Giáo án vật lý 8 chuẩn cả năm 2018

65 557 0
Giáo án vật lý 8 chuẩn cả năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày giảng: 8BC: 28/8; 8A: 07/9 Tiết 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức HS trung bình -Yếu: - Nêu ý nghĩa vận tốc đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động - Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s km/h cách đổi đơn vị vận tốc HS khá-Giỏi: - Vận dụng cơng thức để tính qng đường, thời gian chuyển động Kĩ năng: HS trung bình - Yếu: - Biết dùng số liệu bảng , biểu để rút nhận xét HS Khá - Giỏi: - Rèn luyện kỹ giải tập Thái độ: - Học sinh ý thức tinh thần hợp tác học tập , tính cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: 1.1 Đồ dùng thiết bị dạy học: - Bảng phụ, bảng 2.1, 2.2 SGK - Tranh vẽ tốc kế xe máy 1.2 Ứng dụng cntt: Không Đối với học sinh: - Đọc trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ + Tổ chức tình học tập.5p Học sinh lên bảng Chuyển động học gì? Các dạng chuyển động thường gặp chuyển động nào? Lấy ví dụ minh hoạ cho chuyển động Chữa tập 1.1; 1.3(SBT) - Học sinh suy nghĩ đưa dự đoán Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên ta cần so sánh vị trí vật với vật chọn làm mốc Vậy chuyển động ta dựa vầo đâu để biết vật chuyển động nhanh hay chậm? → Bài Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc.15p I Vận tốc gì? - HS đọc bảng 2.1 - Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 điền vào cột 4, cột bảng 2.1 C1: Cùng chạy quãng đường 60m nhau, bạn thời gian chạy nhanh C2: HS ghi kết vào cột 1: 6m ; : 6,32m ; : 5,45m ; : 6,07m ; : 5,71m - Khái niệm: Quãng dường chạy dược giây gọi vận tốc GV: Y/c HS đọc thông tin bảng 2.1 - Hướng dẫn HS so sánh nhanh chậm chuyển động bạn nhóm vào kết chạy 60m (bảng 2.1) điền vào cột 4, cột - Yêu cầu HS trả lời thảo luận C1,C2 * Có cách để biết nhanh, chậm: + Cùng quãng đường chuyển động, bạn chạy thời gian chuyển động nhanh + So sánh độ dài qđ chạy C3: Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, bạn đơn vị thời gian) chậm chuyển động tính Từ rút khái niệm vận tốc độ dài quãng đường - Yêu cầu HS thảo luận để thống đơn vị thời gian câu trả lời C3 Hoạt động 3: Cơng thức tính đơn vị vận tốc.7p II Cơng thức tính vận tốc - Cơng thức tính vận tốc: - GV thơng báo cơng thức tính vận tốc v= s Trong đó: v vận tốc t s quãng đường t thời gian hết q.đ III Đơn vị vận tốc - HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian - HS trả lời C4 - Đơn vị hợp pháp vận tốc là: + Mét giây (m/s) + Kilômet (km/h) - HS quan sát H2.2 nắm được: Tốc kế dụng cụ đo độ lớn vận tốc - Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào? - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4 - GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý cách đổi đơn vị vận tốc) - GV giới thiệu tốc kế qua hình vẽ xem tốc kế thật Khi xe máy, ô tô chuyển động, kim tốc kế cho biết vận tốc chuyển động Hoạt động 4: Vận dụng 15p IV Vận dụng C5: a Mỗi : - Ơtơ km , xe đạp 10,8 km - Mỗi giây Tàu hoả 10m GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm tắt đề Yêu cầu HS nêu ý nghĩa số so sánh Nếu HS khơng đổi đơn vị phân tích cho HS thấy chưa đủ khả b Vận dụng cách đổi đơn vị vận tốc để so sánh đổi giá trị vận tốc cho đơn vị thống từ so sánh trả lời : s1 3600 ơtơ có vận tốc: v1 = t = = 10 360 m/s Người xe đạp có vận tốc : s2 10800 v2 = t = = m/s 3600 Vậy ôtô , tàu hoả chuyển động nhanh , xe đạp chuyển động chậm C6: Tóm tắt: t =1,5h Giải s =81km Vận tốc tàu là: v =? km/h ? m/s 81 s v= = 1,5 =54(km/h) t = 5400m =15(m/s) - Gọi HS lên bảng tóm tắt làm C7 3600s Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc tàu quy loại đơn vị vận tốc C7: Giải t = 40ph = h v=12km/h xe s=? km - Yêu cầu HS đọc tóm tắt C6:Đại lượng biết,chưa biết? Đơn vị thống chưa ? áp dụng công thức nào? Gọi HS lên bảng thực Yêu cầu HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn s Từ: v = t ⇒ s = v.t Quãng đường người & C8 Yêu cầu HS lớp tự giải - Cho HS so sánh kết với HS bảng để nhận xét Chú ý với HS: + đổi đơn vị + suy diễn công thức - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị số đo vận tốc có thay đổi không? đạp là: s = v.t = 12 = (km) C8: 30 phút = 0,5 Quãng đường từ nhà đến nới làm việc là: s = v.t = 0,5 = (km) Hoạt động 5: Củng cố học- Hướng dẫn nhà 3p - Vận tốc gì? Vận tốc tính nào? Nêu đơn vị hợ pháp vận tốc? - Y/c học sinh đọc ghi nhớ - Học làm BT 2.1  2.5 SBT - Đọc trước 3: IV Bài học kinh nghiệm: ……………………  …………………… Ngày soạn: 19/09/2013 Ngày giảng: 21/09/2013 - 8A Tiết - Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm vận tốc - Nêu vận tốc trung bình cách xác định vận tốc trung bình - Tính vận tốc trung bình chuyển động khơng Kĩ năng: - Xử kết thí nghiệm - Vận dụng, biến đổi cơng thức Thái độ: Có tinh thần hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên: 1.1 Đồ dùng thiết bị dạy học: - Bảng phụ bảng 3.1 1.2 Ứng dụng cntt: Không Đối với học sinh: Học chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra + Tổ chức tình 5p Học sinh lên bảng (?) Độ lớn vận tốc cho biết gì? (?) Viết cơng thức tính vận tốc? Giải thích ký hiệu đơn vị đại lượng công thức Chữa tập 2.2 2.3 SBT Hs ý Vận tốc cho biết mức độ nhanh chuyển động Thực tế em xe đạp, có phải ln ln nhanh chậm khơng? Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động chuyển động không 12p I Định nghĩa - HS đọc thông tin (2ph) trả lời câu GV Y/c HS đọc thông tin SGK hỏi GV yêu cầu trả lời câu hỏi: + Chuyển động chuyển động mà (?) Chuyển động gì? Lấy ví dụ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian chuyển động thực tế VD: chuyển động đầu kim đồng hồ, (?) Chuyển động không gì? Tìm trái đất xung quanh mặt trời, ví dụ thực tế + Chuyển động khơng chuyển GV: Tìm ví dụ thực tế chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian VD: Chuyển động ô tô, xe máy, - HS đọc C1 để nắm cách làm TN - Học sinh quan sát, mơ tả thí nghiệm hình 3.1 động chuyển động khơng đều, chuyển động dễ tìm hơn? GV yêu cầu HS đọc C1 Cho học sinh quan sát hình 3.1 mơ tả thí nghiệm Thơng báo kết thí HS Thảo luận theo nhóm thống nghiệm bảng 3.1 câu trả lời C1 & C2 - Từ kết thí nghiệm yêu cầu HS trả C1: + Chuyển động quãng đường : lời thảo luận C1 & C2 (Có giải DE , EF chuyển động … thích) + Chuyển động qng đường : AB, BC, CD chuyển động khơng vì… C2: a- Là chuyển động b, c, d- Là chuyển động khơng Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng 10p II Vận tốc trung bình chuyển GV: yêu cầu HS đọc thông tin động không SGK: HS: Đọc thông tin SGK +Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động bánh xe có HS: Nghiên cứu C3 trả lời : khơng ? + có phải vị trí AB vận tốc 0, 05 vật có giá trị vAB khơng ? vAB = = = 0,017 (m/s) GV: Y/c HS làm câu C3 0,15 = 0,05 (m/s) 0, 25 = = = 0,08 (m/s) vBC = = vCD v= s : quãng đường t: thời gian hết quãng đường vtb vận tốc trung bình đoạn đường HS: Rút nhận xét: Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên (?) vtb tính cơng thức ? GV: Hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa vtb quãng đường s chia cho thời gian hết quãng đường * ý : vtb khác với trung bình cộng vận tốc Qua kết em rút nhận xét gì? Hoạt động 4: Vận dụng.15p III Vận dụng HS : hoạt động nhân trả lời C4: C4: ôtô chuyển động khơng Khi đường vắng : v lớn Khi đường đơng : v giảm - u cầu HS phân tích tượng chuyển động tơ (C4) rút ý nghĩa v = 50km/h Khi dừng : v giảm v = 50 km/h ⇒ vtb quãng đường từ Hà Nội  Hải Phòng C5: tóm tắt s1 = 120m vtb1= ? t1 = 30s vtb2 = ? s2 = 60m vtb = ? t2 = 24s Giải Vận tốc người xe đạp xuống dốc là: v = = = 4(m/s) Vận tốc người xe đạp đoạn đường : vtb2 = = = 2,5(m/s) Vận tốc hai quãng đường v = = = 3,3(m/s) C6: Tóm tắt t =5h vtb = 30 km/h -s =? Giải Quãng đường đoàn tàu : s = vtb t = 30 = 150 (km) - Yêu cầu HS đọc tóm tắt C5: xác định rõ đại lượng biết, đại lượng cần tìm, cơng thức áp dụng Vận tốc trung bình xe qng đường tính cơng thức nào? - GV chốt lại khác vận tốc trung bình trung bình vận tốc ( ) - Yêu cầu HS đọc tóm tắt C6, gọi HS lên bảng chữa HS lớp tự làm, so sánh nhận xét làm bạn bảng Hoạt động 5: Củng cố học - Hướng dẫn nhà.3p Làm theo yêu cầu giáo viên ? Thế chuyển động đều? Chuyển động không đều? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Vận tố trung bình chuyển động tính theo cơng thức nao? - Yêu cầu học sinh nhà học cũ - BTVN 3.2  3.7 - Đọc trước Đọc lại 6: Lực Hai lực cân (SGK Vật 6) IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: ……………………  …………………… Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày giảng: 11/9 – 8A1; 16/9 – 8A4 Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật - Nêu lực đại lượng véctơ Kĩ - Hs trung bình, yếu: Rèn kĩ biểu diễn lực - Hs khá, giỏi: Biểu diễn thành thạo véc tơ lực, diễn tả lời yếu tố lực Thái độ - Yêu thích mơn học, có ý thức hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên - 1giá thí nghiệm, xe lăn, miếng sắt, nam châm thẳng Học sinh: - Đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ + Tổ chức tình học tập Học sinh suy nghĩ trả lời Thế chuyển động đều, chuyển động không Làm tập 3.4 Để kéo bàn từ cửa lớp vào đến lớp giả sử lực 200N, làm để biểu diễn lực kéo Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ lực thay đổi vận tốc I Ôn lại khái niệm Lực - HS làm TN hình 4.1 (hoạt động GV: Cho HS làm TN hình 4.1 trả lời nhóm) để biết nguyên nhân làm C1 Quan sát trạng thái xe lăn xe biến đổi chuyển động mô tả bng tay hình 4.2 - Mơ tả hình 4.2 C1: H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên H4.2 Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng GV: Khi có lực tác dụng gây - HS: Tác dụng lực làm cho vật bị kết nào? biến đổi chuyển động bị biến ĐVĐ: Tác dụng lực, phụ dạng thuộc vào độ lớn phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 3: Thông báo Đ2 lực cách biểu diễn lực vectơ II Biểu diễn lực Lực dại lượng vectơ GV: Y/c HS nhắc lại yếu tố lực HS nêu yếu tố lực: Độ (đã học từ lớp 6) lớn, phương chiều GV thông báo: Lực đại lượng có độ HS nghe ghi vở: Lực đại lớn, phương chiều nên lực đại lượng có độ lớn, phương chiều gọi lượng véc tơ đại lượng véc tơ Nhấn mạnh: Hiệu tác dụng lực phụ thuộc vào yếu tố Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực GV thơng báo cách biểu diễn véc tơ Cách biểu diễn lực: Biểu diễn véc tơ lực lực mũi tên có: Là: + Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật Nhấn mạnh: Phải thể đủ yếu tố (điểm đặt lực) + Phương chiều phương chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ lực GV: Một lực 20N tác dụng lên xe lăn A, theo tỉ lệ xích cho trước chiều từ phải sang trái Hãy biểu diễn + Kí hiệu véc tơ lực: F lực HS biểu diễn lực theo yêu cầu GV Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố IIII Vận dụng GV: Yêu cầu Hs trả lời C2: HS: Hoạt động nhân GV: Yêu cầu HS làm C3? C2: VD1: m = kg ⇒ p =50 N (Chọn tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N) VD2: tỉ xích C3: a, F1 = 20 N : phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên b, F2 = 30 N phương nằm ngang, chiều (?) Lực đại lượng véctơ có hướng hướng từ trái sang phải hay vơ hướng sao? c, F3 = 30 N có phương chếch với (?) Lực biểu diễn nào? phương nằm ngang góc 30 , chiều - Đọc ghi nhớ hướng lên IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm BT SBT - Đọc trước ……………………  …………………… Ngày soạn: 11/9/2017 Ngày giảng: 13/9/2017 - 8A3; 15/9 – 8A2; 19/9 – 8A1; 23/9 – 8A4 Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số ví dụ lực cân - Nhận biết đặc điểm lực cân biểu diễn lực - Khẳng định vật chịu tác dụng lực cân vận tốc số - Nêu số ví dụ quán tính, giải thích tượng quán tính Kĩ - HS tb, yếu: Quan sát, nhận biết - HS khá, giỏi: Phân tích, tổng hợp, so sánh, rút kết luận Thái độ - Nghiêm túc hợp tác tiến hành thí nghiệm III CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng phụ lục hình 5.2 SGK - Xe lăn, viên phấn Học sinh - Đọc trước nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu hai lực cân I- Hai lực cân 1- Hai lực cân gì? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 HS: Căn vào câu hỏi cảu GV SGK cầu treo dây, để trả lời C1 nhằm chốt lại đặc bóng đặt bàn, vật điểm hai lực cân đứng yên chịu tác dụng hai lực C1: cân a Tác dụng lên sách có lực: C1: Quyển sách, cầu, bóng có trọng lực P lực đẩy Q mặt bàn trọng lượng là: Pquyển sách = 3N; b Tác dụng lên cầu có lực: Pquả cầu = 0,5N; Pquả bóng = 5N Trọng lực P lực căng T c Tác dụng lên bóng có lực: GV: Hướng dẫn HS tìm hai lực trọng lực P lực đẩy Q mặt đất tác dụng lên vật cặp lực cân * Nhận xét: Mỗi cặp lực lực (?) Hãy nhận xét điểm đặt, cường cân chúng có điểm đặt, độ, phương, chiều lực cân bằng? phương, độ lớn GV: Chốt lại phần nhận xét ngược chiều Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động a Dự đoán HS: Đọc phần a, dự đoán - Khi vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân bằng, lực khơng làm thay đổi vận GV: Ta biết lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vật (?) Khi lực tác dụng lên vật cân vận tốc vật khi: + Vật đứng yên? + Vật chuyển động? tốc vật nghĩa vật chuyển động thẳng HS: Quan sát hình vẽ 5.3 – Tìm hiểu TN * Kết luận: Một vật chuyển động, chịu tác dụng lực cân tiếp tục chuyển động thắng Dự vào kết bảng 5.1 GV: Treo bảng 5.1 – HS lên điền kết (?) Từ kết em rút kết luận có lực cân tác dụng lên vật chuyển động? GV: Chốt lại phần kết luận Khẳng định dự đoán Hoạt động 2: Tìm hiểu qn tính II- Qn tính Nhận xét GV: Tại ôtô, xe máy bắt đầu HS: Đọc phần nhận xét -> tìm hiểu chuyển động khơng đạt vận tốc lớn qn tính mà phải tăng dần? Hoặc - Khi có lực tác dụng, vật chuyển động muốn dừng lại phải giảm thay đổi vận tốc đột ngột vận tốc chậm dần dừng hẳn? vật có qn tính Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố Vận dụng GV: Lần lượt làm TN C6; C7 HS: Đọc C6; C7 Dự đoán xem búp bê Y/c HS: Quan sát – trả lời ngã phía nào? Tại sao? GV: Các em dùng khái niệm quán C6: Búp bê ngã phía sau Khi tính để giải thích tượng đẩy xe, chân búp bê chuyển động C8 với xe, quán tính nên thân đầu búp bê chưa kịp chuyển động Vì búp bê ngã phía sau C7: Búp bê ngã phía trước Vì xe dừng đột ngột, chân búp bê bị dừng lại với xe quán tính thân búp bê chuyển động nên búp bê ngã phía trước Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk C8: HS hoạt động nhóm bàn trả lời Gv hệ thống lại nội dung học nhấn HS làm theo yêu cầu giáo viên mạnh điểm phần ghi nhớ IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: HDVN: Làm tập 5.1 - 5,3 - Đọc em chưa biết - Đọc trước “Lực ma sát” Ngày soạn: 16/09/2017 Ngày giảng: 20/9 - 8A3; 22/9 - 8A2 Tiết 6: LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU Thái độ - Cẩn thận , nghiêm túc lòng u thích mơn học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Các kim loại đồng, nhôm, thủy tinh có chiều dài nhau, giá thí nghiệm, đèn cồn, sáp (nến) ống nghiệm chứa nước 2.Đối với học sinh: Đọc trước nhà II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình Học sinh lên bảng ? Nhiệt vật gì? Có cách để làm biến đổi nhiệt vật? - ? Nhiệt lượng ? Đơn vị đo gì? Học sinh ý ĐVĐ sách giáo khoa Hoạt động 2: Tìm hiểu dẫn nhiệt I - Sự dẫn nhiệt Thí nghiệm GV: Tổ chức cho nhóm học sinh HS : làm thí nghiệm theo hướng dẫn làm thí nghiệm hình 22.1 trả giáo viên lời câu hỏi: HS : quan sát tượng sảy thí nghiệm Trả lời câu hỏi + Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt H: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều truyền đến sáp làm cho sáp nóng ? lên, chảy + Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự: a, b, c, d H: Các đinh rơi xuống trước sau theo + Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu thứ tự ? B kim loại Sự truyền nhiệt thí nghiệm H: Kết thí nghiệm chứng tỏ điều gọi dẫn nhiệt ? Hoạt động : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất II - Tính dẫn nhiệt chất GV: Tổ chức cho nhóm học sinh HS: hoạt động nhóm làm thí nghiệm làm thí nghiệm hình 22.2, trả lời câu hỏi 22.3,22.4 trả lời câu hỏi: Trong chất: Đồng, nhôm, thủy H: Trong chất: Đồng, nhơm, thủy tinh đồng dẫn nhiệt tốt đến tinh cất dẫn nhiệt tốt nhất, nhơm, đến thủy tinh chất dẫn nhiệt nhất? H: Qua thí nghiệm em có nhận xét Chất lỏng dẫn nhiệt tính dẫn nhiệt chất lỏng? Chất khí dẫn nhiệt H: Qua thí nghiệm em có nhận xét tính dẫn nhiệt chất khí ? Hoạt động : Vận dụng - Củng cố III - Vận dụng: HS : đứng chỗ đưa ví dụ tượng dẫn nhiệt trả lời câu hỏi phần vận dụng C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt sứ dẫn nhiệt C10: Vì nhiều lớp áo mỏng có nhiều lớp khí lớp áo, khơng khí dẫn nhiệt giữ cho nhiệt thể không bị truyền ngồi C11: Chim đứng xù lơng để tạo lớp khơng khí lớp lơng để giữ ấm cho thể C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt mùa đông ngày trời lạnh nhiệt độ kim loại thấp nhiệt độ thể nên nhiệt truyền từ thể sang kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh Về mùa hè nhiệt độ thể thấp nhiệt độ kim loai sờ vào nhiệt truyền từ kim loại sang thể nhanh nên ta cảm thấy nóng HS : trả lời câu hỏi phần củng cố H: Tìm ví dụ tượng dẫn nhiệt GV : đưa câu hỏi phần vận dụng Yêu cầu HS: Đọc trả lời câu hỏi phần vận dụng GV : Nghe HS trả lời sau nhận xét củng cố lại Gv hệ thống lại nội dung học IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ làm tập SBT - Đọc mục "Có thể em chưa biết " - Đọc trước 23 " Đối lưu - Bức xạ nhiệt " ……………………  …………………… Ngày soạn: 25/03/2015 Ngày giảng: 27/03 -8A2; 30/3 - 8A1; 08/4 - 8A3 Tiết 29: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí - Biết đối lưu xảy mơi trường chất lỏng chất khí Khơng xảy mơi trường chất rắn, chân khơng - Tìm ví dụ thực tế đối lưu, xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng Kĩ - HS trung bình, yếu: Có kỹ sử dụng số dụng cụ TN đơn giản: đèn cồn … - HS khá, giỏi: Giải thích số tượng thực tế Thái độ - Có thái độ trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên - Ống nghiệm thuỷ tinh, bình thuỷ tinh bầu tròn, nút có ống thuỷ tinh hình L xun qua, muội đen, gỗ nhỏ - Tranh vẽ hình 26.3 Học sinh: Chuẩn bị trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình - Học sinh len bảng trả lời - Dẫn nhiệt gì? - So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí? - Trả lời tập 22.1; 22.3 GV: - Yêu cầu học sinh quan sát nêu tượng Học sinh ý GV: Trong trước ta biết nước dẫn nhiệt Trong TN nước truyền nhiệt cho sáp cách nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đối lưu I- ĐỐI LƯU Yêu cầu nghiên cứu TN – nêu dụng cụ 1- Thí nghiệm cần có Cách tiến hành TN Học sinh nêu dụng cụ, phương án tiến GV: Biểu diễn thí nghiệm 23.2 hành thí nghiệm Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm HS: Quan sát tượng xảy – thảo luận trả lời C1  C3 Hs sinh lớp quan sát thí nghiệm giáo viên C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ lên từ xuống C2:Lớp nước nóng lên trước, nở trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh lớp nước nóng lên lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu GV: Sự truyền nhiệt nhờ tạo C3: Nhờ nhiệt kế thành dòng gọi đối lưu (?) Sự đối lưu có xảy chất khí hay khơng?  TN3 Học sinh quan sát GV: Cho học sinh quan sát hình 23.3 C4: Khói hương giúp ta quan sát Yêu cầu quan sát mô tả tượng tượng đối lưu không khí rõ giải thích , trả lời C4 - Hiện tượng xảy ra: thấy khói hương chuyển động thành dòng (?) Khói hương có tác dụng gì? - Giải thích: Lớp khơng khí (?) Đối lưu gì? đốt nóng nhẹ chuyển động lên, lớp khơng khí lạnh nặng chuyển động xuống Cứ tạo thành dòng đối lưu * Đối lưu truyền nhiệt GV: Nhấn mạnh: Hiện tượng đối lưu dòng chất lỏng, chất khí xảy chất lỏng chất khí C5: Muốn đun nóng chất lỏng chất khí phải đun từ phía để phần - Yêu cầu học sinh đọc – Trả lời C5; phía nóng lên trước (d giảm) C6 lên, phần chưa đun nóng - Yêu cầu học sinh nhận xét - bổ xung xuống tạo thành dòng đối lưu C6: Trong chân khơng chất rắn khơng xảy đối lưu chân khơng, chất rắn khơng thể tạo dòng đối lưu  II Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng xạ nhiệt II- Bức xạ nhiệt 1- TN HS: Tìm hiểu TN hình 23.4; 23.5 Dự 2- Trả lời câu hỏi đoán tượng xảy với giọt nước C7: Khơng khí bình nóng lên, màu trường hợp nở đẩy giọt nước màu phía đầu GV: Làm TN B Yêu cầu học sinh quan sát trả lời C7; C8: Khơng khí bình lạnh C8 lạnh làm giọt nước màu dịch chuyển đầu A, miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình Chứng tỏ nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng C9: Sự truyền nhiệt khơng phải dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt GV: Hiện tượng gọi xạ kém, khơng phải đối lưu nhiệt Vậy xạ nhiệt gì? nhiệt truyền theo đường thẳng * Bức xạ nhiệt: Truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố III- Vận dụng C10: … nhằm làm tăng khả hấp - Vận dụng trả lời C10; C11; C12 thụ tia nhiệt C11: Mùa hè thường măch áo màu - Liên hệ sử dụng màu sắc thực trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt tế C12: GV: Treo bảng phụ 23.1 HS: Điền kết vào bảng - Gv hệ thống lại nội dung học ? Bài học hôm em cần nhớ nội dung gì? IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * VN: Học thuộc phần ghi nhớ Liên hệ giải thích tượng dẫn nhiệt thực tế - Làm tập 23.1  23.7 (SBT) ……………………  …………………… Ngày giảng: 01/3/2015 Ngày dạy: 08/4 - 8A2; 13/4 - 8A1; 15/4 - 8A3 Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu nội dụng nguyên truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt trường hợp có vật trao đổi nhiệt với Kỹ - HS trùng bình, yếu: Giải tốn trao đổi nhiệt đơn giản hai vật - HS khá, giỏi: Giải toán trao đổi nhiệt hai vật cách linh hoạt Thái độ - Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực q trình học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Gv giải trước tập phần vận dụng Bảng phụ Học sinh: - HS ôn tập kiến thức công thức tính nhiệt lượng, đọc tìm hiểu trước 25 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : KTBC - ĐVĐ - Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi KTBC: 1, Nhiệt lượng ? Viết GV cơng thức tính Q giải thích ý nghĩa đại lượng công thức 2, Nhiệt rung riêng chất gì? Nói NRD nước 4200 J/ kg.độ số cho biết gì? ĐVĐ: Nêu tình học tập - Cho HS đọc mẩu đối thoại phần SGK để dạy phần nguyên ĐVĐ SGK truyền nhiệt Hoạt động 2: Nguyên lí truyền nhiệt - Quan sát đời sống Kỹ thuật tự nhiên Khi có thay đổi nhiệt độ hai vật ? - Khi vật trao đổi nhiệt với nhiệt truyền từ vật sang vật ? - Sự truyền nhiệt xảy - HS theo dõi, trả lời câu hỏi GV thơi ? đặt - Nhiệt lượng vật toả quan hệ với nhiệt lượng vật thu vào? - HS trả lời GV tự thống kê lên bảng? Hãy giải tình đặt phần mở Hoạt động 3: Phương trình cân nhiệt - Dựa vào nguyên truyền nhiệt viết phương trình cân nhiệt ? - GV giới thiệu cơng thức tính Q toả ra: Q = m.c.t Nhưng t = t1 - t2 ( t1: to đầu ; t2: to - Ghi tóm tắt ý trả lời sau ) pt cân nhiệt viết lớp thảo luận thống dạng ? - GV hướng dẫn HS cách ký hiệu đại lượng trước viết phương trình cân nhiệt khác Hoạt động : Ví dụ PT cân nhiệt - HS xây dựng PT cân nhiệt chi - Cho HS đọc VD SGK, hướng dẫn tiết hướng dẫn GV HS phân tích đề tóm tắt đề Tóm tắt: m1 = 0,15 kg ký hiệu o C1 = 880 J/kgK ; t1 = 100 C - Bài nói gì? đại lượng o o o t = 25 C ; t2 = 20 C ; t = 25 C biết? đại lượng cần phải tìm ? Vật m2 = ? vật toả nhiệt, vật thu nhiệt? Giải : Cho HS đứng chỗ nêu phần tóm Q1 = m1 C1 ( t1 - t ) tắt đề - cho HS khác nhận xét = 880 0,15 ( 100 - 25) = 9900 J Q2 = m2 C2 ( t - t2) = m2 4200 ( 25 - 20) = 21.000.m2 Theo PH cân nhiệt Q1 = Q2 => 9900 = 21.000.m2 m2 = 0,47 (kg) ĐS : 0,47 kg Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố học - Hướng dẫn HS làm C1 => C3 theo - HS hoạt động nhân làm câu bước giải BTVL vận dụng C1 -> C3 - GV hệ thống lại nội dung học IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Đọc phần: Có thể em chưa biết - BT nhà: 25.1 => 25.7 ……………………  …………………… Ngày soạn: 11/4/2015 Ngày giảng: 13/4 -8A1; Tiết 31: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu Kiến thức: - Trả lời câu hỏi phần ôn tập - làm tập phần vận dụng - Chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kì II Kỹ năng: - Phân tích , tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: 1.1 Đồ dùng thiết bị dạy học: - Kẻ sẵn bảng 29.1 bảng phụ - Chuẩn bị sẵn bảng trò chơi chữ 1.2 Ứng dụng cntt: Không Đối với học sinh: - HS học trả lời câu hỏi III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết 15p I Ôn tập - Kiểm tra chuẩn bị nhà - HS tham gia trả lời lớp câu HS hỏi phần ôn tập - Hướng dẫn HS thảo luận câu - Chữa bổ sung vào tập trả lời phần ôn tập sai thiếu - Đưa câu trả lời chuẩn để HS sửa - Ghi nhớ nội dung chữa chương trình Hoạt đông : Vận dụng 15p II vận dụng Phần 1: Trắc nghiệm: - Đại diện số HS lên chọn phương - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi án theo hình thức trò chơi hai bảng phụ cách chọn phương án sai , sau đo so sánh với đáp án mẫu tính câu trả lời điểm Phần 2: Trả lời câu hỏi: - Tham gia thoả luận theo nhóm - Ghi vào câu trả lời sau có kết luận thức giáo viên - HS lên bảng chữa tương ứng với tập phần HS khác làm vào - Tham gia nhận xét bạn bảng - GV cho HS thảo luận theo nhóm - Cho lớp thảo luận câu trả lời phần 2, sau đưa câu trả lời để HS ghi vào Phần 3: Bài tập: - GV gọi HS lên bảng chữa yêu cầu HS khác lớp làm vào -GV thu số HS chấm -Gọi số HS nhận xét bạn lớp GV nhắc nhở sai sót HS thường mắc phải Hoạt động 3: Trò chơi chữ 10p Thể lệ trò chơi: - Chia hai đội, đội người - Gắp thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang ô chữ - Trong vòng 30 giây kể từ lúc đọc câu HS chia thành nhóm tham gia trò hỏi điền vào ô trống Nếu thời chơi gian khơng dược tính điểm - Mỗi câu trả lời điểm - Đội có số điểm cao đội thắng Phần nội dung từ hàng dọc, GV gọi HS đọc sau điền đủ từ hàng ngang Hoạt động 4: Củng cố học - Hướng dẫn nhà 5p Học sinh ý - Gv hệ thống lại nội dung học Trả lời - Yêu cầu học sinh trả lời lại số câu hỏi - Y/C ôn tập kỹ tồn chương trình Làm theo u cầu giáo viên học kỳ II chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ IV Bài học kinh nghiệm: Ngày dạy: 8A1 –19/04 8A2,3 – 17/04/2013 Tiết 33 - Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố cồn thức tính nhiệt lượng Kỹ năng: - Phân tích, giải tập nhiệt học Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Bài tập ôn tập Học sinh: - HS ôn tập kiến thức học III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động HS Trợ giúp GV Cho biết Bài tập 25.3 m1 = 300g = 0,3kg GV: Treo bảng phụ tập: Một học m2 = 250g = 0,25kg sinh thả 300g chì 1000C vào 250g t1 = 1000C nước 58,50C làm cho nước nóng tới t2 = 58,50C 600C t = 600C a) Hỏi nhiệt độ chì có cân c2 = 4200J/kg.K nhiệt? a) Hỏi nhiệt độ chì cân b)Tính nhiệt lượng nước thu vào nhiệt? c) Tính nhiệt dung riêng chì b) Tính Q2 = ? d) So sánh nhiệt dung riêng chì c) Tính c1 = ? tính với nhiệt dung riêng chì d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính ghi bảng giải thích có với bảng? chênh lệch? GV: Gọi em đọc tóm tắt đề Giải: GV đồng đơn vị đại lượng a) Khi có cân nhiệt nhiệt độ tốn? chì nước 600C GV cân nhiệt nhiệt độ chì bao nhiêu? GV: Thống GV hs nêu cách tính nhiệt lượng nước b) Nhiệt lượng nước thu vào là: thu vào? Q2 = m2.c2.(t - t2) GV: Gọi em lên thực hiên ý b) = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J) GV: Thống đáp án GV yc hs nêu cách tính nhiệt dung c) Nhiệt lượng chì tỏa là: riêng chì? Q1 = m1.c1(t1 - t) GV: Gọi em lên thực hiên ý c) = 0,3.c1.(100 - 60) 12.c1 (J) GV: Thống đáp án Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 12.c1 = 1575 ⇒ c1 = 131,25 (J/kg.K) d) Sở dĩ có chênh lệch thực tế GV yc hs so sánh nhiệt dung riêng có mát nhiệt mơi trường chì tính với bảng? Giải thích sao? GV: Thống Cho biết Bài tập 25.4 (12’) ⇒ V1 = lít m1 = 2kg GV: Treo bảng phụ tập: Một nhiệt m2 = 500g = 0,5kg lượng kế chứa lít nước 15 0C Hỏi t1 = 150C nước nóng lên tới độ bỏ t2 = 100 C vào nhiệt lượng kế cân c1 = 368J/kg.K đồng thau khối lượng 500g nung c2 = 4186J/kg.K nóng tới 1000C Lấy nhiệt dung riêng Tính t = ? đồng thau 368J/kg.K, nước 4186J/kg.K Giải: GV: Gọi em đọc tóm tắt đề GV đơn vị đại lượng Nhiệt lượng nước thu vào là: toán đồng hay chưa? Q1 = m1.c1.(t - t1) GV biết thể tích nước lít ta suy = 2.4186.(t - 15) khối lượng nước bao = 8372(t - 15) nhiêu? Nhiệt lượng cân tỏa là: GV yc hs nêu cách tính nhiệt độ tăng Q2 = m2.c2.(t1 - t) = 0,5.368.(100 - t) lên nước? = 184(100 - t) Theo phương trình cân nhiệt ta có: GV: Gọi em lên bảng trình bày Q1 = Q2 Hay: 8372 (t - 15)=184(100 - t) GV: Thống cách giải, đáp án ⇒ t ≈ 16,820C Vậy nước nóng lên tới 15,30C IV Dặn dò: - Ơn tập lại kiến thức học kì II - Tiết sau ôn tập học kì II ……………………  …………………… Ngày soạn: 14/4/2014 Ngày dạy: 16/4/2014 -8A Tiết 32 : ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tập chuyển động) I Mục tiêu : Kiến thức: - Học sinh ôn tập lại kiến thức trọng tâm chuyển động học vận tốc Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để làm tập Thái độ: - Nghiêm túc, ham mê học tập nghiên cứu môn II Chuẩn bị: Giáo viên: 1.1 Đồ dùng thiết bị dạy học: Sgk, sbt 1.2 Ứng dụng cntt: Không Đối với học sinh : - Ôn tập kiến thức có liên quan đến chuyển động học III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt đông học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập vận dụng.40p - HS đọc trả lời tập - GV y/c HS đọc hoàn thành GV tập - HS tham gia nhận xét làm - Gọi HS nhận xét làm bạn bạn bảng bảng - HS lắng nghe ghi - GV nhận xét bổ sung thêm vào câu trả lời HS cần cho HS ghi vỏ + Bài tập 1: Khi nói trời có gió nghĩa + Bài tập 1: Khi trời lặng gió, em lấy vật MĐ làm mốc xe đạp phóng nhanh, cảm thấy có gió khơng khí cđ so với vật Khi nói từ phía trước thổi vào mặt Hãy giải trời lặng gió nghĩa lấy vật thích tượng mặt đất làm mốc khơng khí cđ so với vật Theo nghĩa rộng trời có gió vật có cđ tương đối gió vật Đối với người xe đạp ( chọn người làm mốc ) khơng khí có cđ tương đối gió từ trước mặt phía sau người Nên người cảm thấy có gió thổi vào mặt + Bài tập 2: a) Mặt đường: Một vài phận cđ: bánh xe; ghế ngồi; người ngồi xe; … Một vài phận đứng yên: điểm tiếp xúc bánh xe mặt đường b) Thành xe Một vài phận cđ: mặt đường; gặt nước hđ; vôlăng Một vài phận đứng yên: ghế ngồi; cửa xe + Bài tập 2: Một ôtô chuyển động Hãy nêu vài phận chuyển động vài đứng yên đối với: a) Mặt đường b) Thành xe + Bài tập 3: Học sinh hoạt động nhân a) Có nghĩa là: 1h ơtơ 36km; 1h xe đạp 10,8km; 1giây tàu hỏa 10m b) vôtô = 36km/h vxe đạp = 10,8km/h vtàu hỏa= 10m/s = 36km/h Vậy ơtơ tàu hỏa nhanh xe đạp chậm Học sinh hoạt động nhóm + Bài tập 4: Tóm tắt: t = 2h; S = 86km; v = ?km/h = ?m/s Giải: Vận tốc đoàn tàu là: v = S/t = 86/2 = 43km/h = 12m/s Bài 5: Học sinh hoạt động theo nhóm bàn Tóm tắt: S1 = 3km = 3000m v1 = 2m/s S2 = 1,95km = 1950m t2 = 0,5h = vtb = ? + Bài tập 3: a) Vận tốc ôtô 36km/h; người xe đạp 10,8km/h; tàu hỏa 10m/s Điều cho biết gì? b) Trong ba chuyển động trên, chuyển động nhanh nhất, chậm nhất? + Bài tập 4: Một đoàn tàu thời gian 2h quãng đường dài 86km Tính vận tốc tàu km/h, m/s Bài 5: ( 3.3 - sbt) Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn phút Gọi nhóm lên bảng báo cáo Nhóm khác nhận xét bổ sung, thông kêt Giải: Thời gian người hết quãng đường đầu là: Ta có v1= = = = 1500s Vận tốc trung bình người là: v = = = 1,5 km/h đ/s Hoạt động 2: Củng cố học - Hướng dẫn nhà 5p - GV nhận xét lại tiết ôn tập - HS lắng nghe chủ đề - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm - Nhắc nhở số vấn đề mà HS - HS lắng nghe để học hỏi thêm thể chưa tốt - HDVN: Xem lại nội dung ôn tập, tự ôn tập phần lực chuẩn bị cho tiết sau IV Bài học kinh nghiệm: ……………………    ……………………… Ngày soạn:03/05/2015 Ngày giảng: 04/05/2015 - 8A1 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức học học kì II nhằm giúp cho HS nắm trắc kiến thức học giải thích tượng tự nhiên Kĩ - HS trung bình, yếu: Củng cố ôn tập kiến thức, làm tập đơn giản - HS khá, giỏi: Biết phân tích đánh giá để đưa cách tính tốn cho hợp lí Thái độ - Rèn tính cẩn thận giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị ghi câu hỏi; đáp án tập liên quan chương Học sinh: Học làm nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động HS Hoạt động giáo viên Hoạt động : Ôn thuyết A/ Lí thuyết: GV nêu câu hỏi: Cơ năng: a/ Khi vật có khả thực Khi vật có ? cơng học ta nói vật có b/ Trong q trình học, động GV bảo tồn ? chuyển hố lẫn bảo tồn Nhiệt học: a/ chất cấut tạo nào? GV: chất cấu tạo ntn? Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách b/ Các hạt( nguyên tử, phân tử) GV: hạt chuyển động hay đứng chuyển động không ngừng yên ? c/ Tổng động phân tử, GV: nhiệt vật ? phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vât Có hai cách làm thay đổi nhiệt Có cách làm thay đổi nhiệt năng vật: thực công truyển vât ? nhiệt d/ Các cách truyền nhiệt: GV: Có thể truyền nhiệt cách + Dẫn nhiệt: nhiệt truyền ? từ vật sang vật khác từ vật HS: truyền từ phần sang phần sang vật khác khác, từ vật sang vật khác Các chất khác dẫn nhiệt GV: vật dẫn nhiệt ntn ? khác + Đối lưu, xạ: Thế đối lưu, đối lưu xảy - Đối lưu: truyền nhiệt loại chất ? dòng chất lỏng, khí GV: xạ nhiệt? - Bức xạ: truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Hoạt động 2: Bài tập Bài 25.5: GV: yêu cầu giải tập 25(SBT) Cho biết m1 = 600g = 0,6kg - Đọc đầu 0 t1 = 100 c t2 = 30 c - Lên tóm tắt đầu bàI giải tập c1 = 380j/kg m2 = 2,5 kg Giải: Nhiệt lượng đồng toả là: GV: muốn viết độ tăng nhiệt độ Q1= c1m1(t1-t) = 380 0,6 70 = nước ta làm ? Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 = c2.m2 ∆ t2 - Cho hs lên bảng giải Vì nhiệt lượng toả bong nhiệt - HS khác: nhận xét lượngthu vào nên: Q2 = Q1 = 380.0,6.70 = 0,5.4200 ∆ t2 - GV: nhận xét chung cho điểm ⇒ ∆ t2 = 380.0,6.70/2,5.4200 = 1,50c GV: yêu cầu HS đọc đầu Vậy nước nớng lên 1,50c Bài 25.6: - Lên bảng tóm tắt đầu Tóm tắt: m1= 0,2 kg t1= 1000c t2 = 170c t = 150c m3 = 0,1kg Tính c1? Giải: Nhiệt lượng miếng đồng toả là: Q1 = c1.m1(t1-t2) = 0,2.c1.83 = Nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế thu vào là: Q2 = c2.m2(t2-t) = 0,738.4186.2= Q3 = c1.m3(t2-t) = 0,1.c1.2 Vì nhiệt lượng toả ta nhiệt lượng thu vào nên: Q1 = Q2 + Q3 ⇒ c1 ≈ 377j/kg - Nhiệt lượng miếng đồng toả ? - Nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế thu vào ? - Vì nhiệt lượng toả ta nhiệt lượng thu vào nên ta có ? IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Xem lại tất kiến thức học, tập SBT ... 15/11/2014 Ngày giảng: 17/11 - 8A1; 19/11 - 8A3; 21/11 - 8A2 Tiết 14: SỰ NỔI I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm Kỹ - HS trung bình... Khi lực tác dụng lên vật cân vận tốc vật khi: + Vật đứng yên? + Vật chuyển động? tốc vật nghĩa vật chuyển động thẳng HS: Quan sát hình vẽ 5.3 – Tìm hiểu TN * Kết luận: Một vật chuyển động, chịu... lượng - Biểu diễn lực tác dụng lên vật nhúng chìm nước Cả lớp ý lắng nghe ĐVĐ: Như sách giáo khoa Hoạt động 2: Tìm hiểu vật vật chìm I - Điều kiện vật nổi, vật chìm GV: Hướng dẫn, theo dõi Học

Ngày đăng: 02/06/2018, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan