PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VN

59 239 3
PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài 1.1.2. Phân loại nhà đầu tư nước ngoài 1.1.3. Góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam 12 1.1.4. Doanh nghiệp Việt Nam 13 1.2. Ý nghĩa của hoạt động góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam 13 1.3. Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về hoạt động góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam 15 1.3.1. Trước khi Luật Đầu tư 2005 ra đời 15 1.3.2. Sau khi Luật Đầu tư 2005 ra đời 19 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 23 2.1. Pháp luật về điều kiện góp vốn, mua cổ phần của NĐTNN trong doanh nghiệp Việt Nam 24 2.1.1. Quy định hiện hành về điều kiện góp vốn, mua cổ phần của NĐTNN không thông qua thị trường chứng khoán 24 2.1.2. Bất cập trong quy định về điều kiện góp vốn, mua cổ phần của NĐTNN trong doanh nghiệp Việt Nam 26 2.1.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về việc thành lập, quản lý tài khoản vốn đầu tư trực tiếp 29 2.2. Cơ chế bảo đảm nghĩa vụ trong trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bị giải thể, phá sản 2.2.1. Các quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục thanh lý các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định nêu trên và những bất cập 2.2.3. Một số giải pháp mang tính hoàn thiện các quy định về bảo đảm nghĩa vụ áp dụng với nhà đầu tư nước ngoài khi doanh nghiệp FDI bị giải, phá sản

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế nay, đầu tư nước ngồi hoạt động thu hút nhiều quan tâm ý quốc gia Bởi lẽ, đầu tư nước ngồi góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, cải thiện cán cân toán, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật công nghệ nước phát triển… Đối với nước đầu tư, việc tìm kiếm thị trường nước với sức tiêu thụ lớn, nguyên liệu dồi nhân công giá rẻ lựa chọn nhận nhiều ưu Một quốc gia có sức hút lớn Nhà đầu tư nước nhờ vào ưu thị trường nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực Trong năm gần đây, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp (FDI) tăng trưởng nhanh chóng, cho thấy tầm quan trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước với phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong bối cảnh ấy, đòi hỏi quy định pháp luật hoạt động phải xây dựng cách chặt chẽ hợp lý : đảm bảo thu hút nguồn vốn đầu tư nước mà bảo vệ phát triển thành phần kinh tế nước, cân lợi ích nhà nước nhà đầu tư – tạo mối quan hệ cân đối hai bên có lợi Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam phần quan trọng tổng thể quy định đầu tư nước Việt Nam Đây vấn đề thu hút nhiều quan tâm, ý hệ nghiên cứu Bởi lẽ, điều nhà đầu tư nước quan tâm tìm kiếm thị trường đầu tư khơng yếu tố tiềm mà hành lang pháp lý Mà với vấn đề này, thực tiễn áp dụng quy định hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ghi nhận lại rằng: văn nhiều bất cập, hạn chế tồn chưa khắc phục Nhiều cơng trình nghiên cứu trước số hạn chế tiêu biểu như: chồng chéo hệ thống pháp luật đầu tư; thủ tục góp vốn, mua cổ phần vòng quanh đến mức khơng khả thi; số quy định đầu tư khơng có thống với văn pháp luật chuyên ngành khác v.v… Dễ dàng kết luận rằng, việc làm quan trọng lúc phải nhanh chóng khắc phục tồn kể để phát huy vai trò pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, sớm đưa nước ta nhanh chóng hòa nhập sâu rộng vào xu kinh tế chung toàn giới Trên sở kiến thức học Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, thơng qua q trình tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước thực tiễn nay, nhóm tác giả xin đưa quan điểm mang tính chủ quan hoạt động xét riêng khía cạnh: Điều kiện góp vốn, mua cổ phần biện pháp bảo đảm nghĩa vụ nhà đầu tư nước ngồi thực hoạt động góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam không thơng qua thị trường chứng khốn Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả phân tích quy định hành có liên quan đến hai vấn đề này, đưa nhận xét ưu nhược điểm quy định kể kiến nghị số hướng hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài: Góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực nhiều tác giả quan tâm khai thác Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt người trước, kết hợp với kiến thức học, nhóm tác giả phân tích sâu vấn đề khía cạnh khác, hoàn cảnh điều kiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: 1.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu quy định hành điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam, nhóm tác giả sâu vào phân tích điều kiện để nhà đầu tư nước phép thực hoạt động chế đảm bảo thực nghĩa vụ nhà đầu tư nước trường hợp doanh nghiệp FDI bị giải thể, phá sản, từ ưu nhược điểm, kiến nghị số hướng hoàn thiện 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu khái niệm góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam; ý nghĩa hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nước ta; khái quát hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài; tìm hiểu, phân tích quy định điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam; trình tự, thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chế bảo đảm nghĩa vụ trường hợp Trên sở đó, điểm làm mặt tồn tại, xác định nguyên nhân định hướng giải quyết, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầy tiềm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu cơng trình Cơng trình tập trung vào nhóm quy định điều chỉnh điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam không thông quan thị trường chứng khốn; quy định trình tự, thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Luật Đầu tư 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Phá sản 2004, Nghị định 69/2007/NĐ –CP, Thông tư 131/2010/TT – BTC, Quyết định 55/2009/QĐ – Ttg, Quyết định 88/2009/QĐ – Ttg, v.v 2.2 Phạm vi nghiên cứu cơng trình Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả tập trung phân tích quy định điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam khơng thơng qua thị trường chứng khốn (đầu tư trực tiếp); quy định thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chế đảm bảo nghĩa vụ nhà đầu tư nước trường hợp này; phân tích thực trạng với rủi ro thường gặp kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu: Để thực cơng trình, nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, vật biện chứng phương pháp so sánh để khái quát, đánh giá đưa nhận xét vấn đề pháp lý có liên quan đến điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam chế đảm bảo thực nghĩa vụ nhà đầu tư nước doanh nghiệp FDI bị giải thể, phá sản – điều làm tồn cần thiết phải khắc phục thời gian tới, đảm bảo khả thu hút mà quản lý có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi Những đóng góp cơng trình Đây cơng trình nghiên cứu khoa học pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam khơng thơng qua thị trường chứng khốn sâu vào phân tích điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, cần thiết phải thành lập tài khoản vốn đầu tư trình tự, thủ tục thành lập, quản lý tài khoản này; Cơng trình viết bàn chế bảo đảm nghĩa vụ nhà đầu tư nước doanh nghiệp FDI bị giải thể, phá sản bối cảnh điều kiện mới: Việt Nam gia nhập WTO bị ràng buộc cam kết tự hóa thương mại cấm phân biệt đối xử Cơng trình đưa hướng giải mới, phù hợp với tình hình nay: vừa đảm bảo quản lý hiệu hoạt động đầu tư mà phù hợp với cam kết WTO tự hóa thương mại Cấu trúc cơng trình Ngồi phần mở đầu, kết luận doanh mục tài liệu tham khảo, cơng trình gồm hai chương: Chương 1: Khái quát hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Các khái niệm .9 Khái niệm nhà đầu tư nước .9 Phân loại nhà đầu tư nước 10 Góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam .12 1.1.4 Doanh nghiệp Việt Nam 13 1.2 Ý nghĩa hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 1.3 doanh nghiệp Việt Nam 13 Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam .15 1.3.1 Trước Luật Đầu tư 2005 đời 15 1.3.2 Sau Luật Đầu tư 2005 đời 19 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .23 2.1 Pháp luật điều kiện góp vốn, mua cổ phần NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam 24 2.1.1 Quy định hành điều kiện góp vốn, mua cổ phần NĐTNN khơng thơng qua thị trường chứng khoán 24 2.1.2 Bất cập quy định điều kiện góp vốn, mua cổ phần NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam 26 2.1.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc thành lập, quản lý tài khoản vốn đầu tư trực tiếp 29 2.2 Cơ chế bảo đảm nghĩa vụ trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bị giải thể, phá sản .42 2.2.1 Các quy định pháp luật hành thủ tục lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 42 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định nêu bất cập 45 2.2.3.Một số giải pháp mang tính hồn thiện quy định bảo đảm nghĩa vụ áp dụng với nhà đầu tư nước doanh nghiệp FDI bị giải, phá sản 50 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt NĐTNN NĐTTN FDI DNVN Từ viết tắt Nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước Vốn đầu tư trực tiếp nước Doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Về mặt chất, đầu tư nước hành vi nhà tư đem tài sản khỏi biên giới quốc gia để kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận Lý giải cho hoạt động đầu tư nước ngồi có nhiều ngun nhân khác nhau: Xét phương diện kinh tế quốc tế, chênh lệch trình độ phát triển quốc gia trở ngại hoạt động thương mại quốc tế Dưới góc độ nhà đầu tư, nhu cầu thị trường có trình độ thấp với nguồn nguyên liệu dồi dào, sức tiêu thụ lớn nhân công giá rẻ - làm giảm đến mức thấp chi phí sản xuất Trên sở đó, xu hướng trở nên phổ biến phạm vi toàn cầu việc doanh nghiệp chuyển vốn, tài sản công nghệ nước có mơi trường đầu tư để thu lợi nhuận cao Ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn nhiều hình thức, phổ biến NĐTNN thực hoạt động góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nhà đầu tư nước Theo quy định khoản Điều Luật Đầu tư 2005: “Nhà đầu tư (NĐT) tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam” Như vậy, có hai đối tượng “thực hoạt động đầu tư”: - Đối tượng 1: đối tượng bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Đối tượng 2: pháp nhân hình thành để thực dự án đầu tư (đối với trường hợp dự án đầu tư có thành lập pháp nhân mới) Luật Đầu tư 2005 quy định khái niệm NĐTNN khoản Điều sau: “NĐTNN tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam” Theo đó, NĐTNN chủ thể tham gia góp vốn để thực hoạt động đầu tư, trường hợp dự án sử dụng nguồn vốn FDI có thành lập pháp nhân khơng xem pháp nhân NĐTNN theo khoản 20 Điều Luật Doanh nghiệp “Quốc tịch Doanh nghiệp quốc tịch nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng kí kinh doanh” Như vậy, doanh nghiệp FDI thành Phạm Đắc Duyên, 1997, Những nội dung kinh tế - tài đầu tư nước Việt Nam, trang 48 10 lập theo quy định pháp luật Việt Nam nhằm mục đích thực dự án đầu tư xem NĐTTN Tuy nhiên, văn khác thực tiễn ghi nhận doanh nghiệp FDI loại xác định NĐTNN Cụ thể Nghị định 102/2010 Hướng dẫn luật Doanh nghiệp, Quyết định 55/2009, Quyết định 88/2009 xác định tổ chức có vốn đầu tư nước 49% NĐTNN Quy định khoản điều Luật Đầu tư khoản 20 Điều Luật Doanh nghiệp hạn chế nhà lập pháp trình soạn thảo, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thống với văn hướng dẫn thực tiễn, đảm bảo quản lý hiệu hoạt động đầu tư 1.1.2 Phân loại nhà đầu tư nước ngoài: NĐTNN tổ chức, cá nhân bỏ vốn để thực dự án đầu tư Việt Nam • Tổ chức nước ngoài: Pháp luật hành tồn nhiều quy định khác NĐTNN tổ chức kinh tế, nhiên chưa có thống xác định đối tượng Cụ thể: Điều Quyết định 55/2009/QĐ – BTC quy định tổ chức xác định NĐTNN gồm “Tổ chức thành lập hoạt động theo pháp luật nước chi nhánh tổ chức nước Việt Nam Nghị định 69/2007/NĐ – CP Thông tư 131/2010/TT – BTC xác định “ tổ chức nước tổ chức thành lập theo pháp luật nước hoạt động theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam” Theo đó, tổ chức nước ngồi khơng bao gồm chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước nước Việt Nam Quy định không hợp lý, thực tế chi nhánh doanh nghiệp nước thành lập Việt Nam có quyền thực số hoạt động thương mại định, bao gồm đầu tư kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận – điều hồn tồn phù hợp với quy định Luật Thương mại 2005 Sẽ thiếu sót lớn khơng xem chi nhánh doanh nghiệp nước ngồi NĐTNN Quyết định 55/2009/QĐ – BTC , Quyết định 88/2009/QĐ – BTC Thông tư 131/2010/TT – BTC quy định NĐTNN bao gồm “ tổ chức thành lập hoạt động Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước ngồi 49% Quỹ đầu tư, cơng ty đầu tư chứng khốn có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước ngồi 49%.2 Quy Điểm b khoản Điều Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp việt nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg 45 công nhân, bảo hiểm xã hội, nhiều doanh nghiệp đối tác rơi vào tình trạng bế tắc…Một vụ việc điển hình mà nhóm tác giả trình bày sau phản ánh rõ nét vấn đề này: Công ty TNHH Spectra Polymers (KCN Việt Hương) doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, thành lập theo định số 240/GP-KCN-BD Ban quản lý KCN Bình Dương cấp ngày 5-1-2004 Cơng ty ông David Andrew Barany làm Chủ tịch Hội đồng quản trị ông William Paul Mceachern làm Tổng giám đốc, ngành nghề hoạt động chuyên nhập nguyên phụ liệu sản xuất hàng xuất Tháng 7-2009, qua nắm thông tin từ nhiều nguồn, Chi cục Hải quan KCN Việt Hương phát Cơng ty TNHH Spectra Polymers có dấu hiệu ngừng hoạt động chấm dưt hợp đồng thuê nhà xưởng, nên tiến hành xác minh việc Kết phát Công ty TNHH Spectra Polymers không hoạt động địa đăng ký kinh doanh, đại diện Cơng ty khơng có mặt trụ sở Trước đó, Cơng ty chấp tồn máy móc thiết bị nguyên vật liệu, thành phẩm có cơng ty cho Ngân hàng VID Public Chi nhánh Bình Dương để đảm bảo cho khoản vay với tổng hạn mức 1.550.000 USD Do kinh doanh thua lỗ, Cơng ty bàn giao tài sản lại gồm máy móc thiết bị cho Ngân hàng VID Public Chi nhánh Bình Dương Ngân hàng bán tài sản cho Công ty TNHH TM DV Vận tải Quân Bảo Bà Vũ Thị Ngọc Diệp – Giám đốc Cơng ty làm đại diện (Bà Diệp ngun Phó Tổng giám đốc kiêm Kế tốn trưởng Cơng ty TNHH Spectra Polymers) Sau Cơng ty TNHH TM DV Vận tải Quân Bảo hoạt động nhà xưởng Công ty TNHH Spectra Polymers không thông báo với ban quản lý khu công nghiệp – công ty cổ phần Việt Hương Riêng số hàng tồn kho nguyên phụ liệu khoản phải thu khơng Tất hoạt động, diễn biến nêu trên, Công ty TNHH Spectra Polymers không thông báo với quan hải quan theo quy định Trong đó, theo thống kê Cục Hải quan Bình Dương, Cơng ty TNHH Spectra Polymers nợ thuế Cục Hải quan Bình Dương 5,9 tỷ đồng (chưa tính tiền phạt), Thuế GTGT nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất 5,4 tỷ đồng Tình hình trở nên nghiêm trọng người đại diện cho doanh nghiệp có dấu hiệu bỏ trốn khỏi địa điểm đăng ký kinh doanh Vụ việc làm dấy lên hồi chuông nghiêm trọng vấn đề thi hành án NĐTNN bối cảnh mà quy định điều chỉnh hoạt động 46 lỏng lẻo để lại nhiều kẽ hở Liên quan đến hành vi tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ, với công ty TNHH Spectra Polimers, chi cục Hải Quan tỉnh Bình Dương ghi nhận thêm trường hợp khác Một thực trạng có liên quan có khơng nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam mà thực lực khơng tương xứng với quy mô đầu tư Thực tế họ có vốn lại nhận dự án lớn để thực hiện, họ kê khai khống sở hạ tầng dự án để vay tiền ngân hàng từ đầu tư, lập doanh nghiệp Việt Nam Đầu tư theo kiểu thấy rõ khối doanh nghiệp Đài Loan Hàn Quốc Theo thống kê năm 1998 - 2010, số địa phương, vốn thực dự án thấp đăng ký ban đầu nhiều lần, đạt khoảng tỉ USD Trong đó, vốn chuyển từ nước ngồi vào 3,36 tỉ USD, lại vốn vay từ tổ chức tín dụng, ngân hàng nước Một ví dụ cụ thể tỉnh Hải Dương, từ năm 2005, UBND tỉnh chấp thuận cho tập đoàn Kenmark (Đài Loan) đầu tư 500 triệu USD vào khu cơng nghiệp Việt Hồ thành phố Hải Dương Với nhiều lợi thế: dự án xây dựng khu sản xuất công nghiệp, kinh doanh - dịch vụ, khu đô thị, định hướng quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương nên chủ đầu tư dễ dàng vay vốn hàng chục triệu USD từ ngân hàng: SHB chi nhánh Quảng Ninh, ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Thành Đô, Habubank chi nhánh Bắc Ninh… Nhưng tháng 5/2010, hai nhà máy Kenmark đột ngột ngừng sản xuất Chủ đầu tư bỏ nước xảy số tranh chấp việc thực dự án Các khoản nợ Kenmark tổ chức tài Việt Nam lên đến 50 triệu USD đương nhiên trở thành nợ xấu đáng kể Các ngân hàng kê biên tài sản doanh nghiệp giải phần nhỏ số nợ Để trốn tránh thi hành án, thực nghĩa vụ trả nợ, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển tài sản vốn thành lập công ty mới, cơng ty cũ với lý khơng tài sản thoát khỏi nghĩa vụ trả nợ Điều chứng tỏ doanh nghiệp vô “tinh xảo” việc lợi dụng quy định Luật Phá sản nhằm đặt tình với mục đích khơng lành mạnh trốn tránh nghĩa vụ tài quan nhà nước tổ chức, cá nhân có quyền lợi liên quan Hiện tượng doanh nghiệp “âm thầm” thoái thác trách nhiệm việc ký hợp đồng bán cho thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị trốn nơi khác đêm 47 diễn phổ biến để lại sau hậu mà nhà nước nhận giải hết Điều khó khăn sở hạ tầng doanh nghiệp thuê lại nên nhà đầu tư nước mà bỏ nước, để lại khối tài sản thi hành Chủ cho thuê không thu tiền cho thuê mặt mà phải chịu trách nhiệm chi trả khoản tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước… Vậy nguyên nhân vấn đề đáng báo động đâu? Nhóm tác giả xin đưa ý kiến chủ quan mà theo chúng tôi, lý bản: Nguyên nhân chủ yếu thực trạng xuất phát từ quy định pháp luật lĩnh vực đầu tư phá sản chưa thực chặt chẽ, chế quản lý thực thi lỏng lẻo, chưa bám sát thực tiễn hoạt động đầu tư Ngay tiến hành đăng ký thành lập doanh nghiệp hay đăng ký đầu tư việc kiểm sốt tài sản nhà đầu tư nước ngồi mang tính hình thức Hệ nhiều doanh nghiệp FDI có vốn so với đăng ký tiến hành đầu tư với quy mô lớn Theo quy định Luật Phá sản 2004, doanh nghiệp hồn tồn khả tốn Hội nghị chủ nợ - chí có chủ nợ, phải tiến hành họp thông qua phương án, phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp 38 Quy định mang tính hình thức khơng giải cho chủ nợ Trong đó, thời gian kéo dài khả đòi lại nợ thấp, cuối người thiệt thòi chủ nợ Nguyên nhân pháp luật bng lỏng việc quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tài từ bước đầu thành lập doanh nghiệp, thiếu ràng buộc tài sản bảo đảm doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên nhà đầu tư nước ngồi phải có tài sản bảo đảm khơng có dễ vi phạm cam kết điều ước quốc tế Doanh nghiệp có vốn nước ngồi sau đêm vắng chủ nguyên nhân củ yếu chế đặt nhiều vướng mắc, chẳng hạn, Luật Đầu tư nghị định hướng dẫn chưa có quy định cho phép thu hồi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp FDI vắng chủ Tài sản nhà đầu tư nước bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Do đó, quan nhà nước 38 Quy định Điều 61Luật Phá sản 2004 48 định thu hồi vấp phải nguy bị kiện pháp lý Hơn theo quy định pháp luật đầu tư giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy đăng ký kinh doanh doanh nghiệp FDI nên thu hồi, doanh nghiệp khơng tư cách pháp lý để thực thủ tục lý dự án, giải thể Chưa hết, muốn đưa tòa án giải khơng xong, tòa lại cần thông tin địa bị đơn, chủ doanh nghiệp FDI thực chất bỏ trốn thường khơng thể truy địa Ngồi quy định pháp luật chưa dự liệu hết tình thực tế phức tạp Đó việc pháp luật chưa đặt quy định biện pháp chống hành vi tẩu tán tài sản doanh nghiệp FDI thông qua việc ký kết hợp đồng cho thuê/ bán tài sản trước tuyên bố giải thể phá sản mà quy định hành vi cấm nhận định mở thủ tục phá sản39 Với quy định nhà nước tự làm khó quyền lợi chủ nợ, người lao động bên liên quan khác không bảo đảm thời điểm tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp khơng tài sản để thực nghĩa vụ nữa? Một nguyên nhân pháp luật thiếu sót quy định trường hợp trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy định Điều 24 Luật Phá sản trường hợp doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhằm trốn tranh nghĩa vụ chưa dự liệu (Luật Phá sản chưa mở rộng chủ thể quyền tiến hành giải phá sản theo u cầu chủ nợ Tòa án, chủ nợ, bên đối tác, chủ thể có liên quan khơng thực quyền đòi nợ cách thỏa đáng) 2.1.3 Một số giải pháp mang tính hồn thiện quy định bảo đảm nghĩa vụ áp dụng với NĐTNN doanh nghiệp FDI bị giải, phá sản Thực tiễn phản ánh rằng, tình trạng NĐTNN làm ăn thua lỗ tuyên bố phá sản, giải thể doanh nghiệp mà khơng có tài sản tài sản lại khơng đủ để tốn khoản nợ ngày phổ biến Trong Luật Phá sản, quy định giải thể Luật Doanh nghiệp hành lại không dự liệu trường hợp Nguyên nhân sâu xa Luật Phá sản Luật Doanh nghiệp 2005 đời sở đáp ứng nhu cầu sửa đổi văn luật cho phù hợp với trình thúc đẩy tự hóa thương mại, đảm bảo cho Việt Nam có hệ thống pháp luật khơng mâu thuẫn với Luật WTO Chính mà quy định có tính chất phân biệt đối xử NĐTNN NĐTTN bị bãi bỏ, tiêu biểu quy định giải thể, phá sản 39 Quy định Điều 31 Luật Phá sản 2004 49 doanh nghiệp áp dụng riêng NĐTNN Luật Đầu tư nước năm 2000 bị thay thủ tục chung áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp FDI Xem xét quy định sau Luật đầu tư nước năm 2000: • Về thủ tục lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Trước đây, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2000 quy định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chấm dứt hoạt động trường hợp sau đây: - Hết thời hạn ghi giấy phép đầu tư Do đề nghị bên quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận Theo định quan cấp giấy phép đầu tư bên tham gia hợp danh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vi phạm nghiêm trọng quy định pháp - luật quy định giấy phép đầu tư Do bị tuyên bố phá sản Trong trường hợp khác theo quy định pháp luật Trừ trường hợp doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đầu tư không triển khai thực hiện, tất trường hợp kết thúc giải thể hạn hay trước hạn phải thực theo quy định Nghị định 12/CP phủ Theo đó, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, việc điều hành doanh nghiệp chủ đầu tư định phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Đối với doanh nghiệp liên doanh, chậm tháng trước hết thời hạn hoạt động chậm 30 ngày sau có định giải thể trước thời hạn, Hội đồng quản trị có trách nhiệm thành lập Ban lý doanh nghiệp để tiến hành công việc lý Thành phần ban lý bao gồm: đại diện bên tham gia liên doanh, chọn nhân viên có lực doanh nghiệp chuyên gia doanh nghiệp Trong số trường hợp, lý khơng có tham gia bên nước ngồi liên doanh Bộ kế hoạch đầu tư đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh đạo bên Việt Nam định thành lập Ban lý doanh nghiệp liên doanh Thành phần ban lý mời thêm quan thuế, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, cơng ty kiểm tốn tham gia Sau thành lập, ban lý lập kế hoạch, phương thức làm việc dự trù kinh phí hoạt động trình Hội đồng quản trị phê duyệt Ban lý đại diện toàn quyền 50 doanh nghiệp hoạt động lý, thực lý toàn tài sản doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Nhiệm vụ, quyền hạn ban lý Hội đồng quản trị định Thông thường, Ban lý có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thề sau: - Tiếp nhận, thẩm tra lại sổ sách kế toán doanh nghiệp Thu hồi dấu doanh nghiệp Được quyền sử dụng hồ sơ, tài liệu, tài khoản kinh phí doanh - nghiệp để thực hoạt động lý Trong trường hợp cần thiết yêu cầu người tham gia điều hành quản lý doanh nghiệp giải thích, cung cấp tài liệu, chứng từ có liên quan - đến hoạt động doanh nghiệp Xác định, liệt kê tài sản doanh nghiệp bao gồm: tài sản cố định, tài sản lưu động thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp, kể tài sản doanh nghiệp thuê hay mượn nơi khác, tiền gửi Doanh nghiệp Ngân hàng; tiền mà tổ chức, cá nhân khác nợ doanh nghiệp, tài sản - khác mà doanh nghiệp cho nơi khác mượn, thuê… Quản lý đánh giá giá trị lại ,hiện trạng tài sản Kiến nghị phương thức lý, phân chia tài sản lại doanh nghiệp sau thực nghĩa vụ tài nhà nước tốn khoản cơng nợ Ngồi ra, nghị định 12/CP quy định việc giải nghĩa vụ khác doanh nghiệp, ưu tiên chi phí lý doanh nghiệp, lý hợp đồng cho doanh nghiệp thứ tự ưu tiên toán khoản lại sau: Lương chi phí bảo hội xã hội nợ người lao động Các khoản thuế, nghĩa vụ tài khác Nhà nước Các khoản vay Các nghĩa vụ khác Chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc lý, Ban lý phải gửi báo cáo kết lý cho Hội đồng quản trị thông qua để gửi quan cấp giấy phép đầu tư xin chuẩn y trường hợp cần thiết, Bộ kế hoạch đầu tư, quan cấp giấy phép đầu tư u cầu quan chun mơn giám định lại kết lý trước chuẩn y, thu hồi giấy phép đầu tư thông báo định cho quan hữu quan biết chi phí giám định doanh nghiệp chịu Từ trình bày trên, điều dễ nhận thấy quy định việc lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo Luật Đầu tư nước năm 2000 51 chặt chẽ, đảm bảo không cho NĐTNN lợi dụng kẽ hở để tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ Luật Đầu tư nước năm 2000 trọng đến việc quy định thời hạn tối đa để doanh nghiệp nước sau tuyên bố phá sản, giải thể thành lập Ban lý doanh nghiệp có chức thẩm tra sổ sách, xác định liệt kê tài sản doanh nghiệp FDI, kể tài sản doanh nghiệp thuê hay mượn nơi khác, tiền gửi doanh nghiệp ngân hàng; tiền mà tổ chức, cá nhân khác nợ doanh nghiệp, tài sản khác mà doanh nghiệp cho nơi khác mượn, thuê… nhằm mục đích minh bạch hóa tài sản doanh nghiệp đó, tạo hội điều kiện cho quan thuế, chủ nợ, ngân hàng người lao động, quan BHXH đòi nợ từ doanh nghiệp Khơng vậy, Luật Đầu tư nước ngồi tạo điều kiện cho quan, ban ngành liên quan tham gia vào Ban lý doanh nghiệp trường hợp cần thiết quan thuế, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư, quan kiểm tốn… Luật Đầu tư nước ngồi năm 2000 khơng có quy định chặt chẽ thủ tục lý doanh nghiệp FDI mà quy định thủ tục tra, kiểm tra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cụ thể sau: Chủ thể tiến hành tra, kiểm tra: Bộ Kế hoạch Đầu tư kiểm tra, tra hoạt động đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư nước Việt Nam - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bên tham gia hợp đồng - hợp tác kinh doanh thuộc lĩnh vực phụ trách Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Về thời hạn tra, kiểm tra: Việc tra, kiểm tra tiến hành theo định kỳ bất thường Việc kiểm tra định kỳ, chuyên ngành thực không lần năm doanh nghiệp Cơ quan tra, kiểm tra có trách nhiệm thơng báo cho doanh nghiệp kế hoạch nội dung kiểm tra trước ngày làm việc trước tiến hành kiểm tra Thời gian kiểm tra doanh nghiệp không ngày Trường hợp kéo dài thời hạn 52 kiểm tra quan kiểm tra phải thơng báo cho ủy ban nhân dân tỉnh Ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh nơi có doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền khiếu nại việc kiểm tra, tra thấy không quy định pháp luật Mục đích việc tra, kiểm tra nhằm phát hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việc ban hành định tra phải vào chương trình, kế hoạch Thủ trưởng quan tra hệ thống tổ chức tra nhà nước thủ trưởng quan quản lý Nhà nước ban hành; việc tra phải vào kế hoạch, chương trình thơng qua phát có hành vi vi phạm pháp luật Thủ trưởng quan có chức kiểm tra ban hành Nhìn lại quy định thủ tục lý doanh nghiệp công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp FDI, mà dễ dàng nhận thấy e dè nhà lập pháp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ chế kiểm sốt chặt chẽ, đòi hỏi minh bạch tài thủ tục giải thể, phá sản phức tạp, gắt gao phân biệt đối xử rõ rệt NĐTTN NĐTNN Nhưng không thừa nhận với quy định vậy, tình trạng NĐTNN tẩu tán tài sản, bỏ trốn khơng trả nợ xảy ít, nợ xấu ngân hàng không tăng cao năm gần Câu hỏi đặt có nên sửa đổi theo hướng quay lại với quy định nêu hay không? Câu trả lời chắn không lẽ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization – WTO) việc tồn quy định mang tính phân biệt đối xử vi phạm nghiêm trọng cam kết nước ta trình hội nhập Trên sở tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia đầu tư nước ngồi (FDI), nhóm tác giả xin đưa số kiến nghị giải pháp cụ thể sau: Những giải pháp nhằm gỡ rối giúp hoàn thiện việc thi hành án NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam đưa cần cân nhắc tôn trọng nguyên tắc sau: Để đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư nước ngồi tiến dần đến việc xóa bỏ rào cản, đối xử thuận lợi so với NĐTTN, quyền sở hữu định đoạt tài sản NĐTNN cần quan tâm bảo vệ mức 53 Về phía Việt Nam đưa quy định bảo đảm quyền lợi chủ nợ, bên thứ ba, người lao động Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc, thực phù hợp với cam kết gia nhập WTO đầu tư nước sở bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước lãnh thổ Việt Nam Vấn đề đầu tư nước ngồi khơng vấn đề kinh tế mà có ý nghĩa mặt trị, quy định pháp luật ban hành phải ý đến hệ lụy để đảm bảo ổn định, trình hợp tác lâu dài quốc gia Hướng hoàn thiện: Thứ nhất, để đối phó với tiêu cực từ hoạt động đầu tư nước vào doanh nghiệp Việt Nam hành vi tẩu tán tài sản nước hành vi có tính chất nhằm trốn tránh nghĩa vụ, phía Việt Nam cần xây dựng áp dụng biện pháp hữu hiệu có khả thực thi Đó niêm phong sở sản xuất, phong tỏa tài sản NĐTNN biện pháp tương tự khác để đảm bảo NĐTNN không thực hành vi tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ Tuy nhiên, dù biện pháp nhà nước phải cân cách hài hòa việc thi hành án nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp bên thứ ba quyền sở hữu tài sản NĐTNN Ở cần lưu ý biện pháp khơng phải quốc hữu hóa Bởi lẽ việc tịch thu tài sản NĐTNN trường hợp xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật phía NĐT, có ý định tẩu tán tài sản để nhằm trốn tránh nghĩa vụ việc tịch thu thể định Tòa án quan hành khác có thẩm quyền nhằm mục đích bảo đảm việc thực nghĩa vụ NĐTNN; đó, quốc hữu hóa việc chuyển tài sản cá nhân thành tài sản Nhà nước theo quy định Luật Quốc hữu hóa mà khơng định Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác Đây hai hoạt động có nét tương đồng khác biệt chất mục đích Việc quốc hữu hóa tài sản NĐTNN xem hành vi vi phạm nghiêm trọng cam kết Luật Quốc tế Vì vậy, cần phải cân nhắc thật kỹ xây dựng quy định áp dụng biện pháp tịch thu tài sản NĐTNN để đảm bảo thực nghĩa vụ Cụ thể hóa cho yêu cầu này, Điều Luật Đầu tư 2005 ghi nhận “Vốn đầu tư tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu biện pháp hành chính.” Theo đó, NĐTNN thực xong nghĩa vụ tài 54 khoản thuế, toán khoản nợ, bảo hiểm, tiền lương lao động… Nghĩa lúc NĐTNN toán hồn tồn nghĩa vụ tài sản mình; đạt mục đích lợi nhuận với phần tài sản lại, NĐTNN có tồn quyền định: chuyển tài sản quốc, tiếp tục bỏ vốn đầu tư v.v… Trên sở tôn trọng quyền sở hữu tài sản NĐTNN, nhà nước ta cần xây dựng chế kiểm soát hai chiều chế phải đảm bảo đủ chặt chẽ Có thể tiến hành ngăn chặn NĐTNN thực việc chuyển khoản qua ngân hàng thời gian bắt buộc xác lập tài khoản phong tỏa, giao dịch tài sản có hệ thống ngân hàng kiểm sốt Khi NĐTNN muốn đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam họ phải chứng minh thực lực tài thông qua tài khoản ngân hàng Việt Nam có xác nhận ngân hàng Đặt chế kiểm soát tốt đồng nghĩa với việc buộc chặt trách nhiệm NĐTNN với quyền lợi chủ nợ chủ thể có liên quan…Bên cạnh đó, biện pháp phi kinh tế cần lưu ý khơng phong tỏa tài khoản, khơng bắt buộc bỏ tài khoản chết điều ngược lại mục tiêu nguyên tắc hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư đặt yêu cầu bảo đảm có nguồn vốn sẵn sàng quay vòng để hoạt động đầu tư khơng gián đoạn có hiệu Hơn nữa, không nhà đầu tư chấp nhận tài sản bị nắm giữ lại phải vay từ nơi khác để đầu tư Việc yêu cầu NĐTNN phải có tài khoản ngân hàng biện pháp dự trù xảy cố phía ngân hàng tiến hành phong tỏa nhằm ngăn không cho chuyển tiền nước ngoài, bắt buộc nhà đầu tư nước thực đầy đủ nghĩa vụ tài với chủ thể liên quan Hiện nay, chế giải thể phá sản dành cho NĐTNN áp dụng giống với chế NĐTTN Chính chế tạo khoảng trống cho hành vi tẩu tán tài sản hoạt động kinh doanh NĐTNN gặp biến cố Bởi lẽ, điều kiện, thủ tục trình tự giải thể, phá sản hành lỏng lẻo, khơng có chế kiểm sốt nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn hành vi không lành mạnh mà doanh nghiệp áp dụng nhằm trốn tránh nghĩa vụ Đặc biệt với doanh nghiệp FDI, phía nước ngồi hồn tồn có hội phân tán tài sản còn, chủ đầu tư bỏ trốn, tài khoản vốn đầu tư bị rút hết tiền từ trước v.v… Do đó, nên đặt quy định dành riêng cho nhà đầu tư nước việc không cho họ quyền giải thể, phá sản chưa thực nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm quyền lợi chủ nợ 55 Thứ hai, xuất phát từ lý thiếu minh bạch việc quản lý, theo dõi kiểm soát tài sản nhà đầu tư nước nên dẫn đến hành vi tẩu tán, rửa tiền gây ảnh hưởng đến quyền lợi bên thứ ba chủ nợ Trước thực trạng này, thiết nghĩ phía Việt Nam nên có chế theo dõi kiểm tra tình hình tài doanh nghiệp thơng qua quan kế tốn, kiểm tốn Như phân tích trên, doanh nghiệp đăng ký thành lập quan nhà nước biết tình hình tài doanh nghiệp nhìn vào vốn điều lệ, nhiên trình hoạt động doanh nghiệp lại khơng có chế kiểm sốt nguồn vốn biến động không nắm bắt nghĩa vụ tài mà doanh nghiệp cần giải Và có vấn đề kiểm sốt dừng lại việc lắng nghe báo cáo tình hình tài từ phía doanh nghiệp Kiểm tốn đóng vai trò quan trọng việc xác minh tính trung thực hợp lý số liệu tỏng báo cáo tài doanh nghiệp từ giúp quan nhà nước kịp thời phát sai phạm doanh nghiệp dự báo rủi ro mà doanh nghiệp gây cho bên thứ ba chủ nợ Nâng cao hiệu công tác giám sát hoạt động đầu tư, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp FDI suốt trình hoạt động, tăng cường sử dụng công cụ giám sát báo cáo tài kiểm tốn, chế giám định, định tăng cường chế phối hợp, chia sẻ thông tin quan có liên quan quan thuế, ngân hàng… Việc quan nhà nước tự định nhằm hạn chế việc tẩu tán tài sản biện pháp hữu hiệu, họ dùng quyền lực nhà nước áp đặt lên nghĩa vụ tài nhà đầu tư nước Tuy nhiên, việc can thiệp sâu quan nhà nước không tốt, nhà nước cần khuyến cáo người có liên quan tự bảo đảm quyền lợi để bảo đảm quyền lợi cho phía nhà đầu tư nước Áp dụng quy định pháp luật phá sản, bên đối tác hay bên thứ ba có quyền kiến nghị, đề xuất đến người có thẩm quyền thực việc hạn chế tẩu tán tài sản nhà đầu tư nước nợ trường hợp đòi hỏi bên đối tác, bên thứ ba phải có tài sản bảo chứng nhằm bảo đảm, cân lợi ích hai bên nợ chủ nợ Theo quan điểm mình, nhóm tác giả cho cần sửa đổi lại quy định tố tụng dân phép tòa án cho giải thể, phá sản doanh nghiệp theo yêu cầu chủ nợ, người lao động không liên lạc với chủ sở hữu doanh nghiệp Bởi 56 phải đợi chủ doanh nghiệp, chủ bỏ trốn chủ nợ phải tốn thêm chi phí lại, tìm hiểu để đòi lại tiền vơ vọng Tóm lại, việc xử lý doanh nghiệp đầu tư nước bỏ trốn vấn đề phức tạp, đòi hỏi chặt chẽ từ quy định pháp luật phối hợp ăn ý quan, chủ thể có liên quan Hiện khung pháp lý quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam chưa đầy đủ, nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn gây lúng túng cho quan quản lý xử lý nhiều vấn đề liên quan đến doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Vì thế, nhiệm vụ cấp bách trước mắt phải nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý liên quan hoạt động đầu tư nước ngoài, quy định pháp luật lý, phá sản để xử lý dứt điểm dự án không triển khai thực hiện, dự án nhà đầu tư bỏ trốn nhằm tạo hội cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ, hiệu bộ, ngành, địa phương, công tác quản lý nhà nước sau cấp giấy chứng nhận đầu tư KẾT LUẬN Như nhu cầu tất yếu, tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải có lượng vốn lớn ổn định Để đáp ứng, xu chung quốc gia tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi Bởi lẽ, khơng nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi thúc đẩy q trình chuyển giao khoa học công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Từ việc nhận thức vai trò quan trọng kể trên, thấy rằng, Việt Nam cần thiết phải tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn FDI Để làm điều đó, đòi hỏi phải có hành lang pháp lý đủ rộng, đủ sâu để NĐTNN có hội điều kiện gia nhập thị trường cách thuận lợi; đồng thời phải đảm bảo quản lý chặt chẽ hiệu hoạt động chứa đựng khơng rủi ro Hiện nay, hệ thông pháp luật Doanh nghiệp, Đầu tư quy định có liên quan tồn nhiều mâu thuẫn chồng chéo Sự thiếu đồng bộ, quán văn với việc quy định trình 57 tự, thủ tục đầu tư rườm rà, phức tạp khiến cho NĐT nhiều e ngại thực hoạt động đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy rằng, hệ thống quy định lĩnh vực nhiều có vấn đề chưa giải thích quy định cụ thể văn – tiêu biểu trình tự, thủ tục thành lập tài khoản vốn đầu tư chế đảm bảo nghĩa vụ NĐTNN trường hợp doanh nghiệp FDI bị giải thể/phá sản Chính thiếu sót nguyên nhân chủ yếu khiến cho đầu tư nước vào Việt Nam chưa đạt tốc độ tăng trưởng dự đoán làm nảy sinh nhiều rủi ro cho bên đối tác phía Việt Nam Cơng trình kết tìm hiểu phân tích quy định Luật Đầu tư 2005, Luật Doanh nghiệp 2005 văn có liên quan; kết hợp với thực tiễn mà nhóm tác giả thu thập từ số doanh nghiệp FDI điển hình Thơng qua việc nêu lên khái niệm vấn đề đầu tư trực hình thức góp vốn, mua cổ phần NĐTNN để chất tầm quan trọng hoạt động đầy tiềm này, nhóm tác giả sâu vào phân tích tồn thiếu sót mà pháp luật hành chưa khắc phục liên quan đến trình tự, thu tục chế giám sát, quản lý tài khoản vốn đầu tư NĐTNN chế đảm bảo nghĩa vụ áp dụng cho doanh nghiệp FDI trường hợp giải thể phá sản Từ đó, kiến nghị số hướng hoàn thiện mà theo ý kiến cá nhân mình, chúng tơi cho rằng, giải pháp cần thiết phù hợp, vừa đảm bảo khả thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vừa hạn chế rủi ro xảy tinh thần tuân thủ cam kết WTO tự hóa thương mại, hướng đến xây dựng mơi trường đầu tư động lành mạnh Việt Nam thời gian tới 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đầu tư 2005 Luật Đầu tư nước 1987 Luật Đầu tư nước năm 2000 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Phá sản 2004 Nghị định 102/2010 Hướng dẫn Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 108/2006/NĐ – CP Hướng dẫn Luật Đầu tư Nghị định 160/2006 NĐ – CP quản lý ngoại hối Nghị định 69/2007/NĐ – CP Hướng dẫn việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 10 Quyết định 121/2008 Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam 11 Quyết định 55/2009/QĐ – Ttg tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán 12 Quyết định 88/2009/QĐ – Ttg quy chế góp vốn nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam 13 Thơng tư 131/2010/TT – BTC Hướng dẫn thực Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam 14 Thơng tư 07/2007 TT – NHNN Hướng dẫn hoạt động góp vốn, mua cổ phần NĐTNN vào ngân hàng Thương mại Việt Nam 15 Những nội dung kinh tế - tài Đầu tư nước ngồi Việt Nam – phó Tiến sỹ Phạm Đắc Duyên 16 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/Attachments/93 3/2493024.pdf http://www.dankinhte.vn/fdi-lien-voi-cong-cuoc-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-vietnam/ 18 http://www.taichinhdientu.vn/Home/Gop-von-dau-tu-NDT-nuoc-ngoai-phai-chuyen17 tien-vao-tai-khoan-von-dau-tu-truc-tiep/201311/131909.dfis 59 ... đầu tư nước Nhà đầu tư nước Vốn đầu tư trực tiếp nước Doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Đầu tư trực... quát hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG... 19 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .23 2.1 Pháp luật điều kiện góp vốn, mua cổ phần NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan