Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh Phát biểu được chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. Trình bày được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán. Nhận biết được ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình. Nêu được vai trò của chương trình dịch. 2. Kĩ năng: Đưa ra được quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy chiếu. Học sinh: Sách, vở, viết, chuẩn bị nội dung bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính.(20phút) . ? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì. ? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện. Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện. ? Để điều khiển máy tính con người phải làm gì. HS: Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả. HS: Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính… HS: Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh. 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rôbốt nhặt rác(20phút) ? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng? Giả sử ta có một Rôbốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng. Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa: ? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rôbốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng. HS: Con người chế tạo ra Rôbốt Học sinh chú ý lắng nghe. Học sinh quan sát hình 1 ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên. + Để Rôbốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau: Tiến 2 bước. Quay trái, tiến 1 bước. Nhặt rác. Quay phải, tiến 3 bước. Quay trái, tiến 2 bước. Bỏ rác vào thùng. 2. Ví dụ Rôbốt nhặt rác: Các lệnh để Rôbốt hoàn thành tốt công việc: Tiến 2 bước. Quay trái, tiến 1 bước. Nhặt rác. Quay phải, tiến 3 bước. Quay trái, tiến 2 bước. Bỏ rác vào thùng. 4. CỦNG CỐ (3’) Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Minh hoạ lại vd rô bốt nhặt rác? 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Xem phần còn lại để chuẩn bị cho tiết sau. 6.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............
Giáo án Tin học 8 GV: d TuÇn: 1 Ngµy so¹n: 12/8/2013 TiÕt: 1 Ngµy gi¶ng: 14/8/2013 Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh - Phát biểu được chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Trình bày được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán. - Nhận biết được ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình. - Nêu được vai trò của chương trình dịch. 2. Kĩ năng: - Đưa ra được quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính điện tử, máy chiếu. - Học sinh: Sách, vở, viết, chuẩn bị nội dung bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính.(20phút) . ? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì. ? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện. Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện. HS: Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả. HS: Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính… 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh. Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 1 Giáo án Tin học 8 GV: ? Để điều khiển máy tính con người phải làm gì. HS: Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác(20phút) ? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng? - Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng. - Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa: ? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng. HS: Con người chế tạo ra Rô- bốt Học sinh chú ý lắng nghe. Học sinh quan sát hình 1 ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên. + Để Rô-bốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau: - Tiến 2 bước. - Quay trái, tiến 1 bước. - Nhặt rác. - Quay phải, tiến 3 bước. - Quay trái, tiến 2 bước. - Bỏ rác vào thùng. 2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác: Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc: - Tiến 2 bước. - Quay trái, tiến 1 bước. - Nhặt rác. - Quay phải, tiến 3 bước. - Quay trái, tiến 2 bước. - Bỏ rác vào thùng. 4. CỦNG CỐ (3’) - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Minh hoạ lại vd rô bốt nhặt rác? 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Xem phần còn lại để chuẩn bị cho tiết sau. 6 RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 2 Giáo án Tin học 8 GV: TuÇn: 1 Ngµy so¹n: 12/8/2013 TiÕt: 2 Ngµy gi¶ng: 14/8/2013 Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình dịch. 2. Kỹ năng - Làm quen với chương trình máy tính và ngôn ngữ lập trình. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Kiến thức, sách, vở. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. ỔN ĐỊNH (1’) B. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’): 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? C. GỢI Ý MỞ ĐẦU (1’): Về thực chất, việc viết các lệnh để điều khiển rô bốt trong ví dụ ở tiết học trước chính là viết chương trình. Tương tự, để điều khiển máy tính làm việc, chúng ta cũng cần viết chương trình. Cách viết như thế nào về chương trình và ngôn ngữ lập trình, ta sang nội dung mới. D. BÀI MỚI Hoạt động 3: Tìm hiểu viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc.(15’) - Để điều khiển Rô-bốt ta phải làm gì? - Viết các lệnh chính là viết chương trình => thế nào là viết chương trình. HS: Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết các lệnh. HS: Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ 3. Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc. + Viết chương trình là Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 3 Giáo án Tin học 8 GV: ? Chương trình máy tính là gì? ? Tại sao cần phải viết chương trình. thể. HS: Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. HS: Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn. -HS: Ghi bài hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. Hoạt động 4: Chương trình và ngôn ngữ lập trình.(20’) - Để máy tính có thể xử lí, thông tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dưới dạng một dãy bit (dãy số gồm 0 và 1). - Để có một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần qua 2 bước: * Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình. * Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe. 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. - Chương trình dịch đóng vai trò “người phiên dịch” và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. - Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình. Hoạt động 5: Củng cố (3’) ? Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính. ? Chương trình dịch dùng để làm gì? - HS trả lời 4. Dặn dò: (3’) - Học bài kết hợp SGK. - Làm bài tập tr8 SGK và bài tập trong SBT - Xem trước nội dung bài 2 6. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 4 Giáo án Tin học 8 GV: TuÇn: 2 Ngµy so¹n: 19/8/2013 TiÕt: 3 Ngµy gi¶ng: 21/8/2013 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Sách giáo khoa, giáo án, máy tính, màn chiếu. HS: SGK, Vở ghi III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Hoạt động 1(17’): Tìm hiểu ví dụ về chương trình. Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Program CT_dau_tien; Uses Crt; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End. ? Chương trình gồm bao Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Chương trình gồm có 5 câu 1. Ví dụ về chương trình: Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Program CT_dau_tien; Uses Crt; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End. Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 5 Giáo án Tin học 8 GV: nhiêu câu lệnh ? Theo em khi chương trình được dịch sang mã của máy thì máy tính sẽ cho ra kết quả gì? + Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? Câu lệnh được viết từ những kí tự nhất định. Kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. - Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Vậy ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các kí tự và kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. - Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi. lệnh. Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo thành từ các chữ cái. Trả lời theo ý hiểu Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình bao gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy. Hs trả lời theo ý hiểu. Học sinh chú ý lắng nghe. - Sau khi chạy chương trình này thì máy tính sẽ in ra màn hình dòng chữ “Chao cac ban”. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắt viết các lệnh tạo thành một chương trinh hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. Ví dụ: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dòng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình. 4. Củng cố: (5’) ? Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì. 5. Dặn dò: (3’) - Học bài kết hợp SGK - Trả lời các câu hỏi 1,2/13/ SGK 6. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 6 Giáo án Tin học 8 GV: TuÇn: 2 Ngµy so¹n: 19/8/2013 TiÕt: 4 Ngµy gi¶ng: 21/8/2013 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhắc lại được ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Nhắc lại được tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra. - Liệt kê được cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cấu trúc của một chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị: GV : SGK, SGV, tài liệu, giáo án, đồ dùng dạy học… HS: Đọc trước bài, Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hoạt động 1(14’): Tìm hiểu từ khoá và tên của chương trình. - Từ khóa là những từ như thế nào? - Các từ như: Program, Uses, Begin gọi là các từ khoá. - Từ khoá là từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình. Hs trả lời theo ý hiểu Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. 3. Từ khoá và tên: + Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kỳ mục đích nào khác ngoài mục đích do ngôn ngư lập trình quy định. Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 7 Giáo án Tin học 8 GV: - Ngoài từ khoá, chương trình còn có tên của chương trình. - Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào? + Hoạt động 2(16’): Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình. - Cấu trúc chung của chương trình gồm: * Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện. * Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện. + Hoạt động 3(8’): Tìm hiểu ví dụ về ngôn ngữ lập trình. Giáo viên giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Pascal. - Khi khởi động TP màn hình có dạng sau: - Giới thiệu các bước cơ bản để HS làm quen với môi trường lập trình. Học sinh chú ý lắng nghe. + Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên. * Khi đặt tên cho chương trình cần phải tuân theo những quy tắt sau: - Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe. + Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc lập trình. + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. + Tên không được trùng với các từ khóa. 4. Cấu trúc của một chương trình Pascal: - Cấu trúc chung của chương trình gồm: * Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện. * Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện. 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình: 1, Khởi động chương trình TP 2, Màn hình TP xuất hiện 3, Từ bàn phím soạn chương trình như trong Word. 4, Sau khi soạn thảo xong nhấn Alt+F9 để dịch chương trình. 5, Để chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. 4. Củng cố: (4’) ? Hãy nêu cấu trúc của chương trình Pascal 5. Dặn dò: (2’) Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 8 Giáo án Tin học 8 GV: - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 3,4,5,6/13/SGK 6. Rút kinh nghiệm: TuÇn: 3 Ngµy so¹n: 26/8/2013 TiÕt: 5 Ngµy gi¶ng: 28/8/2013 Bài thực hành số 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi Turbo Pascal. - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Trình bày cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị: 4. GV: SGK, giáo án, phòng máy. - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III. Phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành. - Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. - Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Phân và chia việc cho từng nhóm thực hành . 3. Bài mới: Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 9 Giáo án Tin học 8 GV: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal (20’). ?Nêu cách để khởi động Turbo Pascal. - Có thể khởi động bằng cách nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này. - ? Nêu cách để thoát khỏi chương trình Pascal. Ta có thể sử dụng tổ hợp phím Alt + X để thoát khỏi Turbo Pascal + Nháy đúp vào biểu tượng Turbo Pascal ở trên màn hình nền Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Chọn Menu File => Exit. Bài 1. Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.: a. Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai cách: Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu tượng trên màn hình nền; Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này (thờng là thư mục con TP\BIN). b. Quan sát màn hình của Turbo Pascal và so sánh với hình 11 SGK Hoạt động 2: Nhận biết các thành phần: thanh bảng chọn; tên tệp đang mở; con trỏ; dòng trợ giúp phía dưới màn hình (15’) Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp đang mở; con trỏ; dòng trợ giúp phía dới màn hình. - Nhấn phím F10 để mở bảng chọn. Để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn ta sử dụng phím nào? - Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn - Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. - Mở các bảng chọn bằng cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt và phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím tắt của bảng chọn File là Để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn, ta sử dụng phím mũi tên sang trái và sang phải. Học sinh thực hiện các thao tác theo yêu cầu của giáo viên. HS thực hiện thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nhận biết các thành phần: thanh bản chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dưới màn hình. c. Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp đang mở; con trỏ; dòng trợ giúp phía dới màn hình. d. Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên sang trái và sang phải (ơ và đ) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. e. Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn. f. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. - Mở các bảng chọn bằng cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt và phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím tắt của bảng chọn File là Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 10 [...]... 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: space bt u chi - Nhim v ca ngi chi l phi bn phỏ cỏc ụ cú dng - iu khin thanh ngang v bn nhng qu cu nh bng cỏc phớm tng ng - Khụng c qu cu ln chm t - cỏc mc khú hn, khụng c cỏc con vt l chm vo thanh ngang 4 Cng c - dn dũ: (4) V nh xem li bi, tit sau Thc hnh 5 Rỳt kinh nghim: Trng THCS Trang 15 Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: Ngày... dy hc HS: c trc bi, Sỏch giỏo khoa, dựng dy hc III Phng phỏp: - Vn ỏp, thuyt trỡnh, trc quan IV Tin trỡnh bi dy: 1 n nh lp(1) 2 Kim tra s chun b ca Hs 3 Bi mi: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ + Hot ng 1(17): Tỡm hiu d liu v kiu d Trng THCS Trang 18 Ni dung 1 D liu v kiu d liu: Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 liu - qun lớ v tng hiu qu x lớ, cỏc ngụn ng lp trỡnh thng phõn chia d liu thnh thnh cỏc kiu khỏc... l mt i lng cú giỏ tr thay i trong quỏ trỡnh thc hin chng Hc sinh chỳ ý lng nghe trỡnh => ghi nh kin thc Bin c dựng lu tr d liu v d liu c 28 Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: trỡnh thc hin chng trỡnh ? Bin dựng lm gỡ + Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch khai bỏo bin 28p - Tt c cỏc bin dựng trong chng trỡnh u phi c khai bỏo ngay trong phn khai bỏo ca chng trỡnh - Vic khai bỏo bin gm: * Khai bỏo tờn bin * Khai... cụng vic ca tng nhúm IV Tin trỡnh dy v hc: 1 n nh lp 2 Phõn vic cho tng nhúm thc hnh 3 Bi mi: T/g Hot ng ca thy 20p + Hot ng 1: Vit chng trỡnh cú khai bỏo v s dng bin - Bi toỏn: Mt ca hng cung cp dch v bỏn hng thanh toỏn ti nh Khỏch hng ch cn ng kớ s lng mt hng cn mua, Trng THCS Trang Hot ng ca trũ 32 Ni dung Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: nhõn viờn ca hng s tr hng v nhn tin thanh toỏn ti nh khỏch... cụng vic ca tng nhúm IV Tin trỡnh dy v hc: 1 n nh lp 2 Phõn vic cho tng nhúm thc hnh 3 Bi mi: T/g Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung 20p + Hot ng 1: Vit chng trỡnh nhp cỏc s nguyờn x v y, in giỏ tr ca x v y ra mn hỡnh Hc sinh c lp thc hin Sau ú hoỏn i cỏc giỏ tr vit chng trỡnh ca x v y ri in ra mn hỡnh giỏ tr ca x v y Trng THCS Trang 34 Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: 18p + Hot ng 2: - Khi ng... II Chun b: Trng THCS Trang 11 Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: - GV: SGK, giỏo ỏn, ti liu tham kho - Chun b phũng thc hnh s mỏy hot ng tt - HS: Hc k lý thuyt, c trc bi thc hnh III Phng phỏp: - Phõn nhúm Hs thc hnh - t vn , a ra yờu cu hc sinh trao i v thc hnh trờn mỏy - Gv quan sỏt, hng dn cỏc núm thc hnh, nhn xột cụng vic ca tng nhúm IV Tin trỡnh dy v hc: 1 n nh lp(1) 2 Phõn v chia vic cho tng... SGK, SGV, ti liu, giỏo ỏn, dựng dy hc HS: c trc bi, Sỏch giỏo khoa, dựng dy hc III Phng phỏp: - Vn ỏp, thuyt trỡnh, trc quan IV Tin trỡnh bi dy: 1 n nh lp(1) 2 Kim tra bi c: ? Hóy nờu mt s kiu d liu thng dựng (5 phỳt) Trng THCS Trang 21 Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 3 Bi mi: Hot ng ca thy + Hot ng 1(15): Tỡm hiu cỏc phộp so sỏnh - Ngoi phộp toỏn s hc, ta thng so sỏnh cỏc s ? Hóy nờu kớ hiu ca... Trang 22 Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: trỡnh - Hp thoi: hp thoi c s dng nh mt cụng c cho vic giao tip gia ngi v mỏy tớnh trong khi chy chng trỡnh 4 Cng c: (5) ? Hóy nờu mt s trng hp tng tỏc gia ngi v mỏy 5 Dn dũ: (2) - Hc bi kt hp SGK - Lm bi tp 5,6,7/26/SGK 6 Rỳt kinh nghim: Ngày soạn: 16/9/2013 Ngày giảng: 18/ 9/2013 Tuần: 6 Tiết: 11 Bi thc... phũng thc hnh s mỏy hot ng tt - HS: Hc k lý thuyt, c trc bi thc hnh Trng THCS Trang 23 Nm hc 2013- 2014 Giỏo ỏn Tin hc 8 GV: III Phng phỏp: - Phõn nhúm Hs thc hnh - t vn , a ra yờu cu hc sinh trao i v thc hnh trờn mỏy - Gv quan sỏt, hng dn cỏc núm thc hnh, nhn xột cụng vic ca tng nhúm IV Tin trỡnh dy v hc: 1 n nh lp 2 Phõn vic cho tng nhúm thc hnh 3 Bi mi: T/g Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung 20p... biu thc trong Pascal? + Hc sinh thc hin a) 15 x 4 30 + 12 ; chuyn cỏc biu thc toỏn hc sang biu thc trong b) 15 + 5 18 Pascal trờn mỏy tớnh ; 3+1 5+1 c) (10 + 2)2 ; (3 + 1) d) (10 + 2)2 - 24 ; (3 + 1) + Hot ng 2: Khi ng Turbo Pascal v gừ 18p chng trỡnh tớnh cỏc biu thc trờn Hc sinh tin hnh gừ chng trỡnh tớnh cỏc biu thc ó cho trờn Lu chng trỡnh vi tờn CT2 Chn Menu File => Save lu chng trỡnh 4 Nhn . trình Pascal 5. Dặn dò: (2’) Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 8 Giáo án Tin học 8 GV: - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 3,4,5,6/13/SGK 6. Rút kinh nghiệm: TuÇn: 3 Ngµy so¹n: 26 /8/ 2013 TiÕt:. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 2 Giáo án Tin học 8 GV: TuÇn: 1 Ngµy so¹n: 12 /8/ 2013 TiÕt: 2 Ngµy gi¶ng: 14 /8/ 2013 Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I. MỤC ĐÍCH,. NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Trang Năm học 2013- 2014 4 Giáo án Tin học 8 GV: TuÇn: 2 Ngµy so¹n: 19 /8/ 2013 TiÕt: 3 Ngµy gi¶ng: 21 /8/ 2013 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I.