Hoàn thiện công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

73 634 1
Hoàn thiện  công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên hữu hạn vô cùng quý giá của con người, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là nguồn vốn to lớn của quốc gia. Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, có ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tài nguyên đất đai mà nước ta có được như ngày hôm nay là kết quả của một quá trình đấu tranh để chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi của đất nước Đất đai luôn được xem là loại tài sản đặc biệt, hiện diện ở hầu hết các hoạt động đầu tư và sản xuất của xã hội, dù trực tiếp hay gián tiếp. Nhà nước ở đâu và thời nào cũng xem trọng và đặt chính sách đất đai vào vị trí ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có nhiều bước ngoặt quan trọng, từng bước hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Hiện Việt Nam được coi là một thị trường mới nổi ở khu vực Đông Nam Á, có nguồn nhân lực dồi dào, thị trường tiềm năng, môi trường đầu tư thuận lợi nên đã thu hút được một nguồn vốn đầu tư nước ngoài khá lớn, nhất là trong các dự án đầu tư xây dựng. Nền kinh tế phát triển, đòi hỏi sự phát triển đồng bộ của cơ sở hạ tầng kỹ thuật; các trung tâm thương mai, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng được xây dựng nhiều. Nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, trong khi đó, đất đai là tài nguyên hữu hạn, có tính khan hiếm. Nhà nước là đại diện chủ sở hữu toàn bộ đất đai trên phạm vi cả nước, Nhà nước có đầy đủ các quyền của chủ sở hữu: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đất đai. Tuy nhiên, để thể hiện ý chí của Nhà nước với tư cách, quyền lực là chủ sở hữu đất đai và quan trọng nhất là để đảm bảo lợi ích toàn dân, Nhà nước trao quyền sử dụng đấtcho các đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua công tác giao đất, cho thuê đất. Chính vì thế mà công tác giao đất, cho thuê đất có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý Nhà nước về đất đai, nó giúp phân bổ quỹ đất một cách hợp lý, khoa học, hiệu quả, theo định hướng phát triển bền vững, tuân theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã lập. Mặt khác, nó cũng tạo điều kiện để đất đai được đầu tư, sử dụng đúng mục đích và đạt hiệu quả tốt nhất Xuất phát từ những thực trạng như trên, trong quá trình thực tập, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân MỤC LỤC 1 SV: Nguyễn Tiến Thành Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân DANH MỤC BẢNG 2 SV: Nguyễn Tiến Thành Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên hữu hạn vô cùng quý giá của con người, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là nguồn vốn to lớn của quốc gia. Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, có ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tài nguyên đất đai mà nước ta có được như ngày hôm nay là kết quả của một quá trình đấu tranh để chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi của đất nước Đất đai luôn được xem là loại tài sản đặc biệt, hiện diện ở hầu hết các hoạt động đầu tư và sản xuất của xã hội, dù trực tiếp hay gián tiếp. Nhà nước ở đâu và thời nào cũng xem trọng và đặt chính sách đất đai vào vị trí ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có nhiều bước ngoặt quan trọng, từng bước hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Hiện Việt Nam được coi là một thị trường mới nổi ở khu vực Đông Nam Á, có nguồn nhân lực dồi dào, thị trường tiềm năng, môi trường đầu tư thuận lợi nên đã thu hút được một nguồn vốn đầu tư nước ngoài khá lớn, nhất là trong các dự án đầu tư xây dựng. Nền kinh tế phát triển, đòi hỏi sự phát triển đồng bộ của cơ sở hạ tầng kỹ thuật; các trung tâm thương mai, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng được xây dựng nhiều. Nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, trong khi đó, đất đai là tài nguyên hữu hạn, có tính khan hiếm. Nhà nước là đại diện chủ sở hữu toàn bộ đất đai trên phạm vi cả nước, Nhà nước có đầy đủ các quyền của chủ sở hữu: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đất đai. Tuy nhiên, để thể hiện ý chí của Nhà nước với tư cách, quyền lực là chủ sở hữu đất đai và quan trọng nhất là để đảm bảo lợi ích toàn dân, Nhà nước trao quyền sử dụng đấtcho các đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua công tác giao đất, cho thuê đất. Chính vì thế mà công tác giao đất, cho thuê đất có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý Nhà nước về đất đai, nó giúp phân bổ quỹ đất một cách hợp lý, khoa học, hiệu quả, theo định hướng phát triển bền vững, tuân SV: Nguyễn Tiến Thành 3 Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã lập. Mặt khác, nó cũng tạo điều kiện để đất đai được đầu tư, sử dụng đúng mục đích và đạt hiệu quả tốt nhất Xuất phát từ những thực trạng như trên, trong quá trình thực tập, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là: • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức sử dụng đất • Nghiên cứu thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chưc sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. • Thông qua thực tế, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về giao đất, cho thuê đất ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian sắp tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung, trình tự và thủ tục thực hiên công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất • Phạm vi nghiên cứu của đề tài làcông tác giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức sử dụng đất tại tỉnh từ năm… Kết cấu chuyên đề Ngoài phần “mở đầu”, “kết luận” và các phụ lục, biểu mẫu thì nội dung đề tài gồm 3 chương như sau: • Chương I: Cơ sở khoa học về công tác giao đất, cho thuê đất. • Chương II: Thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. • Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau SV: Nguyễn Tiến Thành 4 Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân - Phương pháp thu thập thông tin qua các kênh như: Các văn bản pháp luật về giao đất, cho thuê đất; báo cáo kết quả giao đất, cho thuê đất; phỏng vấn, tham khảo ý kiến - Phương pháp xử lý thông tin bao gồm: phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích … Do thời gian thực tập và kinh nghiệm, kiến thức của bản thân có hạn nên trong bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô để em có thể hoàn thiện bài làm này, cũng như củng cố kiến thức, trau dồi, rèn luyện thêm kinh nghiệm cho bản thân. CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT CHO THUÊ ĐẤT 1.1. Lý luận chung về công tác giao đất, cho thuê đất. SV: Nguyễn Tiến Thành 5 Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân 1.1.1. Khái niệm giao đất, cho thuê đất. Theo mục 7 khoản 1 điều 3 luật đất đai 2013 quy định: “Nhà nước giao quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước giao đất) là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất”. Cũng theo mục 8 khoản 1 điều 3 luật đất đai 2013 quy định: “Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước cho thuê đất) là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất”. 1.1.2. Sự cần thiết của công tác giao đất, cho thuê đất. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được, không có đất đai là không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, không có quá trình lao động nào diễn ra và không có sự tồn tại của xã hội loài người. Không những vậy, đất đai còn có vai trò rất quan trọng đi đôi với sự phát triển của kinh tế, xã hội, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng lớn trong khi đất đai lại có hạn. Điều đó đã làm cho quan hệ giữa người với người và với đất đai ngày càng trở nên phức tạp. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải có những chính sách quản lý đất đai cũng như chính sách về giao đất, cho thuê đất thích hợp để việc sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Trong thời kì phát triển, Việt Nam cũng có rất nhiều thay đổi trong Quản lý nhà nước về đất đai. Luật Đất đai đã nhiều lần sửa đổi cụ thể Luật Đất đai ban hành lần đầu tiên năm 1987 đến nay đã qua nhiều lần sửa đổi và đã 3 lần ban hành luật mới( năm 1993, năm 2003 và năm 2013). Tuy nhiên đến nay tình hình diễn biến quan hệ về đất đai xuất hiện rất nhiều vấn đề phức tạp, gây nhức nhói cho cả người dân, các cơ quan, doanh nghiệp… lẫn cơ quan QLNN về đất đai trong công tác giao đất. Vì vậy, việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho những chính sách liên quan đến công tác giao đất cho thuê đất là không thể thiếu. Cũng xuất phát từ vai trò và ý nghĩa quan trọng của đất đai quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người đã được nêu ở phần trước thì chúng ta cần có công tác giao đất cho thuê đất. SV: Nguyễn Tiến Thành 6 Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân Trong những năm qua, các luật đất đai 1993, 2003, 2013 đã pháp hóa bằng văn bản quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và cũng quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Sự quản lý nhà nước về đất đai được thể hiện qua 7 nội dung của luật đất đai 2003 đến năm 2013 thì được sửa đổi, bổ sung thành 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai trong luật đất đai mà trong đó công tác giao đất, cho thuê đất là một trong những công tác quan trọng nhất. - Về phía nhà nước, công tác giao đất, cho thuê đất đã được ban hành từ luật đất đai 1993, do tầm quan trọng của đất đai với sự tồn tại, phát triển và đất đai còn là sản phẩm của tự nhiên, một phần cũng là sản phẩm của xã hội và cũng như thể hiện ý chí quyền lực của bộ máy nhà nước của mình, đại diện cho lợi ích giai cấp mình cho quốc gia nên dù ở bất kì chế độ chính trị nào, việc quản lý đất đai trong đó có công tác giao đất, cho thuê đất luôn luôn cần thiết để nhà nước có thể quản lý, điều chỉnh một cách hợp lý, giảm thiểu những sai sót tạo niềm tin cho những đối tượng được giao đất cho thuê đất cũng như tạo niềm tin tưởng cho người dân. - Về phía người sử dụng đất, những người được giao đất, cho thuê đất sẽ được nhà nước giúp đỡ trong những văn bản, giấy tờ, thủ tục liên quan đến việc sở hữu đất. Khi đã được nhà nước giao đất, cho thuê đất là họ có những quyền lợi cũng như nghĩa vụ của chính bản thân họ, doanh nghiệp họ, tránh được những tranh chấp về mặt bằng diện tích đất, về mục đích sử dụng đất. Điều này giúp cho người sử dụng đất an tâm hơn khi được giao đất, cho thuê đất, họ có thể làm bất cứ điều gì với diện tích đất của mình miễn sao đúng với quy định và pháp luật của nhà nước, tránh được rất nhiều rủi ro khi sử dụng đất mà không phải do nhà nước giao, cho thuê từ những cá nhân, tổ chức khác. SV: Nguyễn Tiến Thành 7 Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân - Về mặt lợi ích chung, công tác giao đất, cho thuê đất đem lại rất nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội. Thực tiễn nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, đặc biệt từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường thì đất đai có giá có giá trị như một hàng hóa đem ra mua bán, trao đổi, một tài sản dùng để chuyển nhượng, thế chấp và thừa kế Sử dụng một cách hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên đất, tránh những tranh chấp về những diện tích đất chưa có chủ sở hữu, đã giúp phần không nhỏ phát triển nền kinh tế của đất nước, đưa những mảnh đất trống vào trồng những loại cây để tạo ra thêm nhiều sản phẩm về nông sản, sử dụng những diện tích đất bỏ không tạo thành những bất động sản được giao dịch trên thị trường,… và dần dần đất đai sẽ có nhiều mục đích sử dụng hơn. Đó là những biểu hiện tốt của công tác giao đất, cho thuê đất ngày càng hiệu quả hơn. Tuy vậy, vẫn có những vấn đề đáng quan tâm như một số cả nhân, tổ chức lợi dụng chỗ hở của pháp luật để thu lợi cho mình mà làm thiệt hại lớn hơn cho xã hội, cho cộng đồng cũng như sử dụng không có hiệu quả đất trên giác độ xã hội. Điều này đòi hỏi nhà nước không ngừng tăng cường vai trò của công tác giao đất, cho thuê đất, hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi luật pháp đồng thời hướng dẫn thi hành chi tiết tốt hơn pháp luật về đất đai nhằm sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả góp phần đảm bảo xây dựng một xã hội công bằng, văn mình, dân chủ, đưa nền kinh tế của quốc gia sánh tầm với các nước năm châu. 1.1.3. Yêu cầu và đặc điểm của công tác giao đất, cho thuê đất. 1.1.3.1. Yêu cầu. Trông công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung và công tác giao đất, cho thuê đất nói riêng chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu sau: - Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước cũng như bảo vệ lợi ích hợp phapr của những người sử dụng đất, những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp được giao đất và cho thuê đất; Đảm bảo sử dụng một cách hợp lý quỹ đất đai của quốc gia; Tăng cường hiệu quả sử dụng đất; Luôn có các biện pháp bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường khi được giao đất, cho thuê đất sử dụng với nhiều mục đích khác nhau; - Phải đăng kí, thống kê đầy đủ, thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất theo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính. 1.1.3.2. Đặc điểm. SV: Nguyễn Tiến Thành 8 Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân Đất đai là không gian tổ chức các hoạt động sống của con người, cùng với quan điểm “an cư lạc nghiệp” đã là truyền thống văn hóa của dân tộc nên quyền sử dụng đất là một quyền mà đại bộ phận người dân rất quan tâm. Giao đất, cho thuê đất là quyền của công dân Việt Nam được thừa nhận tại khoản 2 Điều 54 Hiến pháp năm 2013: “Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất…” Nhưng để thực hiện được việc phân giao quyền này một cách công bằng, hiệu quả và tránh lãng phí quỹ đất là việc không đơn giản. Luật Đất đai năm 2013 đã tách nội dung “Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất” thành một chương riêng có 9 Điều (từ Điều 52 đến Điều 60). - Về giá trị pháp lý: Hoạt động cho thuê đất của Nhà nước làm phát sinh quyền sử dụng đất của người sử dụng đất thông qua hợp đồng. Quyền sử dụng đất phát sinh dựa trên cơ chế thỏa thuận, tự do bày tỏ ý chí của hai bên là Nhà nước và người sử dụng. Do đó, quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng trong thuê đất thể hiện tính bình đẳng hơn so với hoạt động giao đất. Hoạt động Giao đất làm phát sinh quyền sử dụng đất của người sử dụng đất thông qua quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất. - Về quan hệ chủ thể: Hoạt động cho thuê của Nhà nước phát sinh giữa Nhà nước và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất. mặc dù hoạt động cho thuê đất của Nhà nước được thực hiện thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng, song do Nhà nước vừa là tổ chức quyền lực chính trị vừa là người đại diện chủ sở hữu đất đai, nên ở một chừng mực nhất định, hoạt động cho thuê đất vẫn mang tính chất quyền lực Nhà nước. Hoạt động Giao đất làm phát sinh giữa Nhà nước và các tổ chức, hộ gia đình, các nhân có nhu cầu sử dụng đất. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đồng thời là đại diện chủ sở hữu đất đai nên mối quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng đất trong trường hợp giao đất mang đậm tính quyền lực nhà nước, mệnh lệnh hành chính, không bình đẳng và không thể thỏa thuận. - Về đối tượng được nhà nước giao đất, cho thuê đất: Đối tượng được nhà nước giao đất gồm: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài có nhu cầu sử dụng đất. Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng được nhà nước giao đất (nhưng thuộc đối tượng đươc thuê với nhiều ưu đãi). SV: Nguyễn Tiến Thành 9 Lớp: KT&QL địa chính – K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Lân - Về nghĩa vụ tài chính: Nếu trong hoạt động giao đất có những đối tượng phải nộp tiền sử dụng đất và có những đối tượng không phải nộp tiền sử dụng đất thì trong hoạt động cho thuê đất thì người sử dụng đất luôn phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê đất cho Nhà nước và Nghĩa vụ tài chính được quy định tại Điều 54 và Điều 55 Luật đất đai năm 2013 ta thấy có những đối tượng được giao đất có thu tiền sử dụng đất, những đối tượng được giao đất không thu tiền sử dụng đất. 1.2. Các quy định về công tác giao đất, cho thuê đất. 1.2.1. Các hình thức giao đất, cho thuê đất. Theo điều 17 - Chương II – Luật đất đai 2013 về hình thức nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức sau đây: - Quyết định giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất; - Quyết định cho thuê đất thu tiền thuê đất hằng năm, cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; - Công nhận quyền sử dụng đất. 1.2.2. Đối tượng được giao đất, cho thuê đất. Những đối tượng được giao đất, cho thuê đất được cụ thể hóa tại điều số 54, 55, 56 – Chương V về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất – Luật đất đai 2013. Giao đất không thu tiền sử dụng đất - Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây: + Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định tại Điều 129 của Luật này; + Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 55 của Luật này; + Tổ chức sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính sử dụng đất xây dựng công trình sự nghiệp; SV: Nguyễn Tiến Thành 10 Lớp: KT&QL địa chính – K53 [...]... Luật đất đai 2013 quy định về thẩm quyền giao đất, cho thuê đất: Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trong các trường hợp sau đây: + Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổ chức; + Giao đất đối với cơ sở tôn giáo; + Giao đất đối với người... Nguyễn Thanh Lân *Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Bảng 2.2: Diện tích đất giao, cho thuê cho các đối tượng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh tính đến năm 2012 STT Diện tích theo đối tượng sử dụng Diện tích Tổ chức theo mục Mục đích sử đích sử Hộ gia dụng đất UBND Tổ chức dụng đất đình (ha) xã (ha) khác (ha) (ha) Tổng diện tích... ĐẤT ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Đánh giá những tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh đến công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh  • • • • •  2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Ninh là một tỉnh biên giới nằm ở phía Đông bắc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên đất liền:... định giao đất, cho thuê đất; ký hợp đồng thuê đất đối với trường hợp thuê đất; b) Người được giao đất, cho thuê đất nộp tiền sử dụng đất đối với trường hợp giao đất có thu tiền sử dụng đất, nộp tiền thuê đất đối với trường hợp cho thuê đất; c) Cơ quan tài nguyên và môi trường trình cư quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; ... cứ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Kế hoạch sử dụng đất hằng năm cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 1.2.4 Những điều kiện giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư Theo điều số 58 – Chương 5 về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. .. tục giao đất, cho thuê đất Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác - Trình tự, thủ tục thẩm định nhu cầu sử dụng đất, thẩm định điều kiện giao đất, thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất được quy định như sau: + Người xin giao đất, thuê đất, xin phép chuyển mục đích sử dụng đất nộp hồ sơ... nhu cầu sử dụng đất và quá trình sử dụng đất của các đối tượng sử dụng đất, đặc biệt là các tổ chức sử dụng đất 2.2 Quỹ đất và công tác quản lý sử dụng đất đai tại tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Hiện trạng quỹ đất và những biến động quỹ đất của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn gần đây *Hiện trạng quỹ đất hiện nay Theo kết quả thống kê tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2011 tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là... thu nhập và cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo Thực hiện mục tiêu này, thời gian qua, các cấp, các ngành và các địa phương trong tỉnh đã nỗ lực khắc phục khó khăn, tập trung triển khai giao đất, giao rừng cho thuê đất, thuê rừng cho các tổ chức cá nhân Tỉnh Yên Bái đã thực hiện đề án giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất lâm... Luật này; + Cho thuê đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 56 của Luật này; + Cho thuê đất đối với tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao - Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trong các trường hợp sau đây: + Giao đất, cho thuê đất, cho phép... cơ sở giúp người dân, các cán bộ có thể tìm hiểu, tra cứu, áp dụng luật vào công tác giao đất, cho thuê đất cũng như được giao đất, cho thuê đất Mặt khác đối với cán bộ, công chức, chính sách pháp luật còn là công cụ, phương tiện giúp họ điều hành, giải quyết các công việc liên quan đến giao đất, cho thuê đất một cách suôn sẻ, là những văn bản khi thực hiện công tác cần đưa ra cho người dân, những người . luận về công tác giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức sử dụng đất • Nghiên cứu thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chưc sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. • Thông. với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. • Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn tỉnh. tục thực hiên công tác giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức sử dụng đất • Phạm vi nghiên cứu của đề tài l công tác giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức sử dụng đất tại tỉnh từ năm… Kết

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo mục 7 khoản 1 điều 3 luật đất đai 2013 quy định: “Nhà nước giao quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước giao đất) là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất”.

  • Cũng theo mục 8 khoản 1 điều 3 luật đất đai 2013 quy định: “Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước cho thuê đất) là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất”.

  • Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được, không có đất đai là không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, không có quá trình lao động nào diễn ra và không có sự tồn tại của xã hội loài người. Không những vậy, đất đai còn có vai trò rất quan trọng đi đôi với sự phát triển của kinh tế, xã hội, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng lớn trong khi đất đai lại có hạn. Điều đó đã làm cho quan hệ giữa người với người và với đất đai ngày càng trở nên phức tạp. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải có những chính sách quản lý đất đai cũng như chính sách về giao đất, cho thuê đất thích hợp để việc sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.

  • Trong thời kì phát triển, Việt Nam cũng có rất nhiều thay đổi trong Quản lý nhà nước về đất đai. Luật Đất đai đã nhiều lần sửa đổi cụ thể Luật Đất đai ban hành lần đầu tiên năm 1987 đến nay đã qua nhiều lần sửa đổi và đã 3 lần ban hành luật mới( năm 1993, năm 2003 và năm 2013). Tuy nhiên đến nay tình hình diễn biến quan hệ về đất đai xuất hiện rất nhiều vấn đề phức tạp, gây nhức nhói cho cả người dân, các cơ quan, doanh nghiệp… lẫn cơ quan QLNN về đất đai trong công tác giao đất. Vì vậy, việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho những chính sách liên quan đến công tác giao đất cho thuê đất là không thể thiếu. Cũng xuất phát từ vai trò và ý nghĩa quan trọng của đất đai quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người đã được nêu ở phần trước thì chúng ta cần có công tác giao đất cho thuê đất.

  • Trong những năm qua, các luật đất đai 1993, 2003, 2013 đã pháp hóa bằng văn bản quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và cũng quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Sự quản lý nhà nước về đất đai được thể hiện qua 7 nội dung của luật đất đai 2003 đến năm 2013 thì được sửa đổi, bổ sung thành 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai trong luật đất đai mà trong đó công tác giao đất, cho thuê đất là một trong những công tác quan trọng nhất. - Về phía nhà nước, công tác giao đất, cho thuê đất đã được ban hành từ luật đất đai 1993, do tầm quan trọng của đất đai với sự tồn tại, phát triển và đất đai còn là sản phẩm của tự nhiên, một phần cũng là sản phẩm của xã hội và cũng như thể hiện ý chí quyền lực của bộ máy nhà nước của mình, đại diện cho lợi ích giai cấp mình cho quốc gia nên dù ở bất kì chế độ chính trị nào, việc quản lý đất đai trong đó có công tác giao đất, cho thuê đất luôn luôn cần thiết để nhà nước có thể quản lý, điều chỉnh một cách hợp lý, giảm thiểu những sai sót tạo niềm tin cho những đối tượng được giao đất cho thuê đất cũng như tạo niềm tin tưởng cho người dân.

  • - Về phía người sử dụng đất, những người được giao đất, cho thuê đất sẽ được nhà nước giúp đỡ trong những văn bản, giấy tờ, thủ tục liên quan đến việc sở hữu đất. Khi đã được nhà nước giao đất, cho thuê đất là họ có những quyền lợi cũng như nghĩa vụ của chính bản thân họ, doanh nghiệp họ, tránh được những tranh chấp về mặt bằng diện tích đất, về mục đích sử dụng đất. Điều này giúp cho người sử dụng đất an tâm hơn khi được giao đất, cho thuê đất, họ có thể làm bất cứ điều gì với diện tích đất của mình miễn sao đúng với quy định và pháp luật của nhà nước, tránh được rất nhiều rủi ro khi sử dụng đất mà không phải do nhà nước giao, cho thuê từ những cá nhân, tổ chức khác.

  • - Về mặt lợi ích chung, công tác giao đất, cho thuê đất đem lại rất nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội. Thực tiễn nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, đặc biệt từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường thì đất đai có giá có giá trị như một hàng hóa đem ra mua bán, trao đổi, một tài sản dùng để chuyển nhượng, thế chấp và thừa kế... Sử dụng một cách hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên đất, tránh những tranh chấp về những diện tích đất chưa có chủ sở hữu,... đã giúp phần không nhỏ phát triển nền kinh tế của đất nước, đưa những mảnh đất trống vào trồng những loại cây để tạo ra thêm nhiều sản phẩm về nông sản, sử dụng những diện tích đất bỏ không tạo thành những bất động sản được giao dịch trên thị trường,… và dần dần đất đai sẽ có nhiều mục đích sử dụng hơn. Đó là những biểu hiện tốt của công tác giao đất, cho thuê đất ngày càng hiệu quả hơn. Tuy vậy, vẫn có những vấn đề đáng quan tâm như một số cả nhân, tổ chức lợi dụng chỗ hở của pháp luật để thu lợi cho mình mà làm thiệt hại lớn hơn cho xã hội, cho cộng đồng cũng như sử dụng không có hiệu quả đất trên giác độ xã hội. Điều này đòi hỏi nhà nước không ngừng tăng cường vai trò của công tác giao đất, cho thuê đất, hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi luật pháp đồng thời hướng dẫn thi hành chi tiết tốt hơn pháp luật về đất đai nhằm sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả góp phần đảm bảo xây dựng một xã hội công bằng, văn mình, dân chủ, đưa nền kinh tế của quốc gia sánh tầm với các nước năm châu.

  • Trông công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung và công tác giao đất, cho thuê đất nói riêng chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu sau:

  • - Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước cũng như bảo vệ lợi ích hợp phapr của những người sử dụng đất, những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp được giao đất và cho thuê đất;

  • Đảm bảo sử dụng một cách hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;

  • Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;

  • Luôn có các biện pháp bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường khi được giao đất, cho thuê đất sử dụng với nhiều mục đích khác nhau;

  • - Phải đăng kí, thống kê đầy đủ, thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất theo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính.

  • Đất đai là không gian tổ chức các hoạt động sống của con người, cùng với quan điểm “an cư lạc nghiệp” đã là truyền thống văn hóa của dân tộc nên quyền sử dụng đất là một quyền mà đại bộ phận người dân rất quan tâm. Giao đất, cho thuê đất là quyền của công dân Việt Nam được thừa nhận tại khoản 2 Điều 54 Hiến pháp năm 2013: “Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất…” Nhưng để thực hiện được việc phân giao quyền này một cách công bằng, hiệu quả và tránh lãng phí quỹ đất là việc không đơn giản. Luật Đất đai năm 2013 đã tách nội dung “Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất” thành một chương riêng có 9 Điều (từ Điều 52 đến Điều 60).

  • - Về giá trị pháp lý: Hoạt động cho thuê đất của Nhà nước làm phát sinh quyền sử dụng đất của người sử dụng đất thông qua hợp đồng. Quyền sử dụng đất phát sinh dựa trên cơ chế thỏa thuận, tự do bày tỏ ý chí của hai bên là Nhà nước và người sử dụng. Do đó, quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng trong thuê đất thể hiện tính bình đẳng hơn so với hoạt động giao đất. Hoạt động Giao đất làm phát sinh quyền sử dụng đất của người sử dụng đất thông qua quyết định hành chính của cơ quan nhà nước  có thẩm quyền quyết định giao đất.

  • - Về quan hệ chủ thể: Hoạt động cho thuê của Nhà nước phát sinh giữa Nhà nước và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất. mặc dù hoạt động cho thuê đất của Nhà nước được thực hiện thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng, song do Nhà nước  vừa là tổ chức quyền lực chính trị vừa là người đại diện chủ sở hữu đất đai, nên ở một chừng mực nhất định, hoạt động cho thuê đất vẫn mang tính chất quyền lực Nhà nước. Hoạt động Giao đất làm phát sinh giữa Nhà nước và các tổ chức, hộ gia đình, các nhân có nhu cầu sử dụng đất. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đồng thời là đại diện chủ sở hữu đất đai nên mối quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng đất trong trường hợp giao đất mang đậm tính quyền lực nhà nước, mệnh lệnh hành chính, không bình đẳng và không thể thỏa thuận.

  • - Về đối tượng được nhà nước giao đất, cho thuê đất: Đối tượng được nhà nước giao đất gồm: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài  có nhu cầu sử dụng đất. Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng được nhà nước giao đất (nhưng thuộc đối tượng đươc thuê với nhiều ưu đãi).

  • - Về nghĩa vụ tài chính: Nếu trong hoạt động giao đất có những đối tượng phải nộp tiền sử dụng đất và có những đối tượng không phải nộp tiền sử dụng đất thì trong hoạt động cho thuê đất thì người sử dụng đất luôn phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê đất cho Nhà nước và Nghĩa vụ tài chính được quy định tại Điều 54 và Điều 55 Luật đất đai năm 2013 ta thấy có những đối tượng  được giao đất có thu tiền sử dụng đất, những đối tượng được giao đất không thu tiền sử dụng đất.

  • Theo điều 17 - Chương II – Luật đất đai 2013 về hình thức nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức sau đây:

  • - Quyết định giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan