Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa

55 281 0
Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội. Trước những cơ hội và thách thức đó, đảng và nhà nước đã có những chỉ đạo xuyên xuốt và những thực hiên đúng đắn nhằm ổn định kinh tế đất nước, lạm phát dần được đẩy lùi kinh tế tăng trưởng ổn định theo từng năm cùng với đó là công cuộc xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nông dân ở các vùng nông thôn đạt được nhiều thành công đáng kể. Với đặc thù là một nước nông nghiệp với gần 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và hơn 80% dân số sống ở vùng nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn việt nam vẫn được coi là vấn đề then chốt. Với nền tảng phát triển nông nghiệp giúp cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa cũng như quá trình hội nhập một cách bền vững nhất. Với vai trò quan trọng trong nông nghiệp của hộ sản xuất nên để phát triển kinh tế nông nghiệp một cách bền vững phát triển kinh tế hộ sản xuất là nhu cầu tất yếu để nâng cao hiệu quả nông nghiệp ở nước ta. Thời gian qua, những chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất nói riêng và nông nghiệp, nông thôn nói chung đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, trong hoạt động cho vay tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn còn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức, cần có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất trong thời gian tới.Để phát triển kinh tế hộ sản xuất cần rất nhiều yếu tố mà quan trọng nhất có lẽ là vốn sản xuất. Sau gần 30 năm đổi mới và hội nhập đất nước, các ngân hàng thương mại trong đó có NHNo&PTNT Việt Nam đã đóng góp to lớn cho đất nước. Đặc biệt NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang là nguồn cung vốn chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiệp cũng như hộ sản xuất nông nghiệp. NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa từ khi thành lập năm đã xác định mục tiêu chủ yếu là phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương. Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh ngọc lặc thanh hóa đã xác định kinh tế hộ sản xuất là nhân tố chính giúp phát triển kinh tế nông nghiệp nên đã chú trọng đến vuệc cung cấp vốn cho đối tượng này. Trong những năm qua NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc Lặc Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu nhất định trong hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất. Tuy nhiên với đặc điểm của khoản vay hộ sản xuất món vay nhỏ, đối tượng chính là nông dân trên địa bàn rộng, nên thực tế chi nhánh đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình cung ứng vốn cho đối tượng hộ sản xuất. Qua quá trình học tập tại trường ĐH Kinh tế quốc dân cũng như thực tập tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc Lặc Thanh Hóa em nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động cho vay hộ sản xuất đối với chi nhánh vì vậy em đã chọn đề tài: “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa” làm chuyên đề tốt nghiệp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan MỤC LỤC Sinh viên: Trương Công Điệp MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sinh viên: Trương Công Điệp MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHNo&PTNTVN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng  Sinh viên: Trương Công Điệp MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội. Trước những cơ hội và thách thức đó, đảng và nhà nước đã có những chỉ đạo xuyên xuốt và những thực hiên đúng đắn nhằm ổn định kinh tế đất nước, lạm phát dần được đẩy lùi kinh tế tăng trưởng ổn định theo từng năm cùng với đó là công cuộc xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nông dân ở các vùng nông thôn đạt được nhiều thành công đáng kể. Với đặc thù là một nước nông nghiệp với gần 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và hơn 80% dân số sống ở vùng nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn việt nam vẫn được coi là vấn đề then chốt. Với nền tảng phát triển nông nghiệp giúp cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa cũng như quá trình hội nhập một cách bền vững nhất. Với vai trò quan trọng trong nông nghiệp của hộ sản xuất nên để phát triển kinh tế nông nghiệp một cách bền vững phát triển kinh tế hộ sản xuất là nhu cầu tất yếu để nâng cao hiệu quả nông nghiệp ở nước ta. Thời gian qua, những chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất nói riêng và nông nghiệp, nông thôn nói chung đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, trong hoạt động cho vay tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn còn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức, cần có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất trong thời gian tới. Để phát triển kinh tế hộ sản xuất cần rất nhiều yếu tố mà quan trọng nhất có lẽ là vốn sản xuất. Sau gần 30 năm đổi mới và hội nhập đất nước, các ngân hàng thương mại trong đó có NHNo&PTNT Việt Nam đã đóng góp to lớn cho đất nước. Đặc biệt NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang là nguồn cung vốn chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiệp cũng như hộ sản xuất nông nghiệp. NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa từ khi thành lập năm đã xác định mục tiêu chủ yếu là phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương. Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh ngọc lặc thanh hóa đã xác định kinh tế hộ sản xuất là nhân tố chính giúp phát triển kinh tế nông nghiệp nên đã chú trọng đến vuệc cung cấp vốn cho đối tượng này. Trong những năm qua NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc Lặc Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu nhất định trong hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất. Tuy nhiên với đặc điểm của khoản vay hộ sản xuất món vay nhỏ, đối tượng chính là nông dân trên địa bàn rộng, nên thực tế chi nhánh đã gặp nhiều khó khăn Sinh viên: Trương Công Điệp 4 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan trong quá trình cung ứng vốn cho đối tượng hộ sản xuất. Qua quá trình học tập tại trường ĐH Kinh tế quốc dân cũng như thực tập tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc Lặc Thanh Hóa em nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động cho vay hộ sản xuất đối với chi nhánh vì vậy em đã chọn đề tài: “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa” làm chuyên đề tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương Chương I: Cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay hộ sản xuất. Chương II: Thực trạng tình hình cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa. Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc Lặc Thanh Hóa. Sinh viên: Trương Công Điệp 5 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HỘ SẢN XUẤT  Khái niệm Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ do một cá nhân là người Việt Nam hoặc một nhóm người trong gia đình làm chủ. không có con dấu và trực tiếp chịu trách nhiệm cho tài sản trong quá trình kinh doanh sản xuất của mình hoạt động sản xuất kinh doanh trên một số lĩnh vực được nhà nước cho phép. là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh. Hộ sản xuất hoạt động kinh doanh một cách trực tiếp, nghĩa là vừa tự mình lựa chọn ngành nghề sản xuất kinh doanh, tự mình huy động vốn để hoạt động sản xuất và trực tiếp tham gia tiêu thụ sản phẩm của quá trình sản xuất. Trong các mối quan hệ kinh doanh như vay vốn, sản xuất hay tiêu thụ hàng hóa thì hộ sản xuất giữ vai trò là một cá thể độc lập. Đối với những nước có nên nông nghiệp là chủ yếu thì hộ sản xuất là một thành phần kinh tế rất qua trọng trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là những nước có nền nông nghiệp còn lạc hậu phụ thuộc vào sức lao động con người là chủ yếu. Trong nền kinh tế hộ sản xuất tuy có quy mô nhỏ nhưng lại đóng vai trò vô cùng quan trọng , lực lượng này giữ vai trò ổn định an ninh lương thực cho đất nước cũng như các sản phẩm đầu vào chủ yếu cho các ngành công nghiệp chế biến. Đồng thời cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm của các ngành công nghiệp khác. Giải quyết công ăn việc làm và sử dụng tài nguyên ở nông thôn giúp ổn định kinh tế nông thôn. Hộ sản xuất với quy mô nhỏ nên có thể dễ dàng thay đổi đáp ứng được nhu cầu thị trường mà không cần nhiều chi phí Hộ sản xuất rất đa dạng về loại hình sản xuất cũng như thành phần trong hộ sản xuất nhưng về cơ bản có thể chia hộ sản xuất thành các loại sau - Hộ sản xuất nông lâm ngư nghiệp Là các hộ gia đình chuyên sản xuất trong các nghành nông lâm ngư nghiệp, như trồng trọt chăn nuôi có tính chất tự sản xuất do chính chủ hộ làm chủ và chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất tiêu thụ. Các sản phẩm trong các ngành này chủ yếu phục vụ nhu cầu lương thực của người dân và gắn với các yếu tố khác quan như thời tiết đất đai… nên chịu rủi ro rất cao Sinh viên: Trương Công Điệp 6 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan - Hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Bao gồm những hộ sản xuất những nghề như  Nghề thủ công: là những nghề sản xuất ra sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu là làm bằng tay. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nghề thủ công có thể sử dụng máy móc trong một số công đoạn nhưng phần quyết định chất lượng và hình thức của sản phẩm vẫn phải thực hiện bằng tay. Nguyên liệu của nghề này thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên, công cụ sản xuất đơn giản  Nghề thủ công mỹ nghệ: là nghề thủ công làm ra các sản phẩm mỹ nghệ, hoặc các sản phẩm tiêu dùng được trang trí tinh xảo. ở sản phẩm mỹ nghệ chức năng văn hóa thẩm mỹ quan trong hơn chức năng sử dụng thông thường  Ngành tiểu công nghiệp: là các cơ sở công nghiệp nhỏ và các cơ sở các nghề thủ công phát triển thành - Hộ làm dịch vụ thương mại Là các hộ gia đình tham gia vào các hoạt động thương mại nhỏ như mua bán hàng tiêu dùng và các dịch vụ khác như giải trí, nhu cầu đi lại phục vụ cho người dân ở nông thôn  Đặc điểm - Hộ sản xuất rất đa dạng. Do sự hình thành ở vùng nông thôn và chủ yếu là các hộ nông nghiệp nên tùy vào điều kiện tự nhiên của từng địa phương cụ thể, từng vùng sinh thái cũng như các nghề truyền thống khác nhau, mà các hộ sản xuất cũng như kinh doanh các sản phẩm khác nhau. Nên ở mỗi địa phương các loại hình sản xuất rất đa dạng Do là một hộ gia đình nên các thành phần trong mỗi gia đình là khác nhau và tự chủ trong sản xuất kinh doanh nên phương thức sản xuất là kinh doanh cũng như thành phần trong các hộ sản xuất là khác nhau và rất đa dạng. - Hộ sản xuất tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Họ độc lập và tự quyết định ngành nghề nên tự chủ trong sản xuất và các quan hệ trong kinh doanh - Hộ sản xuất chủ yếu vẫn đang còn nhỏ manh mún hiệu quả sản xuất chưa cao. Do đặc thù các lĩnh vực sản xuất cũng như đặc thù riêng của hộ sản xuất là do một gia đình làm chủ nên chủ yếu sản xuất phục vụ nhu cầu cho gia đình và sau đó mới kinh doanh quy mô của các hộ sản xuất chủ yếu là ở dạng nhỏ. Chưa có sự liên kết trong vùng cũng như liên kết kinh doanh các mặt hàng hỗ trợ cho nhua nên mỗi họ tự sản xuất manh mún mặt hàng của mình. Các hộ sản xuất đang còn mang nặng tính truyền thống cộng với việc các công cụ sản xuất đã lạc hậu từ đó dẫn đến hiệu quả sản xuất chưa cao. Sinh viên: Trương Công Điệp 7 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan - Lao động ở các vùng nông thôn sản xuất nông nghiệp thường có tình trạng thất nghiệp theo mùa vụ, dẫn đến thu nhập của người nông dân không ổn định, số lượng lao động nhàn rỗi lớn tạo ra sự lãng phí về sức lực lao động. - Trình độ dân trí trong nông thôn còn thấp, điều đó làm sự tiếp thu khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh còn hạn chế. - Vốn kinh doanh của các hộ sản xuất nông nghiệp nhỏ bé, luôn thiếu. Việc giải quyết vấn đề thiếu vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp là một giải pháp hàng đầu tạo tiền đề cho các hộ khai thác các nguồn lực để đưa vào quá trình tái sản xuất. 1.1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.2.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.  KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. Để đưa ra được một khái niệm về NHTM, người ta thường phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động. Xuất phát từ đặc điểm trên, Luật Ngân hàng của nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ra những khái niệm khác nhau về NHTM. Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng phân tích khai thác nội dung của các khái niệm đó, ta dễ dàng nhận thấy các NHTM đều có chung một tính chất đó là việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. Ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp, không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật. Theo hướng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi Sinh viên: Trương Công Điệp 8 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân. Việc đưa ra khái niệm về NHTM là hết sức cần thiết. Theo Pháp lệnh của Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990:” NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”. Như vậy, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.  CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng.  HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Vốn là nhân tố thiết yếu và vô cùng quan trọng đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh của tổ chức cá nhân hay doanh nghiệp nào. Ngân hàng cũng không nằm ngoài số đó. Đối với ngân hàng vốn được coi là cơ sở để ngân hàng thực hiện mọi hình thức kinh doanh của mình ngoài ra nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là nguồn vốn huy động cho nên huy động vốn là hoạt động rất quan trọng của ngân hàng. Ngân hàng thương mại có thể huy động vốn theo các nguồn sau:  Tiền gửi Sinh viên: Trương Công Điệp 9 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản và thanh toán hộ khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư. Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại. Ngày nay hầu hết các ngân hàng thương mại đang dẩy mạnh huy động vốn thông qua các chính sách cụ thể, rõ ràng và hiệu quả. Với mục đích giao dịch, trên cơ sở phạm vi số dư có trên tài khoản tiền gửi của khách hàng, ngân hàng sẽ thực hiện việc chi trả khi khách hàng có yêu cầu hoặc có sự uỷ quyền. Các khoản thu nhập của khách hàng đều có thể dễ dàng được ngân hàng nhập vào tài khoản. Hiện nay do yêu cầu của cạnh tranh, các ngân hàng đều quan tâm tới việc rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng cho nên thủ tục mở tại khoản rất đơn giản, gọn nhẹ và thuận tiện. Để thu hút khách hàng một số ngân hàng còn kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với cho vay (hay còn gọi là cho vay thấu chi), một số ngân hàng sử dụng nhiều hình thức biến tướng của tài khoản tiền gửi thanh toán để nâng lãi suất loại tiền gửi tương ứng này nhằm cạnh tranh với các Tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại khác.  Phát hành giấy tờ có giá. Phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụ huy động vốn của NHTM dưới hình thức phát hành các chứng từ như: Chứng chỉ tiền gửi ( kỳ phiếu), trái phiếu, Trong nghiệp vụ này, NHTM chủ động đứng ra thu gom vốn trong xã hội bằng việc phát hành các giấy tờ có giá nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Thông thường việc phát hành được thực hiện sau khi đã tiến hành nên cân đối toàn hệ thống của NHTM giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Các NHTM nhận thấy rằng, người gửi tiền rất nhạy cảm với những thay đổi trong lãi suất huy động của ngân hàng. Vì vậy khi cần vốn, một NHTM có thể phát hành giấy tờ có giá với một mức lãi suất hấp dẫn hơn các loại nghiệp vụ huy động thông thường khác nhằm huy động được kịp thời lượng vốn cần thiết. Mức lãi được trả cho các công cụ này sẽ được thoả thuận trực tiếp giữa NHTM và khách hàng hoặc được ấn định ở một mức độ nhất định mà người gửi tiền có thể chấp nhận được, đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Thông thường, phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụ huy động vốn theo sáng kiến riêng của từng NHTM với hình thức và kỳ hạn rất đa dạng nhằm thoả mãn tối đa Sinh viên: Trương Công Điệp 10 MSV: CQ534723 [...]... ĐIỂM CHO VAY HỘ SẢN XUẤT  KHÁI NIỆM Cho vay hộ sản xuất là hoạt động cho vay thuộc hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Với khách hàng là hộ sản xuất và mục đích vay là để kinh doanh sản xuất vè vậy có thể nói: Cho vay hộ sản xuất là việc ngân hàng cấp tiền cho hộ xản xuất để thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh với cam kết trả cả gốc lẫn lãi trong một thời gian nhất định,  CÁC HÌNH THỨC CHO. .. Thị Hương Lan Hiệu quả sản xuất của hộ sản xuất Từ phía các hộ sản xuất, vì hộ sản xuất tự quyết định phương án sản xuất nên • hiệu quả sử dụng vốn là do hộ sản xuất quyết định, phương án sản xuất mang lại hiệu quả sẽ giúp hộ sản xuất mở rộng được sản xuất từ đó nhu cầu vay vốn lớn hơn Ngoài ra hiệu quả sản xuất kém cũng dẫn đến tình trạng không trả nợ đúng hạn điều này mang đến cho ngân hàng nhiều rủi... NIỆM MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mở rộng là làm tăng quy mô và phạm vi Tương tự như vậy mở rộng cho vay hộ sản xuất là làm tăng phạm vi và quy mô cho vay Mở rộng về phạm vi Phạm vi ở đây có thể hiểu là số lượng ngành nghề cho vay Ngành nghề của hộ sản xuất rất quan trọng đối với yếu tố cho vay nó quyết định đến nhu cầu vay vốn cảu hộ nhiều hay ít Việc cho vay đa dạng nghành... THỨC CHO VAY HỘ SẢN XUẤT  Cho vay trực tiếp - Cho vay trực tiếp hộ sản xuất Đây là phương pháp cho vay phổ biến nhất và quan trọng nhất hiện nay tại các chi nhánh ngân hàng Phương pháp cho vay trực tiếp là phương pháp mà ở đây ngân hàng cơ sở tổ chức cho khách hàng vay từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc một khoản vay Ngoài việc cho hội sản xuất nông nghiệp vay vốn trực tiếp, ngân hàng nơi cho vay có... những chuyển biến lớn xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu sử dụng vốn cao đó là những thuận lợi rất lớn để NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Ngọc lặc Thanh hóa ngày một phát triển hơn - Tên đơn vị: NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Ngọc lặc Thanh hóa - Được thành lập ngày 19/06/1998 - Địa chỉ chi nhánh: Phố lê hoàn, Thị trấn Ngọc lặc, Huyện Ngọc lặc, Thanh Hóa Ngân hàng có tổng Diện... nghành nghề hơn sẽ giúp ngân hàng cho vay được nhiều hơn nhờ số lượng cho vay tăng lên đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Mở rộng về quy mô Vì hầu hết các hộ sàn xuất có nhu cầu vốn ít nên quy mô của cho vay hộ sản xuất hầu hết phụ thuộc vào số lượng hộ sản xuất tham gia vay vốn Số lượng hộ vay vốn nhiều thì quy mô cho vay càng lớn Vì vậy để mở rộng quy mô thì trước hết Sinh viên:... chứng từ gửi cho ngân hàng Ngân hàng trả tiền cho doanh nghiệp Sinh viên: Trương Công Điệp 21 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thị Hương Lan  ĐẶC ĐIỂM CHO VAY HỘ SẢN CUẤT - các khoản vay của hộ sản xuất thường nhỏ Do đặc thù của hộ sản xuất hầu hết sản xuất với quy mô nhỏ nên nhu cầu vốn của các hộ sản xuất cũng rất nhỏ, cùng với đó rất ít hộ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh... TS Lê Thị Hương Lan phải tăng số lượng hộ vay vốn hay nói cách khác là đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu vay vốn từ phía hộ sản xuất 1.2.2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT Việc mở rộng cho vay được đánh giá theo rất nhiều chỉ tiêu khác nhau mức độ vượt chỉ tiêu cho vay hằng năm, tỷ lệ dư nợ, số lượng hộ tham gia vay vốn trên tổng số hộ, số ngành nghề vay Nhưng ở đây trên góc độ của ngân hàng... phục những hạn chế trong vay vốn phát triển hộ sản xuất nông nghiệp ở phương pháp cho vay trực tiếp Phương pháp này thể hiện thông qua các hình thức như sau: Cho vay thông qua doanh nghiệp Các hộ sản xuất nhận khoán hay nhận sản xuất đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất sẽ được ngân hàng cho vay thông qua doanh nghiệp đó Các hộ nhận khoán của doanh nghiệp sẽ nhận được công cụ sản xuất hoặc nguyên liệu,... tác cho vay nói chung và cho vay hộ sản xuất nói riêng Tuy nhiên chỉ có lý luận không thì chưa đủ mà phải đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng thì mới có thể đưa ra giải pháp tối ưu phù hợp với ngân hàng đó Sinh viên: Trương Công Điệp 30 MSV: CQ534723 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thị Hương Lan CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HINH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH . động cho vay hộ sản xuất. Chương II: Thực trạng tình hình cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa. Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT. cho vay hộ sản xuất đối với chi nhánh vì vậy em đã chọn đề tài: Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc lặc Thanh Hóa làm chuyên đề tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu và. NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngọc Lặc Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu nhất định trong hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất. Tuy nhiên với đặc điểm của khoản vay hộ sản xuất món vay nhỏ,

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan