng có quyền tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh -Hợp tác cạnh tranh hoạt động ngân hàng: Các tổ chức hoạt động ngân hàng hợp tác cạnh tranh hợp pháp Nghiêm cấm hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây tổn hại đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống tổ chức tín dụng lợi ích hợp pháp bên  Trách nhiệm: -Tham gia tổ chức bảo toàn bảo hiểm tiền gửi; mức bảo toàn bảo hiểm Chính phủ quy định; -Tạo thuận lợi cho khách hàng gửi rút tiền theo yêu cầu; bảo đảm trả đầy đủ, hạn gốc lãi khoản tiền gửi; -Bảo đảm bí mật số dư tiền gửi khách hàng; từ chối việc điều tra, phong toả, cầm giữ, trích chuyển tiền gửi mà khơng có đồng ý khách hàng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; -Thơng báo cơng khai mức lãi suất tiền gửi ... kỷ luật hoạt động tài - Phương pháp điều chỉnh Luật tài phương pháp mệnh lệnh b) Pháp luật ngân hàng: - Luật ngân hàng tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quy định địa vị pháp lý ngân hàng. .. dụng tổ chức khác phép họat động ngân hàng thiết lập sở bình đẳng Quan hệ pháp luật tài – ngân hàng 7.1 Khái niệm a) Quan hệ luật tài chính: Quan hệ pháp luật tài quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực... lực thông qua quan quyền lực Nhà nước -Luôn thể yếu tố tài sản b) Quan hệ pháp luật ngân hàng: Quan hệ pháp luật ngân hàng quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý nhà nước ngân hàng quan hệ xã hội

Ngày đăng: 06/01/2019, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w