Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
10,97 MB
Nội dung
Ngày soạn: 14/8/2016 Ngày giảng: 15/8/2016 8A3, 16/8/2016 8A1, 8A2 18/8/2016 8A4 TIẾT 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giải thích người lệnh cho máy tính nào? - Cách máy tính điều khiển máy tính thơng qua chương trình, câu lệnh - Giải thích cách thực lệnh chương trình máy tính; Kỹ năng: - Chỉ người lệnh cho máy tính thơng qua lệnh; - Nhận biết chương trình máy tính cách lấy ví dụ chương trình liên hệ thực tế; - Giải thích cần viết chương tình máy tính? Và cách lệnh cho máy tính làm việc thơng qua lệnh chương trình cụ thể Cũng thứ tự thực lệnh chương trình Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGK, tài liệu, giáo án, máy tính - Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức: Kiểm tra : Bài : Máy tính cơng cụ xử lý thơng tin hiệu nhiên máy tính điều khiển nào, công cụ nào? cách điều khiển thể sao? Chúng ta học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG - GV: Máy tính cơng cụ xử lý Con người lệnh cho máy tính thơng tin hiệu Tuy nhiên để máy tính nào? thực cơng việc - Mở chương trình ứng dụng; người phải đưa dẫn cho máy - Soạn thảo văn bản; tính ? Con người dẫn cho máy tính * Con người dẫn cho máy tính thơng gì? thơng qua gì? qua lệnh Máy tính thực lần GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ lượt lệnh tương tự SGK_4 ? Hãy nhận xét thực xong lệnh trên máy tính? GV: Kết luận: - GV: Giới thiệu Robot (người Ví dụ Robơt nhặt rác máy): Robot thực số * Các lệnh mà người dẫn Robot công việc thông qua dẫn thực công việc nhặt rác: người b.1 Tiến bước; - GV: Cho học sinh quan sát H.1 b.2 Quay trái, tiến bướ; SGK_5 ? Để Robot nhặt rác Robot phải thực nào? GV: Giải thích lệnh mà Robot thực Nếu lệnh mà lưu vào máy tính với tên Thì ta gõ tên của lệnh Robot thực cơng việc nhặt rác HS: Nắm rõ cách thức điều khiển chương trình thơng qua câu lệnh máy tính Lấy ví dụ thực tế ? Chương trình gì? GV: Để điều khiển máy tính làm việc viết chương trình máy tính ? Để Robot thực cơng việc nhặt rác mà ta viết chương trình ta phải làm gì? b3 Nhặt rác; b4 Quay phải, tiến bước; b5 Quay trái, tiến bước; b6 Bỏ rác vào thùng; Viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc - Chương trình tập hợp câu lệnh mà máy tính hiểu thực Bản thân tên chương trình xem câu lệnh - Có thể u cầu máy tính thực lệnh cách gọi tên câu lệnh - Các câu lệnh chương trình thực cách GV: Giới thiệu thứ tự thực câu lệnh chương trình GV: Cho học sinh quan sát H.2 * Tại cần viết chương trình? SGK_5 Việc viết chương trình với nhiều HS: Nắm câu lệnh lệnh khác tập hợp lại giúp chương trình cụ thể người điều khiển máy tính cách đơn ? Em có nhận xét lần yêu giản hiệu cầu Robot nhặt rác ta phải viết lại chương trình? Và lệnh riêng rẽ thực không theo trật tự nào? GV: Nhấn mạnh phải viết chương trình máy tính Củng cố: - u cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK_8 - Lấy ví dụ thực tế có sử dụng viết chương trình cho công việc định sẵn Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi SGK_8 - Chuẩn bị sau: tranh ảnh, tài liệu cần thiết …………………… …………………… Ngày soạn: 12/8/2017 Ngày giảng: 14/8/2017 8A1; 15/8/2017 8A2; 17/8/2017 8A3 TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết chương trình máy tính đơn giản - Chỉ ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ qui tắc để viết câu lệnh Kỹ - Nắm ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ qui tắc để viết câu lệnh - Ý nghĩa vài câu lệnh sử dụng chương trình - Phân biệt từ khóa tên chương trình - Nhận biết tên người dùng đặt, tên phải tn thủ theo ngơn ngữ lập trình, tên khơn trùng với từ khóa Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, tài liệu Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra ? Tại người ta cần phải viết chương trình ngơn ngữ lập trình điều khiển máy tính ngơn ngữ máy? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ chương Ví dụ chương trình trình - Ví dụ chương trình - GV: Chiếu lên chương trình lên Program CT1; máy chiếu giải thích cho học sinh ý Uses crt; nghĩa câu lệnh Begin HS: Quan sát nhận thành Writeln(‘Chao ban!’); phần chương trình gồm câu End lệnh, câu lệnh dòng Chương trình gồm câu lệnh, GV: Trong thực tế có chương lệnh gồm cụm từ khác tạo trình gồm nhiều lệnh, giáo viên chiếu thành từ chữ mang ý nghĩa vài chương trình lên cho học sinh khác quan sát Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm Ngơn ngữ lập trình gồm gì? gì? - Câu lệnh viết kí tự ? Trong chương trình chương định Tập hợp kí tự tạo thành trình đươc viết ngôn ngữ lập bảng chữ ngơn ngữ lập trình trình Vậy ngơn ngữ lập trình gồm - Bảng chữ cảu ngơn ngữ lập trình gì? bao gồm kí hiệu tốn học, dấu ? Ngồi chữ có - Mỗi câu lệnh chương trình gồm ngơn ngữ lập trình? từ kí hiệu viết theo ? Các câu lệnh chương trình qui tắc định Và câu lệnh có viết nào? ý nghĩa định GV: Các qui tắc qui định cách viết từ, câu lệnh thứ tự chúng chương trình GV: Giải thích cho học sinh ý nghĩa câu lệnh chương trình * Ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ cụ thể kết chương trình qui tắc để viết câu lệnh để GV: Chốt lại: viết câu lệnh có ý nghĩa xác định Củng cố Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi SGK_13 - Chuẩn bị sau: tranh ảnh, tài liệu cần thiết …………………… …………………… Ngày soạn: 17/92017 Ngày giảng: 19/9/2017 – 8A3; 20/9 – 8A4 Tiết 3: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết chương trình máy tính đơn giản - Chỉ ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ qui tắc để viết câu lệnh Kỹ - Nắm ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ qui tắc để viết câu lệnh - Ý nghĩa vài câu lệnh sử dụng chương trình - Phân biệt từ khóa tên chương trình - Nhận biết tên người dùng đặt, tên phải tuân thủ theo ngôn ngữ lập trình, tên khơn trùng với từ khóa Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK, tài liệu, giỏo ỏn, mỏy tớnh Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra ? Tại người ta cần phải viết chương trình ngơn ngữ lập trình điều khiển máy tính ngơn ngữ máy? - Trả lời: Khác xa với ngơn ngữ tự nhiên, khó nhớ, khó sử dụng đời ngôn ngữ lập trình để phục vụ cho mục đích Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khóa tên GV: Chiếu lên hình chương trình giới thiệu cho học sinh từ khóa chương trình viết ngơn ngữ lập trình Pascal ý nghĩa số từ khóa GV: Để sử dụng chương trình lần sử dụng chương trình tốn cụ thể cần đặt tên cho chương trình sau lệnh khai báo chương trình sử dụng tên thay cho đại lượng tóan cụ thể GV: Chiếu bảng tên sai lên yêu cầu học sinh câu (sai) HS: Làm tập GV: Chú ý: Khi đặt tên phải có nghĩa tiện sử dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình ? Nêu q trình xử lý thơng tin máy tính? - GV: Thơng tin đưa vào máy tính phải biến đổi thành dãy bit GV: Giới thiệu dãy bit sở tạo ngôn ngữ máy tính, gọi ngơn ngữ máy ? Khi ta trao đổi với người Bỉ mà tiếng Bỉ ta phải làm gì? GV: Để hướng dẫn máy tính cơng việc ta phải dùng ngơn ngữ máy GV: Giới thiệu ngơn ngữ máy tính: Asembler, GV: Nêu lý khó khăn viết chương trình máy tính ngơn ngữ máy tính: khác xa với ngơn ngữ tự nhiên, khó nhớ, khó sử dụng đời ngơn ngữ lập trình để phục vụ cho mục đích Từ khóa tên * Từ khóa (từ dành riêng): Program; Uses, Var, Begin, End * Tên: - Tên người dùng tự đặt mang ý nghĩa đại lượng - Đặt tên phải theo qui tắc: + Tên khơng trùng với từ khóa; + Tên không trùng nhau; + Tên bắt đầu chữ cái, không chứa dấu cách số kí hiệu đặc biệt: *, !, % ; + Tên khơng bắt đầu chữ số Chương trình ngơn ngữ lập trình - Thơng tin đưa vào máy tính phải biến đổi thành dãy bit - Các dãy bit sở tạo ngơn ngữ máy tính, gọi ngơn ngữ máy - Ngơn ngữ dành cho máy tính gọi ngơn ngữ máy - Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ để viết chương trình máy tính GV: Khái niệm ngơn ngữ lập trình Và cách tạo ngơn ngữ lập trình phải viết theo ngơn ngữ lập trình HS: Hiểu rõ ngơn ngữ lập trình cơng cụ giúp để tạo chương trình máy tính GV: Máy tính khơng hiểu chương trình viết ngơn ngữ lập trình - Để máy tính hiểu chương trình viết ngơn ngữ lập trình chuơng trình cần chuyển đổi sang ngơn ngữ máy chương trình dịch tương ứng * Việc tạo chương trình máy tính ? Thực chất viết chương trình gồm thực chất gồm bước: bước? - Viết chương trình ngơn ngữ lập trình - Dịch chương trình thành ngơn ngữ GV: Kết luận cách tạo chương máy để máy tính hiểu trình GV: Cho học sinh quan sát ví dụ ngơn ngữ lập trình cụ thể kết chương trình chạy máy tính GV: Cách viết chương trình máy tính chương trình soạn thảo giống chương trình soạn thảo GV: Giới thiệu mơi trường lập trình Pascal gồm mơi trường Turbo Pascal Free Pascal GV: Giới thiệu số ngơn ngữ lập trình nay: C, java, Pascal với điểm lưu ý phần mềm ? Hiện có ngơn ngữ lập trình nào? - HS: Trả lời GV: Giới thiệu cách tạo chương trình hòan chỉnh từ việc viết, chạy chương trình ngơn ngữ Turbo Pascal, Để lập trình ngơn ngữ Pascal máy tính cần cài mơi trường lập trình HS: Quan sát thao tác qui trình tạo chương trình hòan chỉnh ngôn ngữ cụ thể GV: Giới thiệu bước cụ thể cho học sinh nắm rõ GV: Hướng dẫn học sinh dịch chương - Chương trình soạn thảo chương trình dịch với cơng cụ tìm kiếm, sửa lỗi thực chương trình thường kết hợp vào phần mềm, gọi mơi trường lập trình Ví dụ ngơn ngữ lập trình * Qui trình tạo ta chương trình ngơn ngữ lập trình cụ thể: - Viết chương trình ngơn ngữ lập trình trình Nếu lỗi nhận biết sửa lỗi HS: Quan sát kết theo hướng dẫn h ọc sinh GV: GV: Hướng dẫn học sinh chạy chương trình HS: Quan sát kết - Dịch chương trình: Alt_F9 - Chạy chương trình: Ctrl_F9 Củng cố: - ? Phân biệt tên từ khóa? - Ngơn ngữ lập trình bao gồm gì? - GV: Nhấn mạnh câu lệnh viết theo qui tắc định ngôn ngữ lập trình thú tự ý nghĩa chúng chương trình Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi SGK_13 …………………… …………………… Ngày giảng: 22/92017 – 8A4; 23/9 – 8A3 Tiết 4: BÀI THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI PASCAL I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực số thao tác bản: Khởi động, chương trình Turbo Pascal - Nhận diện hình soạn thảo, mở bảng chọn chọn lệnh với môi trường lập trình Turbo Pascal Kỹ - Soạn thảo chương trình đơn giản - Lưu, dịch, chạy chương trình đơn giản xem kết Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, hình thành khả làm việc khoa học II CHUẨN BỊ - Giỏo viờn : Máy tính, máy chiếu, chương trình Turbo Pascal - Học sinh : Máy tính cá nhân III TIẾN TRèNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức: Kiểm tra : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG GV: Yêu cầu học sinh đọc phần yêu Làm quen với Turbo Pascal cầu a Bài tập SGK_15 a Khởi động chương trình HS: Thực yêu cầu máy - Nháy đúp chuột vào biểu tượng GV: Quan sát, nhận xét Trên hình - Nháy đúp chuột thư mục chứa tệp GV: Khởi động Turbo Pascal lên Turbo Pascal ổ đĩa máy chiếu giới thiệu thành phần b Nhận biết thành phần Turbo Turbo Pascal Pascal HS: Quan sát nhận mở bảng chọn chọn lệnh - Thanh bảng chọn: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát lệnh bảng chọn sử dụng phím mũi tên phím Alt kết hợp với kí tự bảng chọn để mở bảng chọn HS: Thực máy tính cá nhân - Con trỏ; - Dòng trợ giúp c Thóat chương trình Turbo Pascal: - Alt_X; - File ->Exit GV: Yêu cầu học sinh khởi động lại Soạn thảo, lưu, dịch chạy chương trình Turbo Pascal yêu cầu chương trình đơn giản học sinh soạn thảo nội dung tập a Soạn thảo SGK_16 theo nhóm phân cơng HS: Thực theo u cầu hướng dẫn giáo viên GV: Hướng dẫn học sinh soạn thảo giống soạn thảo Word, ý gõ khơng thiếu sót hướng dẫn học sinh ý nghĩa số câu lệnh có chương trình GV: Hướng dẫn học sinh lưu chương b Lưu chương trình trình ý đến cách đặt tên cho - File\Save - Nhấn phím F2 chương trình HS: Lưu chương trình với cách khác GV: Hướng dẫn học sinh dịch chương trình chương trình cụ thể cách phát lỗi dịch c Dịch chương trình Alt_F9 chương trình Giới thiệu nội dung dịch chương trình GV: Hướng dẫn học sinh chạy chương trình HS: Thực theo yêu cầu xem d Chạy chương trình - Ctrl_F9; kết GV: Muốn trở lại hình soạn thảo - Run ->Run ta nhấn phím Enter GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình Turbo Pascal mở chương trình có tên CT1 lưu tiết trước thực theo nhóm qui định HS: Mở chương trình xóa lệnh begin thực dịch chương trình ? Kết nhận nào? GV: Hướng dẫn học sinh nhận lỗi ý nghĩa xóa begin sửa ln chương trình HS: Sửa dịch chương trình trước sau xóa begin đồng thời so sánh kết GV: Yêu cầu học sinh mở chương trình xóa dấu chấm sau End thực dịch chương trình ? Kết nhận nào? HS: Sửa dịch chương trình trước sau xóa begin đồng thời so sánh kết GV: Hướng dẫn học sinh xóa dấu (;) trước End Và dịch chương trình Chỉnh sửa nhận biết số lỗi chạy chương trình a Xóa lệnh Begin b Xóa dấu chấm sau End - Dấu (;) dùng để phân cách câu lệnh - End với dấu(.) kèm: kết thúc chương HS: Quan sát kết GV: Yêu cầu học sinh thực xóa số kí hiệu chương trình sau thực dịch nhận xét kết GV: Yêu cầu học sinh chương trình cách khác ALT_X GV: Đưa chương trình ngắn có sử dụng câu lệnh khác thực chương trình HS: Nhận ý nghĩa câu lệnh sau quan sát kết chạy chương trình trình - Lệnh End Mọi thông tin đứng sau lệnh không dịch - Trước lệnh End Không cần dấu (;) - Lệnh Writeln: In thơng tin hình đưa trỏ đầu dòng Thơng tin văn bản, số, Nếu văn đặt cặp nhay đơn Lệnh Write: In thơng tin hình đưa trỏ cuối dòng Nếu văn đặt cặp nhay đơn GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng hàm có sẵn Clrscr cách thực chạy chương trình có khơng có khai báo Uses ? Khi sử dụng hàm Clrscr ý điều gi? GV: Chốt lại kiến thức - Câu lệnh Clrscr dùng xóa hình Chỉ sử dụng khai báo thư viện Crt Thư viện Crt chưa lệnh để thao tác với bàn phím hình Củng cố - Khi sửa lỗi nội dung chương trình cần ý đến cấu trúc chương trình qui tắc, ý nghĩa câu lệnh - Cần phát nhanh lỗi chương trình dịch vị trí lỗi chương trình để tiện cho việc sửa lỗi xác tiết kiệm thời gian - Chú ý sử dụng hàm thư viện Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị sau: tranh ảnh, tài liệu cần thiết …………………… …………………… Ngày soạn:28/8/2016 Ngày giảng: 30/8/2016 8A1, 8A2, 8A3; 31/8/2016 8A4 TIẾT 5: BÀI 3: Chương trình máy tính liệu chiều cao để tạo hình lăng trụ đứng tam giác - Sử dụng cơng cụ Triangular based để tạo hình chóp - Sử dụng công cụ volume để tạo nhãn tính thể tích - GV: Y/c HS mở hình để quan sát kiểm chứng công thức - HS: Thực - GV: Theo dõi chấm điểm số nhóm làm tốt Củng cố - GV nghiệm thu thực hành học sinh - Cho điểm HS - Nhắc lỗi mà HS hay mắc phải trình thực hành Hướng dẫn nhà - Về nhà học lại kiến thức học - Thực hành có điều kiện …………………… …………………… Ngày dạy : 09/4/2018- 8A3; 11/4 – 8A4 TIẾT 62: QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I MỤC TIÊU Kiến thức - Các thao tác với phần mềm - Ứng dụng phần mềm vào vẽ minh họa hình học chương trình mơn Tốn lớp Kỹ - Thực hành thành thạo chức phần mềm - Rèn luyện sâu kỹ đọc hiểu chương trình Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm tập thực hành II CHUẨN BỊ Giáo viên : Máy tính, máy chiếu Học sinh : Máy tính cá nhân III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật NỘI DUNG Vẽ tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình trụ - Sử dụng công cụ Cylindernet * Cách tạo nhãn thể tích gắn vào đối - Tách rời ba đối tượng gắn kết hình tượng phẳng - Nháy kéo thả công cụ volume - Nháy đúp chuột vào hình chữ nhật, tăng - Di chuyển trỏ chuột vào vị trí chấm đen chiểu cao để tạo hình hộp chữ nhật để tạo nhãn thể tích - Nháy đúp chuột vào hình tròn, tăng * Xóa bỏ nhãn thể tích chiều cao để tạo hình trụ Nháy chọn đối tượng, dùng chuột kéo thả -HS: Thực theo y/c tập nhãn bên ngồi khung hình làm ? Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ việc nhật -HS: V=abc - GV: Giới thiệu cơng cụ tính thể tích volume -HS: Thực thao tác tính thể tích hình hộp chữ nhật hình trụ - GV: Y/c HS mở hình hộp chữ nhật để quan sát mphẳng Y/c HS tăng độ dày hình đáy chữ nhật để tạo hình lập phương Vẽ tính thể tích hình lăng trụ trụ ? Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình đứng tam giác hình chóp chóp -HS: V=1/3.S.h - GV: Hướng dẫn HS sử dụng công cụ Triangular prismnet - Tách rời đối tượng - Nháy đúp chuột vào hình tam giác, tăng chiều cao để tạo hình lăng trụ đứng tam giác - Sử dụng công cụ Triangular based để tạo hình chóp - Sử dụng cơng cụ volume để tạo nhãn tính thể tích - GV: Y/c HS mở hình để quan sát kiểm chứng công thức -HS: Thực - GV: Theo dõi chấm điểm số nhóm làm tốt Củng cố - GV nghiệm thu thực hành học sinh - Cho điểm HS - Nhắc lỗi mà HS hay mắc phải trình thực hành Hướng dẫn nhà - Về nhà luyện tập thực hành có điều kiện - Đọc trước bài” Làm việc với dãy số” …………………… …………………… Ngày dạy : 12/4/2018- 8A3; 14/4 – 8A4 TIẾT 63: BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm mảng - Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số Kỹ - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng - Viết đoạn chương trình có sử dụng biến mảng toán đơn giản Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm tập thực hành II CHUẨN BỊ Giáo viên: M¸y tÝnh, máy chiếu Hc sinh: Máy tính cá nhân III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Dãy số biến mảng: - GV: Giúp HS biết định nghĩa dãy số - Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu biến mảng hạn phần tử có thứ tự, phần tử - GV: Lớp em có tổ? có kiểu liệu gọi kiểu - HS: Trả lời tổ phần tử ? Em cho biết tên tổ Ví dụ: Họ - HS: tổ 1, tổ 2, tổ tổ Châu Lin D Điểm toántên ? Trong tổ có thành viên Lan h un - HS: Trả lời g Mỗi thành viên ngồi chỗ cố định 9 … 10 Chỉ số ? Chia lớp thành tổ cố định chỗ ngồi cho thành viên … 50 tổ có lợi ích gì? Vd1: sgk - HS: Dễ chấm điểm MTT, Trong tinhọc để việc xếp thuận tiện đơn giản, ngơn ngữ lập trình có liệu kiểu mảng - GV: yc h đọc sgk Vd1: sgk ? Muốn nhập điểm môn tin cho lớp 8ª1 ta cần khai báo biến? - HS: 41 biến - GV: ? Vậy muốn nhập điểm tin cho tồn trường ta phải khai báo biến có khó khăn khơng? - HS: ta phải khai báo nhiều biến, gây khó khăn chương trình dài ta khơng nhớ hết tên biến - GV: để tránh khó khăn NNLT Pascal định nghĩa biến gọi biến mảng - GV: Yc HS xem sgk - HS: Thực - GV: giới thiệu cú pháp khai báo biến mảng var : array[ ] of ; Ví dụ: Var hovaten: array[1 100] of string; var diemtoan: array[1 100] of real; - Khi khai báo biến có kiểu liệu kiểu mảng, biến gọi biến mảng - Giá trị biến mảng mảng, tức dãy số (số nguyên số thực) có thứ tự số giá trị biến thành phần tương ứng - HS: Lắng nghe, ghi - GV: Giải thích cho học sinh hiểu - HS: Lắng nghe Khai báo biến mảng: Var : array[ ] of ; Trong đó: - Chỉ số đầu, số cuối số nguyên biểu thức nguyên - Chỉ số đầu=8 then gioi:=gioi + 1; If a[i]=5) and (a[i]b then a:=a-b Else b:=b-a; write(’UCLN la:’); Readln End Củng cố - Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung ôn tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại số kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà - Học theo sách giáo khoa ghi, Ơn lại kiến thức học - Soạn học thuộc nội dung ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKII ... tranh ảnh, tài liệu cần thiết …………………… …………………… Ngày soạn: 12 /8/ 2017 Ngày giảng: 14 /8/ 2017 8A1; 15 /8/ 2017 8A2; 17 /8/ 2017 8A3 TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC... hàm thư viện Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị sau: tranh ảnh, tài liệu cần thiết …………………… …………………… Ngày soạn: 28/ 8/2016 Ngày giảng: 30 /8/ 2016 8A1, 8A2, 8A3; 31 /8/ 2016 8A4 TIẾT 5: BÀI 3: Chương trình... DL Hướng dẫn nhà - Làm tập SGK_26 - Chuẩn bị sau: tranh ảnh, tài liệu cần thiết Ngày soạn: 28/ 8/2016 Ngày giảng: 31 /8/ 2016 8A3, Chiều 31 /8/ 2016 8A1, 8A4, 8A2 TIẾT 6: BÀI 3: Chương trình máy tính