Tiết 1: BÀI 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Soạn:17 82011 Dạy: 20 8 2011 A Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm,một số biểu hiện, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải 2, Thái độ: Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội . Phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải. 3, Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình và biết giúp đỡ mọi người để trở thành những người biết tôn trọng lẽ phải. Kỹ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ, tư duy phê phán, ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề B Phương pháp: Sắm vai Thảo luận nhóm Giải quyết vấn đề Kết hợp đàm thoại và giảng giải C Phương tiện: SGK,SGV GDCD8 Chuyện, thơ D Tiến trình: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: Sách , vở của HS 3, Bài mới: ? Đọc truyện trong SGK? ? Hãy liệt kê những việc làm của tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? ăn hối lộ của tên nhà giàu ức hiếp dân nghèo Sử án không công bằng , đổi trắng thay đen GV: Vì thế mà người dân đã làm đơn gửi quan tuần phủ Nguyễn Q Bích. ? Khi nhận được đơn của người dân , ông đã làm gì? Cho người đi điều tra Phạt tên nhà giàu Cách chức tri huyệnThanh Ba ? Biết tin em mình bị cách chức Hình bộ thượng thư đã có hành động gì? Xin tha cho tri huyện ? Thái độ của Nguyễn Q Bích? Kiên quyết không tha ? Em có đồng tình với việc làm của NQBích không? ? Qua phân tích câu chuyện , em thấy Nguyễn Q Bích là một người như thế nào? Kiên quyết diệt trừ nạn tham ô, không nể nang , đồng lõa với việc làm xấu xa Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với những sai trái. ? Đó là những biểu hiện của đức tính nào? Tôn trọng lẽ phải ? Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Yêu cầu HS đọc ý 1 trong phần bài học. ? Đọc tình huống 2,3? GV Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận: ? ý kiến của các em trong 2 tình huống này? TH2: Bảo vệ ý kiến đúng , phân tích cho các bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng TH3: Thể hiện thái độ không đồng tình ; phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm này ; khuyên bạn không nên làm như vậy GV: Đó là những việc làm biết tôn trọng lẽ phải ? Theo em tôn trọng lẽ phải được biểu hiện qua những phương diện nào? yêu cầu HS đọc bài học 2 ? Trong 3 tình huống ở phần đặt vấn đề , các em đồng tình với việc làm của ai, trong tình huống nào? TH1: Quan tuần phủ NQBích GV: Như vậy là các em đã có kỹ năng phân biệt những việc làm đúng sai để tự hoàn thiện mình trong cuộc sống. ? Trái với tôn trọng lẽ phải là gì? ? Thái độ của em với những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải? Không đồng tình, phê phán… GV cho HS hoạt động nhóm thi viết nhanh những hành vi: Tôn trọng lẽ phải Không tôn trọng lẽ phải Tôn trọng luật pháp không quay cóp trong giờ kiểm tra … chêu chọc người già Lấy đồ của em nhỏ … ? Nếu mọi người đều biết tôn trọng lẽ phải thì xã hội sẽ như thế nào? ? Đọc nội dung bài học? Bài 4: đã làm khi hoạt động nhóm Bài 5: Gv hướng dẫn HS về nhà làm I Đặt vấn đề II Bài học: 1, Khái niệm tôn trọng lẽ phải: 2, Biểu hiện: 3, ý nghĩa: III Bài tập: Bài1 c Bài2 c Bài3 a,c,e
Trang 1- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội
- Phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải
? Hãy liệt kê những việc làm của tri huyện
Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân
nghèo?
- ăn hối lộ của tên nhà giàu
- ức hiếp dân nghèo
- Sử án không công bằng , đổi trắng thay đen
GV: Vì thế mà người dân đã làm đơn gửi quan
I/ Đặt vấn đề
Trang 2? Khi nhận được đơn của người dân , ông đã làm
- Xin tha cho tri huyện
? Thái độ của Nguyễn Q Bích?
- Kiên quyết không tha
? Em có đồng tình với việc làm của NQBích
không?
? Qua phân tích câu chuyện , em thấy Nguyễn Q
Bích là một người như thế nào?
- Kiên quyết diệt trừ nạn tham ô, không nể nang ,
đồng lõa với việc làm xấu xa
- Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với
những sai trái
? Đó là những biểu hiện của đức tính nào?
- Tôn trọng lẽ phải
? Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Yêu cầu HS đọc ý 1 trong phần bài học
? Đọc tình huống 2,3?
GV Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận:
? ý kiến của các em trong 2 tình huống này?
-TH2: Bảo vệ ý kiến đúng , phân tích cho các
bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng
- TH3: Thể hiện thái độ không đồng tình ; phân
tích cho bạn thấy tác hại của việc làm này ;
khuyên bạn không nên làm như vậy
GV: Đó là những việc làm biết tôn trọng lẽ
phải
? Theo em tôn trọng lẽ phải được biểu hiện qua
những phương diện nào?
yêu cầu HS đọc bài học 2
? Trong 3 tình huống ở phần đặt vấn đề , các em
đồng tình với việc làm của ai, trong tình huống
nào?
- TH1: Quan tuần phủ NQBích
GV: Như vậy là các em đã có kỹ năng phân
biệt những việc làm đúng- sai để tự hoàn thiện
mình trong cuộc sống
II/ Bài học:
1, Khái niệm tôn trọng lẽ phải:
2, Biểu hiện:
Trang 3? Trái với tôn trọng lẽ phải là gì?
? Thái độ của em với những hành vi thiếu tôn
? Nếu mọi người đều biết tôn trọng lẽ phải thì xã
hội sẽ như thế nào?
? Đọc nội dung bài học?
Bài 4: đã làm khi hoạt động nhóm
Bài 5: Gv hướng dẫn HS về nhà làm
3, ý nghĩa:
III/ Bài tập:
Bài1- c Bài2- c Bài3- a,c,e
4, Củng cố:
? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải thì em phải làm gì?
5, Dặn dò:
- Học thuộc bài học, làm bài tập 5
- Xem trước bài 2: Liêm khiết
E Rút kinh nghiệm:
- Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết
- Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống
3, Kỹ năng:
Trang 4- HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết
- Các bài báo liên quan đến pháp luật
D / Tiến trình:
1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Kể những việc làm của em hoặc của bạn về biểu hiện biết tôn trọng lẽ phải?
? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải , em cần phải làm gì?
3, Bài mới:
? 3 HS đọc 3 tình huống?
GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận
? N1: Ông bà Ma-ri Quy ri đã phát hiện ra cái gì
mới?
- Nguyên tố hóa học: pô-lô-ni và ra-đi
? Giá trị của sản phẩm này?
- Có giá trị lớn về mặt khoa học và kinh tế( 1g ra-đi
=750.000prăng vàng, tương đương 100.000USD)
? Trong khi đó cuộc sống của gia đình ông bà ra
sao?
- Túng thiếu( mỗi năm thiếu 3000prăng)
? Khi nhận được quà ông bà đã hành động ntn?
- Tặng lại cho trẻ mồ côi
- Dành ra- đi cho khoa học chứ không giữ cho riêng
mình
? N2: Dương Chấn đã giúp Vương Mật điều gì?
- Tiến cử Vương Mật làm quan huyện
? Thái độ của Dương Chấn khi Vương Mật trả ơn?
- Ngỡ ngàng
- Kiên quyết từ chối, không nhận vàng
? N3: Em hiểu gì về Bác Hồ qua lời nhà báo Mỹ?
- Là một vị lãnh tụ nhưng sống bình dị như một
người một người dân bình thường
? Em có nhận xét gì về cách sử sự của 3 nhân vật
I, Đặt vấn đề
Trang 5trong 3 tình huống trên?
- Bà Ma-ri: không vụ lợi tham lam, sống có trách
nhiệm với gia đình và xã hội, không đòi hỏi điều
kiện vật chất
- Dương Chấn: tiến cử người làm việc tốt, không
nghĩ đến sự đền ơn của người kháckhông hám lợi
- Bác là người thanh cao
? Cách cư sử của 3 người này có điểm chung nào?
- không hám danh, hám lợi
Đó là biểu hiện của đức tính liêm khiết
? Vậy em hiểu thế nào là liêm khiết?
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học thứ nhất
? Trong điều kiện hiện nay việc học tập những tấm
gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao?
- Phù hợp, vì một phẩm chất đạo đức tốt thì luôn
luôn được gìn giữ
? Hãy lấy VD về tính liêm khiết mà em biết?
? Nếu một người muốn đem tài năng và sức lực của
mình để làm giàu cho bản thân liệu người đó cóp
phải là không liêm khiết không?
- Nếu làm những việc đúng đắn , theo qui định của
pháp luậtliêm khiết
? Trái ngược với liêm khiết là những biểu hiện ntn?
- Tham ô, lợi dụng, móc ngoặc, ăn hối lộ…
? Những người chuyên làm những việc xấu đó ,
cuộc sống của họ ntn?
- lúc nào cũng nơm nớp lo sợ
? Thái độ của mọi người với họ ntn?
- Coi thường, khinh bỉ, xa lánh…
? Vậy sống liêm khiết có ý nghiã gì?
? Đọc phần nội dung bài học?
GV: yêu cầu HS giải thích lí do không đồng tình
(là những hành vi chỉ vì lợi ích
cá nhân )Bài 2:
- Tán thành: b,d
- Không tán thành: a,cBài 4:Muốn trở thành người cótính liêm khiết ta phải:
- Tích cực học tập, lao động
- Noi gương những người có
Trang 6GV: cho HS thi chép những câu ca dao , tục ngữ
đạo đức tốtBài 5: Ca dao, tục ngữ:
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Giấy rách phải giữ lấy lề
4, Củng cố:
? Kể một tấm gương liêm khiết mà em biết?
5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học, làm bài 3
- Xem bài 3:Tôn trọng người khác
E RÚT KINH NGHIỆM:
- Biểu hiện và ý nghĩa cuả sự tôn trọng người khác
2, Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác ,phê phán những hành vi thiếu tôn trọng người khác
3, Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống; cóthói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp; thể hiệnhành vi tôn trọng bạn bè và mọi người ở mọi lúc mọi nơi
các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Kĩ năng ra quyết định, KN kiên định, KN kiểm soát cảm xúc
Trang 73, Bài mới:
? Đọc 3 tình huống?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận
? N1: Nhận xét cách cư xử , thái độ và việc làm của
bạn Mai?
- Là HS giỏi nhưng không kiêu căng, coi thường người
khác
- Lễ phép, chan hòa với mọi người, cởi mở, nhịêt tình, vô
tư, gương mẫu chấp hành nội qui
? Thái độ của mọi người đối với bạn Mai?
- Tôn trọng, yêu quí
? N2: Nhận xét cách cư xử của một số người đối với
bạn Hải?
- Trêu chọc vì bạn Hải có màu da đen
? Thái độ của bạn Hải trước sự việc đó? Vì sao?
- Không xấu hổ mà còn tự hàoRất tôn trọng cha mình
? Trong 2 cách cư xử , em đồng tình với cách cư xử của
bạn nào?
- Bạn Hải
? N3: Quân và Hùng có hành động gì trong giờ học?
- Đọc chuyện và cười trong giờ văn
? Nhận xét việc làm của Quân và Hùng?
- Thiếu tôn trọng người khác
? Trong số những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng
ta học tập, còn hành vi nào đáng phê phán? Vì sao?
- Hành vi nên học tập: Mai và Hải
- Hành vi nên phê phán: Quân và Hùng
? Qua các câu chuyện, em hiểu thế nào là tôn trọng
người khác?
? Theo em chúng ta cần làm gì để thể hiện mình là người
biết tôn trọng người khác?
- Lắng nghe người khác trình bày ý kiến, cư xử lễ phép ,
lịch sự với mọi người
- Công nhận và học hỏi điểm mạnh của người khác
- Không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư
của người khác
- Tôn trọng sở thích, thói quen, bản sắc riêng của người
khác
? Trong số những biểu hiện đó, em đã làm được những
gì, còn những biểu hiện nào em chưa làm được? Em có
suy nghĩ gì về những việc em đã và chưa làm được trong
cách cư xử với mọi người?
I,Đặt vấn đề
II, Bài học:
1, Tôn trọng người khác
2, Biểu hiện
Trang 8- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn
? Thái độ của em ntn về những việc bạn đã và chưa làm
được?
- Đồng tình, ủng hộ những việc bạn đã làm được -> vì
đó là hành động biết tôn trọng người khác
- Bạn nên rút kinh nghiệm về những việc làm khiến
người khác phiền lòng-> vì như vậy là chưa tôn trọng họ
? Vậy còn em, em đã làm những gì để thể hiện sự tôn
trọng của mình với bạn bè và mọi người trong cuộc sống
hàng ngày?
- Tôn trọng sở thích riêng, không tò mò về những bí mật
của bạn và mọi người
- Không đánh bạn, nói xấu bạn sau lưng
- Lễ phép với thầy cô giáo
- Không chế giễu cách ăn mặc xấu của người đi đường => Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi ? Khi mình biết tôn trọng người khác thì thái độ của họ đối với mình sẽ ntn? ? Nếu mọi người biết tôn trọng nhau thì xã hội sẽ ra sao? 3, ý nghĩa: III, Bài tập: Bài 1:a,g,itôn trọng lợi ích, sở thích chung Bài 2: - Tán thành: b,c - Không tán thành:a 4, Củng cố: ? Nếu vì lí do nào đó mà mẹ mắng em, em sẽ xử sự ntn? 5, Dặn dò: - Năm nội dung bài học, làm bài tập 3,4 - Xem bài: Giữ chữ tín E RÚT KINH NGHIỆM:
.
Trang 91, Giúp HS hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của giữ chữ tín.
2, Mong muốn rèn luyện thành người biết giữ chữ tín
3, HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín, biết giữ chữ tín với mọingười trong cuộc sống hàng ngày
các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN tư duy phê phán
Những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải:
a, Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình sống , học tập và làm việc
b, Chỉ làm những việc mà mình thích
c, Phê phán những việc làm sai trái
d, Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình
e, Gió chiều nào che chiều ấy
g, Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra
Trang 10- Với tài sản nhà trường:
3, Bài mới:
? Đọc tình huống?
GV: tổ chức cho HS thảo luận
? N1: Sự việc gì đã xảy ra với nước Lỗ?
- Bị nước Tề bắt dâng đỉnh quí
? Nhạc Chính Tử có vai trò gì trong việc này?
- Là người mang đỉnh đi dâng
? ông đã làm ntn? Vì sao?
- Phải là đỉnh thật thì ông mới mang điông
không muốn làm mất lòng tin của vua nước Tề
? N2: Em bé đã nhờ Bác Hồ việc gì?
- Mua vòng bạc
? Bác có giúp em bé việc đó không?
- Sau 2 năm bác vẫn nhớ và đã mua cho em bé
? Vì sao Bác phải làm như vậy?
- Bác đã hứa và giữ lời hứa
? N3: Để thu hút được sự quan tâm của người
tiêu dùng thì người sản xuất, kinh doanh hàng
hóa phải làm tốt điều gì?
- Đảm bảo chất lượng, giá cả , hình thức sản
phẩm, thời gian- thái độ phục vụ…
? điều gì sẽ xảy ra nếu trong kinh doanh , 2 bên
không làm đúng như trong hợp đồng đã kí kết?
- Mất lòng tin, khó duy trì làm ăn kinh doanh với
nhau
? N4: Biểu hiện của việc làm được mọi người tín
nhiệm, tin cậy?
- Trung thực, cẩn thận , chu đáo, hết trách
nhiệm…
? Trái ngược với việc làm này là gì?
- Qua loa đại khái
? Qua 4 tình huống em rút ra được bài học gì?
- Lòng tin là cơ sở để xây dựng mọi mối quan hệ
Trang 11? Nếu làm tốt điều đó ta sẽ nhận được gì?
? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín là chỉ cần giữ
lời hứa Em có đồng tình không? Vì sao?
- Chỉ đúng một phần, vì lời hứa là biểu hiện quan
trọng nhất của giữ chữ tín, nhưng trong giữ chữ
tín còn nhiều biểu hiện khác
VD: nhận lời làm giúp việc, nhưng làm ntn , có
nhiệt tình không, công việc có hiệu quả không
? Nhưng có phải trong mọi trường hợp không giữ lời hứa đều là thất tín không? - Không phải, có thể hứa nhưng vì lí do khách quan, đột xuất nên đành phải thay đổi ? Tìm một số hành vi biết giữ chữ tín của em hoặc của mọi người mà em biết? Và những hành vi ngược lại? - GĐ:chăm học chăm làm, đi học về đúng giờ, bị điểm kém không dấu bố mẹ - Nhà trường: Thực hiện đúng nội qui, hứa sửa chữa khuyết điểm và cố gắng sửa - XH: chất lượng sản phẩm tốt, giúp đỡ người cô đơn… GV: bài 2 đã làm trong giờ học III, Bài tập Bài 1: Sai: a,c,d,e a:Minh không giúp Quang tiến bộ mà còn làm cho Quang lười và ỷ lại c,d,e: tất cả không giữ đúng lời hứa Đúng: bbố Trung không cố tình mà do khác quan mang lại
4, Củng cố: ? Muốn giữ chữ tín ta cần phải làm gì? 5, Dặn dò: - Nắm nội dung bài học, làm hết bài tập còn lại - Xem bài: Pháp luật và kỉ luật E RÚT KINH NGHIỆM:
.
*******************************************************************
Trang 121, HS hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
- Thấy được lợi ích của việc thực hiện đúng pháp luật và kỉ luật
2, Tôn trọng pháp luật và kỉ luật, tự giác thực hiện, tôn trọng người có tính kỉ luật
3, Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, biết đánh giá hànhđộng của người khác và chính mình trong việc thực hiện pháp luật và kỉ luật
các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tư duy phê phán, Kn trình bày suy nghĩ
- Lợi dụng phương tiện nhà nước
- Mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nước
? Những hành vi đó đã gây ra những hậu quả gì?
- Giảm lòng tin của nhân dân với ngành công an,
hủy hoại nhân cách con người, nhiều gia đình
tan nát chỉ vì ma túy, làm thoái hóa biến chất
Trang 13+ còn lại là từ 19 năm tù giam và
- Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn trở ngại
- Vô tư, trong sạch, tôn trọng những qui định
nghiệp vụ của ngành công an, tôn trọng pháp
Đó là một số những biểu hiện của hành vi biết
tôn trọng pháp luật và kỷ luật
? Vậy em hiểu thế nào là pháp luật và kỷ luật?
? Pháp luật và kỷ luật có những điểm nào giống
và khác nhau?
- Giống nhau: đều có tính bắt buộc, mọi người
phải tuân theo
- Rất cần, vì:+ mỗi cá nhân HS thực hiện kỷ luật
thì nội qui của nhà trường sẽ được giữ vững
+ Tôn trọng pháp luật góp phần
làm cho xã hội ổn định, bình yên
II, Bài học
1, Khái niệm pháp luật:
2, Khái niệm kỷ luật:
3, Mối quan hệ giữa pháp luật và
kỷ luật
- Qui định của kỷ luật phải tuântheo những qui định của pháp luật
Trang 14? Có ý kiến cho rằng: HS chỉ cần có tính kỷ luật
là đủ, không cần thiết phải tôn trọng pháp luật ý
kiến của em ntn?
- Không đồng ý, vì:
+ Trong nhà trường người đó là HS nhưng ra
ngoài thì người đó lại là công dân của một đất
nước; HS thì phải có tính kỷ luật còn là công dân
thì phải tôn trọng pháp luật
+ Kỷ luật chỉ là qui định của một tổ chức có giới
hạn, không thể có qui mô tính chất rộng như
pháp luật được
Vì vậy với bất kì ai , giữ chức vụ nào thì cũng
cần phải có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật
chứ không riêng gì HS
? Qua đó em thấy tôn trọng kỷ luật và pháp luật
có ý nghĩa gì?
? Để trở thành người có tính kỷ luật và biết tôn
trọng pháp luật thì chúng ta cần phải làm gì?
- Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng các qui
định của trường lớp, làng xóm, nhà nước…
GV: cho HS làm bài tập 1,2,3 trên lớp
4, ý nghĩa:
III, Bài tập
Bài 3: ý kiến của chi đội trưởng đúng, vì: Đội là một tổ chức xã hội Cũng cần có những qui định chung
để thống nhất thực hiện, đã tham gia vào đội thì phải tuân theo qui định này
4, Củng cố:
? Pháp luật và kỷ luật có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi người?
5, Dặn dò:
- Làm bài tập 4, học thuộc nội dung bài học
- Xem bài 6
E RÚT KINH NGHIỆM:
.
*********************************************************************
TIẾT 6
BÀI 6 : XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH
Soạn: 01/10/2011
Dạy:
A/ Mục têu cần đạt:
Trang 151, Nắm được biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong thực tế Phân tíchđược đặc điểm và ý nghĩa của tùnh bạn trong sáng, lành mạnh đối với mỗi con ngườitrong cuộc sống.
2, Quí trọng tình bạn, mong muốn xây dựng được tình bạn trong sáng, lành mạnhtrong cuộc sống
3, Biết đánh giá thái độ và hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè.Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm
kiếm và xử lí thông tin
- Luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu
tranh và truyền bá tư tưởng vô sản
- Là người bạn thân thiết trong gia đình Mác
- Luôn giúp Mác những lúc khó khăn nhất
? N2: Nhận xét tình bạn giữa Mác và Ăng ghen?
- Quan tâm giúp đỡ nhau, thông cảm sâu sắc với
nhau
Đó là tình bạn vĩ đại, cảm động
? N3: Hai người đó đã xây dựng tình bạn như thế
I, Đặt vấn đề:
Trang 16trên cơ sở nào?
- Đồng cảm sâu sắc
- Có chung xu hướng hoạt động
- Có chung lí tưởng
(GV: nhóm này sẽ trình bày kết quả sau khái
niệm? N4: Nêu những biểu hiện về tình bạn
trong lớp em?)
- Có sở thích giống nhau: môn học , quần áo…
- Rất tin cậy nhau, chia sẻ với nhau tất cả mọi
chuyện
- Thông cảm với hoàn cảnh gia đình, thướng
xuyên giúp đỡ nhau…
GV: Với tất cả các đặc điểm mà các em vừa
nêu thì ta thấy tình bạn là tình cảm cần phải có
và không thể thiếu đối với mỗi con người
? Vậy theo em thế nào là tình bạn?
- HS nêu bài học 1 trong SGK
GV: yêu cầunhóm 4 trình bày kết quả thảo luận
? Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc
điểm gì?
- HS trình bày bài học 2 trong SGK
? Có ý kiến cho rằng : tình bạn trong sáng lành
mạnh chỉ cần có từ một phía.Em có tán thành ý
kiến đó không? Vì sao?
- Không, vì từ một phía thì không thể xây dựng
được tình bạn
? Vậy làm thế nào để có được tình bạn trong
sáng lành mạnh?
? Em tự đánh giá xem mình đã xây dựng được
mối quan hệ bạn bè như thế chưa?
- HS tự bộc bạch
? Nêu những biểu hiện trái ngược với tình bạn
trong sáng lành mạnh?
- Bao che tội lỗi
- Rủ rê, đua đòi, xúi giục bạn làm những điều sai
2 phía
3, ý nghĩa
Trang 17nghĩa gì đối với mỗi chúng ta?
- HS trình bày bài học 3 trong SGK
? ở trong lớp em các bạn nam và nữ chơi riêng
hay có thể chơi cùng nhau?
? Mối quan hệ đó có phải là tình bạn trong sáng
lành mạnh không?
? Qua đó em rút ra được điều gì trong việc xây
dựng tình bạn?
- tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa
những người cùng giới hoặc khác giới
? Đọc lại toàn bộ nội dung bào học trong SGK?
GV: yêu cầu HS thảo luận
III, Bài tập
Bài 2:
a, Nhắc nhở, khuyên bảo, phê phán
b, Khuyên bảo, báo cho bố mẹ, thầy cô hoặc chính quyền
c, An ủi, động viên giúp đỡ
d, Chia sẻ với bạn
đ, Không giận bạn e,Động viên, cổ vũ, học tập
4, Củng cố:
? Em sẽ làm gì để xây dựng được tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong trường?
5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học , làm các bài tập còn lại
- Xem bài 7
E RÚT KINH NGHIỆM:
.
*******************************************************************
TIẾT 7 NGOẠI KHOÁ
BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI
Soạn: 8/10
Dạy: 10/10
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Giúp HS hiểu được các loại hình chính trị – xã hội , lợi ích và ý nghĩa của các hoạt động này
2, Hình thành cho HS niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp , tin vào con người để các
em có mong muốn tham gia vào các hoạt động của lớp, trường
Trang 183, HS có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị – xã hội; qua đó hình thành kỹnăng hợp tác để tự kiểm điểm bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợptác
B/ Phương pháp
- Thảo luận
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Liên hệ gương người tốt việc tốt
kiến này không? Vì sao?
- không , vì như thế sẽ phát triển không toàn diện
- làm như vậy là chỉ chăm lo đến lợi ích cá nhân,
không quan tâm đến lợi ích tập thể, không có trách
nhiệm với cộng đồng
? N2: Có ý kiến lại cho rằng : học văn hóa tốt …
phải tích cực tham gia các hoạt động chúnh trị –
xã hội…ý kiến của nhóm em ntn?
- Đồng ý, như thế là con người phát triển toàn
diện, biết yêu thương mọi người, có trách nhiệm
với cộng đồng
? N3,4: Em đã tham gia các hoạt động nào ở lớp,
trường, địa phương?
- Học tập văn hóa
- Tham gia hội thi cắm trại hè
- Hoạt động Đoàn, Đội
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa: thắp hương nghĩa
trang liệt sĩ…
- Hoạt động từ thiện, nhân đạo: ủng hộ đồng bào
bão lụt, mua tăm tre người mù…
- Tham gia lao động tập thể
- Cùng mọi người trong gia đình, làng xóm lao
động dọn vệ sinh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
I, Đặt vấn đề
Trang 19? Qua phần đặt vấn đề em rút ra được bài học gì?
- Trong cuộc sống mỗi người nên tích cực , tự giác
tham gia vào các hoạt động chính trị – xã hội để
có điều kiện tự hoàn thiện bản thân mình
? Vậy em hiểu thế nào là hoạt động chính trị – xã
hội?
GV: Như vậy hoạt động chính trị – xã hội là
những hoạt động vì lợi ích của nhà nước và của
Cứ hoạt động nào trong tập thể, mang lại lợi ích
chung thì đó là hoạt động chính trị- xã hội
? Đọc bài tập 2?
? Trong số các hoạt động đó hoạt động nào là tốt,
hoạt động nào là chưa tốt?
- Tốt: a,e,g,I,k,l
- Chưa tốt: b,c,d,đ,h
? Từ bài tập 2 em rút ra được kinh nghiệm gì khi
tham gia vào các hoạt động chính trị – xã hội?
- Khi tham gia vào các hoạt động chính trị – xã hội
mục đích không giống nhau thì kết quả cũng
không giống nhau
? Vậy chúng ta nên có thái độ ntn khi tham gia vào
các hoạt động này?
- Tích cực, tự giác, luôn đặt lợi ích quốc gia và
mọi người lên trên hết
? Vậy tham gia vào các hoạt động này mang lại ý
nghĩa gì với mỗi chúng ta?
? Là HS chúng ta có cần tham gia vào các hoạt
động chính trị- xã hội không?
? Tác dụng của việc tham gia các hoạt động này?
? Vậy làm thế nào để vừa có điều kiện tham gia
các hoạt động chính trị – xã hội mà vẫn đảm bảo
kết quả học tập?
- Có kế hoạch hợp lí, có thể điều chỉnh kế hoạch
khi cần thiết
- Nhắc nhở nhau cùng tham gia
? Đọc nội dung bài học?
Trang 20? HS thảo luận nhóm?
Bài 4:
Khuyên:
+ Bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân
+ Cổ động cho hoạt động này cũng là quyền và nghĩa vụ của HS
+ Bóng đá hay nhưng sẽ có ngày
ti vi phát lại còn bầu cử thì mấy năm mới có một lần
4, Củng cố:
? Mục đích của em khi tham gia vào các hoạt động chính trị – xã hội?
5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập 3,5
- Xem bài 8
E RÚT KINH NGHIỆM:
.
********************************************************************* TIẾT 8 BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC Soạn: 15/10 Dạy: A/ Mục tiêu cần đạt: 1, Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa ,nắm được những đặc điểm yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 2, HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác; có nhu cầu tìm hiểu học hỏi những giá trị tốt đẹp của nền văn hóa các dân tộc 3, Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi và tôn trọng các dân tộc khác, tiếp thu một cách có chọn lọc , phù hợp; học tập và nâng cao hiểu biết và tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin
B/ Phương pháp
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Trắc nghiệm
C/ Phương tiện
- SGK, SGV
- Tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu văn hóa của một số nước
Trang 21? N1: Vì sao Bác Hồ của nước ta lại được phong
danh hiệu danh nhân văn hóa thế giới?
- 30 năm bôn ba nước ngoài để học hỏi kinh
nghiệm đấu tranh , tìm đường cứu nước
- Là hiện tượng kiệt xuất về lòng quyết tâm của
cả dân tộc
- Cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc và góp phần mang lại
nền hòa bình cho thế giới
? N2: VN đã có những công trình nào đóng góp
vào nền văn hóa thế giới?
- Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An…
GV: Đây là những công trình văn hóa vật thể
rất đáng tự hào của dân tộc ta
? N3: Chính sách nào đã giúp cho nền kinh tế
của TQ không? Vì sao?
- Cần, để bổ sung kinh nghiệm, những bài học
quí giá trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc
GV: Điều này đã được minh chứng rất rõ qua
chính học hỏi thành công của các nước bạn, như
Nhật áp dụng chính sách mở rộng quan hệ nước
ngoài của TQ, TQ lại học hỏi chính sách phát
triển các ngành công nghiệp mới có nhiều triển
vọng của Hàn Quốc
? Ngoài học hỏi cách làm kinh tế , chúng ta có
thể học hỏi gì thêm ở các nước bạn ?
- Truyền thống văn hóa, hoạt động xã hội…
? Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Khái niệm
Trang 22các dân tộc khác?
GV: Không chỉ học hỏi các nước bạn bè trên
thế giới mà ngay các dân tộc trong cùng một đất
nước cũng có rất nhiều điều đáng để chúng ta
tôn trọng và học hỏi
? Vậy chúng ta nên tiếp thu và học hỏi những gì
ở các dân tộc khác? Vì sao ?
- Vì đây là vốn quí của loài người
- Tạo điều kiện để nước ta có thể phát triển
nhanh tiến kịp với các nước khác
? Lấy VD?
- Máy móc hiện đại, điện tử viễn thông, cầu
đường , nhà cửa…
? Có rất nhiều vấn đề của các dân tộc khác mà
chúng ta cần học hỏi, vậy chúng ta nên học hỏi
các vấn đề đó ntn?
? Có những vấn đề nào mà chúng ta không nên
học tập?
- Văn hóa đồi trụy, độc hại
- Phá hoại truyền thống của dân tộc
- Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền
- Ăn chơi đua đòi chạy theo mốt
2, Nội dung cần học hỏi:
và truyền thống của dân tộc ta
III, Bài tập
Bài 4Hòa đúng, vì: Những nước đangphát triển tuy nghèo nàn về kinh tế,lạc hậu về KHKT nhưng lại giàutruyền thống văn hóa nghệthuậtcần học hỏi
Trang 23Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
b, Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp
c, Tình bạn trong sáng lành mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, không vụ lợi, có trách nhiệm, luôn thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhau tiến bộ
d, Tụ tập, rủ rê nhau hội hè, ăn chơi đàn đúm không phải là tình bạn trong sáng lànhmạnh
e, Không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa 2 người khác giới
g, Tình bạn trong sáng lành mạnh không thể có từ một phía
Câu 2: Tự luận
a, Thế nào là pháp luật và kỷ luật? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ với nhau ntn?
b, Là người học sinh có cần phải tuân theo pháp luật và kỉ luật không?Vì sao?
Câu 3: Tình huống
Trang 24Trong giờ học giáo dục công dân , bạn Chương có ý kiến sai, nhưng không nhận
cứ tranh cãi với cô giáo và cho là mình đúng Cô giáo yêu cầu Chương không traođổi nữa mà để giờ ra chơi giải quyết tiếp ý kiến của em về cô giáo và bạn Chương
Đáp án
Câu 1: 3đ( mỗi ý đúng cho 0,5đ)
Các ý đúng: c,d,g
Câu 2: 3đ
- Nêu đúng 2 khái niệm: 1đ
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật: những qui định của kỷ luật phải tuân theonhững qui định của pháp luật - 1đ
- Cần thiết , vì trong trường là HS -> tuân theo kỉ luật; ra ngoài xã hội là một côngdân-> tuân theo pháp luật – 1đ
Câu 3: 3đ
- Chương không biết tôn trọng lớp và cô giáo
- Cô giáo tôn trọng ý kiến của Chương và có cách giải quyết hợp lí
* Yêu cầu: trình bày sạch sẽ- 1đ
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm
và xử lí thông tin
B/ phương pháp
Trang 25GV: Khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính
có thể là trên cùng một đất nước hoặc cũng có
- Người, gia súc chết mời thầy cúngmê tín
? N2: Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống của người dân?
- Các em nữ phải xa gia đình sớm, những cặp vợ
chồng trẻ con này không được đi học
- Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống
dang dở
- Là nguyên nhân sinh ra đói nghèo
- Đẩy nhiều người trở thành nạn nhân của
những trò mê tín
? Nhận xét về lối sống của người dân ở những
cộng đồng dân cư này?
- Chưa có văn hóa
? N3: Vì sao làng Hinh lại được công nhận là
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Cộng đồng dân cư
Trang 26làng văn hóa?
- Vệ sinh sạch sẽ, dùng nước giếng sạch
- Không có bệnh tật lây lan, đau ốm đến bệnh xá
- Trẻ em đủ tuổi đến trường, phổ cập giáo dục,
xóa mù chữ
- Đoàn kết tượng trợ, giúp đỡ nhau
- An ninh giữ vững, xóa bỏ tập quán lạc hậu
? N4: Những thay đổi của làng Hinh có ảnh
hưởng ntn đến cuộc sống của người dân?
- Người dân yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế
- Đời sống văn hóa tinh thần được năng cao
? Nhận xét lối sống của người dân ở làng Hinh?
- Có văn hóa
GV: Với những biểu hiện và ý nghĩa trên làng
Hinh đã được công nhận là cộng đồng dân cư có
nếp sống văn hóa
? Dựa vào lối sống của người dân làng Hinh,
theo em thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư?
? Vậy em hãy kể những biểu hiện của nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư nơi em sinh sống?
- Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở
- Mang lại cuộc sống yên bình , hạnh phúc
? Tìm những biểu hiện trái ngược với việc xây
dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
- Hủy hoại môi trường văn hóa con người , ăn
mặc cầu kì, lòe loẹt , sử dụng nhiều từ lóng trong
khi nói, đánh bạc uống rượu, nghiện ma túy,
? ở thôn, xóm em có hiện tượng này không?
? Khi chứng kiến những hành vi sống thiếu văn
hóa đó, em cảm thấy thế nào?
2, Xây dựng nếp sống văn hóa ởcộng đồng dân cư
- Làm cho đời sống văn hóa ngàycàng lành mạnh, phong phú
3, ý nghĩa
Trang 27- HS tự bộc lộ
? Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư, ta phải làm gì?
- Thực hiện nghiêm chỉnh đường lối chính sách
do Đảng và Nhà nước ban hành
- Xây dựng tình đoàn kết xóm làng
- Giữ gìn an ninh làng xóm
- Đảm bảo vệ sinh môi trường sống;
- Chăm chỉ học tập để nâng cao dân trí
- Tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội
? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư là trách nhiệm của ai?(Ai là người phải làm
- Nghe lời ông bà cha mẹ
- Cư xử hòa nhã với bạn bè
+ Mẹ đi xem bói
+ Chưa giúp đỡ gia đình nghèo
4, Trách nhiệm của công dân vàngười học sinh
III, Bài tập
Bài 1:
* Bản thân:
+ Chưa chăm học+ Vứt rác bừa bãi+ La cà quán xá+ Chưa tự giác tham gia các hoạtđộng…
Trang 28
1, HS hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của tính tự lập
2, Có thái độ thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại phụ thuộc vào ngườikhác
3, Rèn luyện tính tự lập, biết cách tự lập trong học tập và lao động
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Kĩ năng ra quyết định, KN kiên định, KN thể hiện sự tự tin, KN kiểm soát cảm xúc
? Em có nhận xét gì về hành động của anh Lê?
- Là người yêu nước
- không đủ can đảm đối diện với phiêu lưu mạo
hiểm thiếu tự tin
? Suy nghĩ của em qua câu chuyện này?
- Bác Hồ là người không sợ khó khăn , gian khổ,
có tính tự lập cao
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện này?
- Phải biết quyết tâm , không sợ khó khăn, , có ý
trí tự lập trong học tập và cả trong công việc
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
Trang 29? Vậy em hiểu thế nào là tự lập?
? Chúng ta cần tự lập trong những lĩnh vực nào?
- Học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày…
GV: Cho HS thảo luận
? Hãy kể những biểu hiện của tính tự lập trong 3
+ Tự nghĩ ra phương pháp cải tạo ruộng đất(một
nông dân ở Bến Tre đã nghĩ ra cách bón phân để
tiết kiệm khi giá phân đạm tăng cao: trước dây
bón tập chung một lần thì bây giờ bón làm nhều
+ Tự giặt quần áo…
? Từ những VD đó em hãy khái quát và nêu
những biểu hiện của túnh tự lập?
GV: Hàng năm nhà trường vẫn thường chao
quà cho những HS khuyết tật hoặc con nhà
nghèo vượt khó vươn lên trong học tập
? Em có thái độ ntn về các bạn ấy?
- Thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh của các bạn
- Khâm phục ý trí tự lập của các bạn
- Cần học tập
Đây là những tấm gương đáng khâm phục ,
mọi người nên tạo điều kiện để họ có cuộc sống
tốt đẹp hơn
? Kể những hành vi trái ngược với tính tự lập?
- Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, hay dựa dẫm ỷ lại
Trang 30? Thái độ của em với những kẻ có hành vi này?
? Vậy người có tính tự lập sẽ đạt được điều gì
trong cuộc sống?
- Luôn thành công trong công việc và được mọi
người yêu quí
? Là HS chúng ta có cần phải tự lập không? phải
d, Có rất nhiều khó khăn tronghoạt động , lao động…nếu khôngcan đảm, quyết tâm thì khó có thể
tự lập
đ, Mỗi 1 lần khó khăn và vượtqua được thì ta sẽ có 1 bài học,kinh nghiệm để lần sau không mắcphải
e, Những khó khăn do khác quanđem lại có thể nhờ cậy người khácnhưng thật hạn chế
Trang 311, HS hiểu được các hình thức lao động của con người, học tập là hình thức lao độngnào.
Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động
2, Hình thành ở HS ý thức tự giác, không hài lòng với những biện pháp đã thực hiện
và kết quả đã đạt được, luôn hướng tới và tìm tòi những cái mới trong học tập và laođộng
3, Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động tự giác và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạtđộng
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán, Kn tìm kiếm và xử lí thông tin,
- Chuyện về người tốt, việc tốt trong lao động
- Tục ngữ, ca dao, thơ , danh ngôn nói về lao động
? N1: Em có đồng tình với ý kiến (1) không?
- không, vì lao động tự giác là cần thiết, nhưng
cần có sáng tạo thì kết quả lao động mới cao, có
năng xuất, chất lượng
? N2: Em có đồng tình với ý kiến (2) không?
- không ,vì : học tập cũng là lao động , rèn luyện
tự giác trong học tậpđạt kết quả cao, trở thành
người học trò giỏi
? N3:Thái độ của em khi tham khảo ý kiến này?
- Đúng, học tập là lao động trí óc nên cần có tính
sáng tạo và tự giác
- HS nên lao động giúp gia đình , phát triển kinh
tế gia đình mới có điều kiện để học tập tốt
? Qua câu trả lời của 3 nhóm ta rút ra được bài
học gì?
- Cần tự giác và sáng tạo trong lao động thì mới
đạt kết quả cao
I, Đặt vấn đề
Trang 32? Vậy em hiểu thế nào là tự giác và sáng tạo
GV: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học
thì lao động trí óc tiêu tốn kalo nhiều hơn lao
động chân tay
? Kể một số nghề nghiệp thuộc 2 hình thức lao
động này?
? Nêu biểu hiện của lao động từ giác và sáng
tạo? Trái với lao động tự giác và sáng tạo là gì,
nêu biểu hiện cụ thể?
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ… nói về lao
động chân tay và trí óc? Quan điểm của em về
những câu ca dao, tục ngữ …này?
- Cày sâu, cuốc bẫm
- Chân lấm tay bùn
- Trăm hay không bằng tay quen
ca ngợi, cảm thông
- Mồm miệng đỡ chân tay
Lười lao động
- Ai ơi chớ lấy học trò
Dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm
- Vai u thịt bắp mồ hôi dâù
Nhìn nhận phiến diện về lao
- Chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Nhiệt tình tham gia mọi công việc
- Suy nghĩ tìm ra cách làm mới tiết kiệm thời
gian, tiền của, công sức mà kết quả lao động vẫn
II, Bài học
1, Lao động tự giác:
2, Lao động sáng tạo
Vì sự nghiệp CNH- HĐHcủa đất nước chúng ta cần phải tựgiác , sáng tạo trong lao động
Trang 33- Tự giác là điều kiện của sáng tạo ý thức tự
giác , sự sáng tạo là động cơ bên trong của hoạt
động, tạo ra sự say mê , tinh thần vượt khó ,
khiêm tốn học hỏi
? Vậy vì sao chúng ta cần phải tự giác và sáng
tạo trong lao động ?
- Công việc sẽ đạt năng suất và chất lượng cao
hơn, đời sống nhân dân ngày càng khá giả, kinh
tế đất nước vững mạnh
Tiết 2
? Đọc câu chuyện : ngôi nhà không hoàn hảo?
? Nhận xét về thái độ lao động của người thợ
mộc trước và trong quá trình làm ngôi nhà cuối
cùng?
- Trước: tận tụy, tự giác, nghiêm túc thực hiện
mọi qui trình kỹ thuật và kỉ luậtkết quả hoàn
hảo, mọi người kính trọng
- Khi làm ngôi nhà cuối cùng: bỏ qua những qui
định cơ bản về kỹ thuật lao động; sử dụng vật
liệu tạp nham
? Điều bất ngờ nào đã đến với ông sau khi làm
xong ngôi nhà?
- Người chủ tặng ông chính ngôi nhà đó
? Thái độ của ông ntn nào khi nhận ngôi nhà
này?
- Rất hổ thẹn
GV: Như vậy chính ông là người trực tiếp
chịu hậu quả của việc làm tắc trách này
? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó?
- Do ý thức thiếu tự giác
? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
- Nếu không tự giác, sáng tạo trong lao động sẽ
gây ra hậu quả xấu mà chính mình lại là người
phải gánh chịu
? ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo?
- Tiếp thu kiến thức , kỹ năng ngày càng thuần
thục, hoàn thiện và phát triển năng lực cá nhân,
3, ý nghĩa
4, Trách nhiệm của HS
III, Bài tập
Bài 4: Không đồng tình, vì tố chấtbẩm sinh rất ít, phải trải qua laođộng , nghiên cứu con người mớiphát minh ý tưởng mới(sáng tạo)
Trang 34chất lượng hiệu quả công việc được nâng cao.
? Hãy kể những tấm gương lao động tự giác và
sáng tạo hoặc ngược lại mà em biết?
? Nếu thiếu tự giác và sáng tạo trong lao động và
học tập thì sẽ gây ra hậu quả ntn?
- Hiệu quả thấp
- Mọi người coi thường…
? Là một người HS em sẽ thể hiện tính rự giác
và sáng tạo trong học tập và lao động ntn?
GV: Lao động là điều kiện và phương tiện đẻ
con người tồn tại, phát triển, vì vậy mọi người
cần có ý thức tự giác và sáng tạo trong lao động
Với HS thì cần phải rèn luyện lâu dài, bền bỉ ,
phải có ý thức vượt khó, khiêm tốn học hỏi để
trở thành người có ích trong gia đình và xã hội
4 , Củng cố:
? Tác hại của việc thiếu tự giác, sáng tạo tong lao động?
5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học
- Xem bài 12, tìm tư liệu về hôn nhân và gia đình
E RÚT KINH NGHIỆM:
.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Trang 35- Kĩ năng xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN thu thập và xử lí thông tin
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, chuyện kể về tình cảm gia đình
D/ Tiến trình:
1, Tổ chức
2, Kiểm tra: giấy 15’
Câu 1: Em đồng tình với quan điểm nào sau đây? vì sao?( 6đ )
(1) Chỉ rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức
(2) Sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền
- Đồng ý với quan điểm 1, vì lao động tự giác được mọi người yêu mến 2đ
- Không đồng ý với quan điểm thứ 2, vì yếu tố bẩm sinh di truyền rất ít, chủ yếu là
do nghiên cứu , tìm hiểu qua công việc thì mới có thể sáng tạo được 2đ
- VD: 2đCâu 2:
- ý nghĩa: + Giúp con người tiếp thu kiển thức, kỹ năng ngày càng thuần thục 2đ+ Hoàn thiên và phát triển phẩm chất, năng lực cá nhân
+ Chất lượng ,hiệu quả công việc ngày càng tăng
- Nhiệm vụ của học sinh: 2đ+ Có kế hoạch rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong lao động và học tập
+ Rèn luyện thường xuyên , hằng ngày
3, Bài mới:
? Đọc bài ca dao?
? Nêu chủ đề và ý nghĩa của bài ca dao?
- Nói về tình cảm gia đình: công lao to lớn của
cha mẹ đối với con cái và bổn phận của kẻ làm
con là phải kính trọng , có hiếu với cha mẹ
? Qua bài ca dao này em thấy tình cảm gia điình
có vai trò ntn trong cuộc sống của em?
- Thiêng liêng và cao quí
GV: Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con
người, là môi trường quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách của con người
I, Đặt vấn đề
Trang 36? Đọc 2 mẩu chuyện?
? Nêu những việc làm của Tuấn với ông bà?
- Xin bố mẹ đến ở với ông bà, chấp nhận đi học
xa, xa bố mẹ
- Dậy sớm giúp ông bà nấu cơm , cho lợn, gà ăn
- Đun nước cho ông bà tắm
- Dắt ông đi chơi
- Đêm nằm cạnh ông để tiện chăm sóc
? Em có đồng tình với việc làm của Tuấn
không ? Vì sao?
- Có thương ông bà
? Kể những việc làm của con trai cụ Lam?
- Lấy tiền bán nhà , vườn của cụ để xây nhà mới
- Con ở trên nhà còn cho mẹ ở bếp, đến bữa sai
con mang cơm đến
? Thái độ và hành động của cụ Lam trước cách
đối xử của con trai?
- Cụ rất buồn nên đã bỏ về quê
? Nhận xét việc làm của con trai cụ Lam?
- Bất hiếu
? Qua 2 câu chuyện em rút ra bài học gì?
- Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương
- Luật hôn nhân và gia đình ban hành năm 2000
GV: Bộ luật này qui định cụ thể về quyền và
nghĩa vụ của từng thành viên trong gia đình
? Vậy luật qui định ông bà, cha mẹ có quyền và
nghĩa vụ gì với con cháu?
- HS nêu bài học 1
GV: cho HS chữa các bài tập để khắc sâu nội
dung 1
Bài 3: chữa miệng
* Bố mẹ Chi có quyền: Không cho Chi đi chơi
* Bố mẹ Chi có nghĩa vụ:
+ Định hướng cho Chi biết được phép và không
được phép tham gia các hoạt động trong những
trường hợp nào
II, Bài học
1, Quyền và nghĩa vụ của ông bà ,cha mẹ đối với con cháu
Trang 37* Chi có quyền: Được vui chơi giải trí, được bày
tỏ ý kiến
* Chi cú nghĩa vụ: Nghe theo lời khuyên bảo của
cha mẹ
=>Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm
quyền tự do của ChiVì cha mẹ có quyền trông
nom, quản lí con cái
- Chi sai, vì không tôn trọng ý kiến của bố mẹ
cách xử sự : nghe lời cha mẹ, không đi chơi
xa nếu không có cô giáo đi cùng Chi nên giải
thích cho bạn bè hiểu
Bài 4: thảo luận
- Cả 2 bên đều có lỗi:
+ Sơn ăn chơi đua đòi
+ Cha mẹ quá nuông chiều
Bài 5: thảo luận
- không đúng, vì:
+ Lâm có vi phạm
+ Cha mẹ phải chụi trách nhiệm về hành vi của
con nếu là vị thành niên( bồi thường thiệt hại)
Luật hôn nhân gia đình năm 2000, điều 40:
Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con
chưa thành niên, đã thành niên mất năng lực
hành vi dân sự gây ra theo quy định tại điều
611 bộ luật dân sự
GV: VD như trường ta năm học 2007-2008 có
mấy HS lớp 9 lấy chộm đồ trong phòng thí
nghiệm đem bán sắt vụn, khi bị nhà trường phát
hiện thì các gia đình phải bồi thường thiệt hại
khoảng gần chục triệu đồng
Tiết 2
? Trong gia đình, em thường làm những việc gì?
- Nấu cơm , quét nhà , giặt quần áo …
- Trò chuyện với ông bà, cha mẹ
- Vui chơi với anh chị em
? Thái độ của em khi làm những việc này?
- Tự giác, vui vẻ
? Chứng kiến em làm những việc đó, tâm trạng
của mọi người như thế nào?
- Vui, phấn khởi
? Từ những việc làm đó, em thấy con cháu có
Trang 38? Đã khi nào em làm việc gì khiến cha mẹ, ông
bà mình buồn chưa? Khi xảy ra những việc đó
em xử lí ntn?
? Thái độ của em khi chứng kiến cảnh con cháu
cãi lại, xúc phạm đến ông bà, cha mẹ?
- không đồng tình, góp ý, phê phán
GV: Nếu có những hành động như trên trong
luật hôn nhân và gia đình qui vào tội con cái
ngược đãi ông bà, cha mẹ Bất hạnh cho gia đình
nào mà lại có những đứa con, cháu như vậy
? Anh, chi, em trong gia đình có quyền và nghĩa
vụ gì đối với nhau?
? Tâm trạng của ông bà , cha mẹ khi thấy con
cháu biết yêu thương, sống hòa thuận với nhau?
- Vui, sống lâu hơn
GV: Biết yêu thương , sống hòa thuận với
nhau để ông bà , cha mẹ vui , sống lâu hơn , đó
cũng là việc làm có hiếu của con cháu
? Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan
tâm lẫn nhau của các thành viên trong gia đình
em?
? Em cảm thấy thế nào khi có một gia đình như
vậy?
GV: Yêu thương , giúp đỡ, chăm sóc nhau là
việc của mỗi cá nhân trong một gia đình cùng
huyết thống
? Vậy vì sao pháp luật nước ta lại phải có những
qui định cụ thể, rõ ràng về quyền và nghĩa vụ
của mỗi người trong gia đình?
- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của tất cả mọi
người trong gia đìnhnhân tố để xây dựng một
gia đình hạnh phúc
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
Chúng ta nên hiểu, thực hiện tốt quyền và
nghĩa vụ của mình trong gia đình
? Đọc nội dung bài học?
3, Quyền và nghĩa vụ của anh, chi,
Trang 39nghe mình giải thích đúng, sai
4, Củng cố:
- Đọc tư liệu tham khảo- SGK
- Đọc quyền và bổn phận của trẻ em trong công ước quốc tế
5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học
- Xem trước bài 13
E RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung từ bài 1 đến bài 12
C/ Phương tiện - Tài liệu:
- Tài liệu đã giảng dạy từ tiết 1 -> tiết 15
D/ Các hoạt động dạy và học:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong bài
3 Bài mới
H: Nêu những chủ đề đạo đức mà các em đã được
học trong trong kỳ I
- Tôn trọng: người khác, lẽ phải, chữ tín, xây
dựng tình bạn, xây dựng nếp sống văn hóa
- Tham gia các hoạt động, lao động
- Tính tự lập
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
Trang 40? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
? ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
? Cần rèn luyện đức tính tôn trọng lẽ phải như thế
nào?
GV : cho HS làm bài tập 1- SGK/1
* Thảo luận theo bàn ( 1 nhóm)
? Liêm khiết là gì? ý nghĩa của đức tính ?
? Chúng ta cần rèn luyện đức tính liêm khiết ntn?
? Thế nào là tôn trọng người khác? Kể một số biểu
hiện của người biết tôn trọng người khác?
? ý nghĩa của những hành động đó trong cuộc sống
đời thường?
? Thế nào là giữ chữ tín? Thái độ của mọi người
đối với người biết giữ chữ tín?
? Để mọi người có niềm tin ở mình thì em sẽ làm
thế nào?
? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ?
? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa pháp
luật và kỉ luật ?
? Tình bạn là gì? Nêu những đặc điểm của tình bạn
trong sáng lành mạnh?
? ý nghĩa của mối quan hệ này trong đời sống ?
? Hoạt động chính trị – xã hội là những hoạt động
ntn? Nêu ý nghĩa của những hoạt động này?
? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì?
? Chúng ta nên tôn trọng và học hỏi những gì ở các
4.Giữ chữ tín
5.Pháp luật và kỉ luật
6 Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
7 Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-
xã hội 8.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
9.Góp phần xây dựng nếp sống vănhóa ở