1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Nghệ An

39 210 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 95,07 KB

Nội dung

Để tạo ra sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia nói chung và doanh nghiệp nói riêng thì nguồn lực là yếu tố đầu vào không thể thiếu.Trong đó, con người là nhân tố quyết định tạo ra giá trị vật chất cho tổ chức, tạo lập vị thế cạnh tranh và có tính chất quyết định nhất đối với các nguồn lực. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không chỉ tạo ra ưu thế cạnh tranh mà còn góp phần tăng năng suất lao động, làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển mạnh từ đó góp phần tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế của đất nước. Theo số liệu một thống kê cho thấy, nguồn lao động có trình độ đóng góp 70-80% năng suất của doanh nghiệp. Với những tiến bộ của khoa học công nghệ hiện nay nếu không chú trọng vào công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động kịp thời thì họ sẽ bị tụt hậu về trình độ, nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp và sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.Do vậy, phát triển nguồn nhân lực là một vấn đề quan trọng cần phải được đầu tư và phát triển hơn bao giờ hết. Ngân hàng công thương Nghệ An là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng công thương Việt Nam.Trong thời gian đã và đang thực hiện việc cổ phần hóa và áp dụng cho tất cả các chi nhánh trên cả nước do đó, vấn đề nhân lực cần phải được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng sao cho phù hợp với biến đổi đó.Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, mạng lưới của Ngân hàng tương đối rộng với 12 phòng giao dịch, 1 Hội sở chi nhánh với gần 300 cán bộ công, nhân viên. So với những Ngân hàng lớn trong Tỉnh như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển thì Ngân hàng Công thương có phần mạnh hơn về hệ thống giao dịch, về nhân sự được xem là tương đương nhau. Nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển cho tổ chức tuy nhiên chất lượng nhân sự vẫn còn hạn chế. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Nghệ An” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S.Lê Huỳnh Mai.

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCT Ngân hàng Công thương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NNL Nguồn nhân lực CBNV Cán bộ, nhân viên ĐT & PTNNL Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc ILO Tổ chức Lao động quốc tế LHQ Liên hiệp quốc 1. LỜI MỞ ĐẦU 2. Lý do lựa chọn đề tài 3.Để tạo ra sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia nói chung và doanh nghiệp nói riêng thì nguồn lực là yếu tố đầu vào không thể thiếu. Trong đó, con người là nhân tố quyết định tạo ra giá trị vật chất cho tổ chức, tạo lập vị thế cạnh tranh và có tính chất quyết định nhất đối với các nguồn lực. 4.Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không chỉ tạo ra ưu thế cạnh tranh mà còn góp phần tăng năng suất lao động, làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển mạnh từ đó góp phần tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế của đất nước. Theo số liệu một thống kê cho thấy, nguồn lao động có trình độ đóng góp 70-80% năng suất của doanh nghiệp. 5.Với những tiến bộ của khoa học công nghệ hiện nay nếu không chú trọng vào công tác đào tạo và phát triển đội ngũ lao động kịp thời thì họ sẽ bị tụt hậu về trình độ, nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp và sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực là một vấn đề quan trọng cần phải được đầu tư và phát triển hơn bao giờ hết. 6.Ngân hàng công thương Nghệ An là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng công thương Việt Nam.Trong thời gian đã và đang thực hiện việc cổ phần hóa và áp dụng cho tất cả các chi nhánh trên cả nước do đó, vấn đề nhân lực cần phải được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng sao cho phù hợp với biến đổi đó. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, mạng lưới của Ngân hàng tương đối rộng với 12 phòng giao dịch, 1 Hội sở chi nhánh với gần 300 cán bộ công, nhân viên. So với những Ngân hàng lớn trong Tỉnh như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển thì Ngân hàng Công thương có phần mạnh hơn về hệ thống giao dịch, về nhân sự được xem là tương đương nhau. Nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển cho tổ chức tuy nhiên chất lượng nhân sự vẫn còn hạn chế. 7.Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Nghệ An” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S.Lê Huỳnh Mai. 8. 4 9. Mục đích nghiên cứu 10. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương Nghệ An giai đoạn 2010-2014. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương thời gian tới. 11. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phát triển nguồn nhân lực - Phạm vi nghiên cứu: 12. + Về không gian: tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Nghệ An 13. + Về thời gian: thực hiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương Nghệ An giai đoạn 2010-2014. 14. Phương pháp nghiên cứu 15. Nguồn số liệu: Chuyên đề chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tổng kết của NHCT Nghệ An; báo cáo tổng kết của NHNN Nghệ An và một số ngân hàng khác trên địa bàn. 16. Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu chuyên đề này thu thập, phân tích, tổng hợp thống kê, so sánh. Ngoài ra, bài viết còn sử dụng bảng biểu, sơ đồ để tăng tính thuyết phục cho những luận điểm được đưa ra trong luận văn, các vấn đề thực tiễn của nguồn nhân lực tại NHCT Nghệ An và một số ngân hàng trên cùng địa bàn từ đó so sánh, phân tích, chứng minh. 17. Kết cấu chuyên đề 18. Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 19. Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Nghệ An 20. Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương Nghệ An trong thời gian tới 5 21. 6 22.CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỎT TRIỂN NGUỒN NHÕN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 23.1.1. Nguồn nhân lực 24.1.1.1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực - Khái niệm: 25. Hiểu theo nghĩa chung nhất, đây là nguồn lực của mỗi con người, gồm có thể lực và trí lực. 26. Xét theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực được thể hiện bởi số lượng và chất lượng dân số trong độ tuổi quy định, có khả năng lao động, đang tham gia hoạt động kinh tế. 27. Xét trong phạm vi tổ chức, doanh nghiệp: nguồn nhân lực là toàn bộ những người tham gia hoạt động lao động trong tổ chức đó, về số lượng và chất lượng lao động trong tổ chức và hoạt động vì mục tiêu và lợi ích của tổ chức đó. 28. 1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển và hội nhập kinh tế 29. - Là nguồn lực chính quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nguồn nhân lực, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác.Giữa nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó NNL được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. So với các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với NNL một cách có hiệu quả. Vì vậy, con người với tư cách là NNL, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Ngày nay một quốc gia có thể không giàu về tài nguyên, điều kiện thiên nhiên không mấy thuận lợi nhưng nền kinh tế có thể tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững nếu hội đủ bốn điều kiện sau: • Một là, quốc gia đó biết đề ra đường lối đúng đắn. • Hai là, quốc gia đó biết tổ chức thực hiện thắng lợi đó. 7 • Ba là, quốc gia đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao và đông đảo. • Bốn là, quốc gia đó có các nhà doanh nghiệp tài ba. 30. - Một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một quá trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, do đó yêu cầu nâng cao chất lượng NNL, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển bền vững. Đảng ta đã xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. 31. - Điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH nhằm phát triển bền vững. 32. - Điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế. 33.1.2. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 34.1.2.1. Khái niệm, vai trò của phát triển nguồn nhân lực 35.1.2.1.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 36. Theo UNESCO và một số nhà kinh tế sử dụng theo nghĩa hẹp là sự phát triển kỹ năng lao động và đáp ứng nhu cầu công việc. 37. Theo ILO cho rằng, phải hiểu phát triển nguồn nhân lực, bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung. 38. Theo LHQ thì phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo nghể nghiệp và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống. 39. Theo sách Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo:Kinh nghiệm Đông Á của Viện Kinh tế thế giới xuất bản năm 2003: “Phát triển 8 nguồn nhân lực, xét từ góc độ một đất nước là quá trình tạo dựng lực lượng lao động năng động có kỹ năng và sử dụng chúng có hiệu quả, xét từ góc độ cá nhân là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập. 40. Theo GS.TS.Bùi Văn Nhơn, PGS.TS Trần Xuân Cầu thì phát triển nguồn nhân lực là quá trình tăng lên về số lượng nguồn nhân lực và nâng cao về mặt chất lượng nguồn nhân lực, tạo ra cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng hợp lý. 41. Theo Nadler & Nadler (1990): “Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động”.( bao gồm: giáo dục, đào tạo và phát triển ) 42. Như vậy, để có cách hiểu chung nhất về nội hàm của phát triển nguồn nhân lực, ta sử dụng khái niệm như sau: Phát triển nguồn nhân lực là phải phát triển đồng bộ cả về số lượng và chất lượng của lực lượng lao động. Số lượng được hiểu là quy mô, cơ cấu lao động phù hợp mục tiêu phát triển chung. Về chất lượng, nâng cao giá trị nguồn nhân lực con người chủ yếu trên các phương diện về thể lực, trí tuệ, năng lực, đạo đức, kỹ năng… Trong đó yêu tố chính yếu nhất là phát triển về chất lượng nguồn nhân lực. 43.1.2.1.2. Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 44. - Nâng cao thể lực, trí lực và phẩm chất đạo đức của người lao động. 45. - Nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao ý thức đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. 46. - Tăng năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả làm việc. 47. - Giúp lãnh đạo các doanh nghiệp có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp…. thực hiện hoàn thành tốt mục tiêu kinh doanh của công ty. 48. - Là giải pháp mang tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh trong họat động kinh doanh của doanh nghiệp trên thương trường. 49.1.2.2. Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 9 50.1.2.2.1. Số lượng 51. - Quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực 52. Đối với một doanh nghiệp, số lượng nhân lực chính là quy mô nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là số lao động của doanh nghiệm đó ở một thời kỳ nhất định. Quy mô là một khái niệm chỉ mức độ lớn hay bé, ít hay nhiều về mặt khối lượng, số lượng do vậy có thể đo đếm được. Số lượng nguồn nhân lực của một doanh nghiệp được quyết định thông qua phân tích công việc, khối lượng công việc cần hoàn thành, tức là khối lượng các công việc quản lý cần phải giải quyết và cách thức thực hiện chúng. Do đó, tùy thuộc vào quy mô và các điều kiện bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp để lựa chọn quy mô cho phù hợp. 53. Tốc độ tăng của nguồn nhân lực cho biết sự thay đổi, phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng. 54.1.2.2.2. Chất lượng 55. - Các chỉ tiêu về thể lưc: phản ánh tình trạng sức khỏe không chỉ là không có bệnh tật bao gồm cả về tinh thần, có khả năng lao động. 56. Bao gồm các chỉ tiêu biểu hiện: Chiều cao, cân nặng trung bình; nghỉ ốm đau, thai sản, tuổi thọ trung bình,… 57. - Các chỉ tiêu về trí lực: trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ năng làm việc 58. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ: • Số lượng và tỷ lệ biết chữ • Số lượng và tỷ người qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại hoc, trên đại học,… 59. Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực cũng như trình độ phát triển của kinh tế xã hội. 60. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật như: 10 [...]... tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh làm Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ Tĩnh có tên gọi mới là Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An và chỉ còn lại một đơn vị trực thuộc là Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ, Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tĩnh được chuyển giao cho Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh Trong giai đoạn này, thực hiện theo Pháp lệnh Ngân hàng, Chi nhánh ngân. .. Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An 113 Từ năm 2006 đến nay: Thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình tổ chức và triển khai chương trình hiện đại hóa hệ thống ngân hàng Công thương Việt 17 Nam (INCAS), Chi nhánh ngân hàng Công thương Bắc Nghệ An và Chi nhánh ngân hàng Công thương Cửa Lò được tách và nâng cấp trực thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam Đến tháng 7 năm 2008 hệ thống Ngân hàng công thương. .. kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.2 2.2.2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Nghệ An Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ 495 Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các ngân hàng thương mại thì việc nâng cao chất lượng nhân lực trong các ngân hàng là điều hết sức quan trọng 496 Để có được đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc, công. .. hoạt động kinh doanh của chi nhánh 420 Để có cách nhìn bao quát hơn, ta xét tương quan giữa Ngân hàng công thương và một số ngân hàng trên địa bàn Đó là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Nghệ An, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Vinh, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Nghệ An 421 Bảng 4: Quy mô lao động của một số Ngân hàng trên địa... túc còn mang tính nể nang 547 Việc thực hiện chính sách đãi ngộ, cơ hội thăng tiến còn nhiều bất cập 548 549 550 Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương Nghệ An trong thời gian tới 551 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 552 Phát triển đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng mục tiêu, chi n lược của Chi nhánh Nghệ An trong thời gian tới 553 Xác định công tác... ngân hàng Công thương Nghệ An thực sự đi vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của một chi nhánh NHTM với cơ chế lấy thu bù chi và hạch toán độc lập 109 Từ 1995 đến tháng 2005, cùng với sự thay đổi mạng lưới của ngân hàng Công thương Việt Nam theo mô hình Tổng công ty Nhà Nước và chỉ thực hiện Ngân hàng 2 cấp, Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An được tách ra thành 2 Chi nhánh phụ thuộc ngân hàng Công thương. .. Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Nghệ An 105 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Nghệ An (Ngân hàng công thương Nghệ An) 106 Quá trình xây dựng và phát triển của NHCT Nghệ An có thể được khái quát qua 4 giai đoạn như sau: 107 Từ tháng 7/1988 đến tháng 10 năm 1991: theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1088 của hội đồng bộ trưởng NHCT Nghệ. .. NHNN Nghệ Tĩnh, đặt Hội sở tại Thành Phố Vinh và 2 Chi nhánh trực thuộc là: Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ và Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tĩnh Trong giai đoạn này, Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ Tĩnh là đơn vị 16 đầu mối hoạt động trực thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam, một mặt thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mặt khác chỉ đạo 2 đơn vị cơ sở 108 Từ tháng 10/1991 đến 1994: Việc chia... 2014 423 Số chi nhánh và 424 Tổng số lao PGD 425 NH NN&PTNT Nghệ 426 9 động 427 164 An 428 NH CT Nghệ An 429 14 431 Ngân hàng NT Vinh 432 7 434 Ngân hàng ĐT&PT 435 9 430 143 433 120 436 113 Nghệ An 437 Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước Nghệ An 438 Dựa vào bảng trên, hầu như các ngân hàng đều có quy mô lao động xấp xỉ nhau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An có nhiều lao... ghi nhận, tôn vinh và thăng tiến Dựa vào kết quả làm việc, mức độ hoàn thành công việc cá nhân được giao mà mỗi năm chi nhánh xem xét, đề bạt lên những vị trí cao hơn nhằm bổ sung vào nguồn nhân lực cấp cao đảm bảo sự phát triển của Ngân hàng 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương Nghệ An 2.3.1 Thành tựu 527 Cơ cấu lao động có sự biến động phù hợp với tình hình . doanh nghiệp 19. Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Nghệ An 20. Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương. + Về không gian: tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Nghệ An 13. + Về thời gian: thực hiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công thương Nghệ An giai đoạn. hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Nghệ An 105. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Nghệ An (Ngân hàng công thương Nghệ An) 106. Quá

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w