Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
634,5 KB
Nội dung
Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 Tuần 3 Ns:5/9/2010 Tiết 1 Lớp 8A 2,3 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.M ỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc - Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động 2.Kó năng: -Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động 3.Thái độ: - Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm II. CHU ẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III. T Ổ CHỨC HO ẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh lớp: 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV và Hs Néi dung ghi b¶ng HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ Thế nào là vật mốc? Thế nào gọi là chuyển động cơ học ? Nêu thí dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc. Khi nào một vật được coi là chuyển động, đứng n? Tìm thí dụ Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu các dạng quỹ đạo I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN - Sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học. - Vật đứng n là vật không thay đổi vò trí so với vật mốc. Vd: Phòng học - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 chuyển động mà em biết? HĐ2: Bài tập cơ bản - - YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 1.1 + Bài 1.2 + Bài 1.3 + Bài 1.4 + Bài 1.5 + Bài 1.6 + Bài 1.7 + Bài 1.8 + Bài 1.9 + Bài 1.10 + Bài 1.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo u cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai HĐ3: C ủng cố: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức làm mốc. - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II. BÀI T ẬP CƠ BẢN + Bài 1.1 Chọn C + Bài 1.2 Chọn B + Bài 1.3 a. cây bên đường b. Người lái xe c. Cột điện d. Ơ tơ + Bài 1.4 a. Mặt trời làm mốc b. Trái đất + Bài 1.5 a. Người sốt vé: cây cối ven đường và tàu chuyển động b. Đường tàu: cây cối ven đường đứng n còn tàu chuyển động c. Người lái xe: cây cối ven đường chuyển động còn tàu đứng n + Bài 1.6 a.Chuyển động tròn b. Chuyển động cong c. Chuyển động tròn d. Chuyển động cong + Bài 1.7 Chọn B + Bài 1.8 Chọn C + Bài 1.10 Chọn D + Bài 1.11 Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 Dặn dò: - Làm thêm các bài tập còn lại trong SBT Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ,khi đó dòng nước được chọn làm mốc nên ta có cảm giác cầu trơi ngược lại Tuần 4 NS: 12/9/2010 Tiết 2 Lớp 8A 2,3 BÀI 2: VẬN TỐC I.M ỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc, công thức tính vận tốc v = S/t và đơn vò chính của vận tốc 2.Kó năng: - Biết đổi các đơn vò khi giải bài tập - Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian chuyển động 3.Thái độ: -Thấy được ý nghóa của vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm của chuyển động II. CHU ẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập III. T Ổ CHỨC HO ẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh lớp: 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV và HS Néi dung ghi b¶ng HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ - Gv: nêu câu hỏi Độ lớn vận tốc cho biết gì? Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các đại lượng, đơn vò trong công thức? I.KI ẾN THỨC CƠ BẢN - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác đònh bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian - Cơng thức: V = S/t Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 HĐ2: Bài tập SBT - - YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 2.1 + Bài 2.2 + Bài 2.3 + Bài 2.4 + Bài 2.5 + Bài 2.6 + Bài 2.7 + Bài 2.8 + Bài 2.9 + Bài 2.10 + Bài 2.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo u cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai Trong đó: v: vận tốc S: quãng đường t; thời gian - Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s hoặc km/h :1km/h = 0,28m/s II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 2.1 - Chọn C: km/h + Bài 2.2 Vận tốc của vệ tinh nhanh hơn V = 8000m/s + Bài 2.3 Vận tốc của ơ tơ: v = s/t = 50000: 3600 = 13,9 m/s + Bài 2.4 Thời gian máy bay đi từ HN đến TPHCM: T = s/v = 1400: 800 = 1,75 h + Bài 2.5 a. Vận tốc người thứ nhất: V 1 = s 1 : t 1 = 300:60 = 5 m/s Vận tốc người thứ hai: V 2 = s 2 : t 2 = 7500:1800 = 4,17 m/s Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn b. coi hai người khởi hành cùng một lúc, cùng một chỗ, và chđ cùng chiều. ta có : t = 20 phút = 1200s Qng đường người thứ nhất đi được S 1 = v 1 .t = 5.1200 = 6 km Qng đường người thứ hai đi được S 2 = v 2 .t = 4,17.1200 = 5 km Khoảng cách giữa hai người: S = s 1 – s 2 = 6 - 5 = 1 km + Bài 2.6 S = 0,72 . 150000000 = 108000000 km Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 H Đ 3: Củõng cố: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức Dặn dò - Học bài cũ, làm thêm các bài tập trong SBT Thời gian as truyền từ M Trời đến sao Kim: T = s/ v = 108000000 : 300000 = 360s Tuần 5 Ns: 19/9/2010 Tiết 3 Lớp 8A 2,3 BÀI 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. M ỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phát biểu được chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được thí dụ - Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều và chuyển động không đều 2.Kó năng: - Vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường - Làm thí nghiễm để rút ra qui luật chuyển động đều và không đều 3.Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm II.CHU ẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập III. HO ẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh lớp: 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV và HS Néi dung ghi b¶ng Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 HĐ1:Kiểm tra kiến thức cũ - Gv nêu câu hỏi Chuyển động đều là gì ? Cho VD Chuyển động khơng đều là gì ? cho vd Viết công thức tính vận tốc trung bình? Giải thích các đại lượng, đơn vò trong công thức? Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng vận tốc NTN? HĐ2: Làm bài tập trong SBT - - YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 3.1 + Bài 3.2 + Bài 3.3 + Bài 3.4 + Bài 3.5 + Bài 3.6 + Bài 3.7 + Bài 3.8 + Bài 3.9 + Bài 3.10 + Bài 3.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vậntốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: v tb = S/t Trong đó: S: quãng đường đi được(m) t: thời gian đi hết quãng đường (s) v tb : vận tốc trung bình(m/s) II. BÀI T ẬP CƠ BẢN + Bài 3.1 1.Chọn C 2.Chọn A + Bài 3.2 Chọn C + Bài 3.3 Thời gian đi hết qng đường đầu: t 1 = s 1 / v 1 = 3000:2 = 5/12h Vận tốc tb trên cả hai qng đường: V Tb = s 1 + s 2 / t t + t 2 = 5,4 km/h + Bài 3.4 a. chđ khơng đều b. Vận tốc tb: Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trửụứmg THCS Tran Phuự N m h c 2010 - 2011 - Gv: Gi hs khỏc nhn xột v b sung nu cõu tr li sai. - Hs: Nhn xột v b sung theo yờu cu ca gv - Gv: Thng nht cõu tr li ỳng v ghi bng - Hs: Ghi bi nu sai V tb = s/t = 100: 9,78 = 10,22 m/s = 36,792 km/h + Bi 3.5 a.V 1 = 140: 20 = 7 m/s V 2 = 340 140 / 40 20 = 4,4 m/s V 3 = 4,4 m/s V 4 = 4,4 m/s V 5 = 4,4 m/s V 6 = 4,4 m/s V 7 = 4,4 m/s V 8 = 5 m/s V 9 = 6 m/s Nhn xột: - Trong 2 on ng u ch nhanh dn. - Trong 5 on ng k tip ch u - Trong 2 on ng cui ch nhanh dn b. Vn tc tb trờn c on ng: v tb = s/t = 1000: 180 = 5,56 m/s + Bi 3.6 AB: v tb = s/t = 45: 9/4 = 20 km/h BC: v tb = s/t = 30: 2/5 = 75km/h CD: v tb = s/t = 10: 1/4 = 40 km/h AD: v tb = s/t = 95: 58/20 = 32,75 km/h + Bi 3.8 - Chn D: khụng cú chuyn ng no k trờn l chuyn ng u. + Bi 3.10: Vn tc trung bỡnh: V TB = 3s / t 1 + t 2 + t 3 = 3v 1 .v 2 .v 3 / v 1. v 2 + v 2 .v 3 + v 1 .v 3 = 11,1m/s + Bi 3.11: - Vỡ em th nht chy nhanh hn em th hai nờn trong mt giõy em th nht Lớ bui chiu 8 GV: Phaùm Thũ Kieu Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 HĐ3: Củõng cố: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức Dặn dò: - Học bài cũ . - Làm tiếp các bài tập trong SBT. vượt xa em thứ hai một đoạn đường là v 1 – v 2 = 0,8m/s Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượt em thứ hai đúng một vòng sân. Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy: t = 400 : 0,8 = 500 s = 8p2os Tuần 6 Ns: 26/9/2010 Tiết 4 Lớp 8A 2,3 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I. M ỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng lên một vật làm thay đổi vận tốc - Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực 2.Kó năng: - Biểu diễn được lực và biết được phương và chiều của lực 3.Thái độ: - Học tập nghiêm túc, phối hợp nhóm, cẩn thận khi vẽ biểu diễn II.CHU ẨN BỊ - Hs: kiến thức - Gv: Bài tập III. T Ổ CHỨC HO ẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh lớp: Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ă m h ọ c 2010 - 2011 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV và Hs Néi dung ghi b¶ng HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ - Gv: nêu câu hỏi Tại sao nói lực là một đại lượng vec tơ? Em hãy biểu diễn trọng lực của một vật nặng 10 kg? HĐ2: Làm bài tập trong SBT - - YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 4.1 + Bài 4.2 + Bài 4.3 + Bài 4.4 + Bài 4.5 + Bài 4.6 + Bài 4.7 + Bài 4.8 + Bài 4.9 + Bài 4.10 + Bài 4.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Lực là một đại lượng véc tơ - Do lực có độ lớn, có phương và chiều nên lực là một đại lượng véc tơ 2.Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực: - Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực - Phương, chiều trùng với phương chiều của lực. - Độ dài biểu thò cường độ của lực với tỉ xích cho trước II. BÀI T ẬP CƠ BẢN + Bài 4.1 Chọn D: có thể tăng có thể giảm + Bài 4.2 Vd: + Bài 4.3 1. Sức hút của TĐ 2. tăng dần 3. lực cản 4. giảm dần + Bài 4.4 a. vật chịu td của 2 lực: - lực kéo có phương nằm ngang,chiều từ trái sang, F = 250N - lực cản có phương nằm ngang,chiều từ phải sang, F = 150N b. vật chịu td của 2 lực: Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trửụứmg THCS Tran Phuự N m h c 2010 - 2011 - Gv: Gi hs khỏc nhn xột v b sung nu cõu tr li sai. - Hs: Nhn xột v b sung theo yờu cu ca gv - Gv: Thng nht cõu tr li ỳng v ghi bng - Hs: Ghi bi nu sai - lc kộo cú phng hp vi phng ngang mt gúc 30 0 , chiu xiờn t trỏi sang , F = 150N - Trng lc P cú phng thng ng, chiu t trờn xung, F = 100N c. Biu din + Bi 4.5 + Bi 4.6 Chn B: + Bi 4.7 Chn D: Trong tỡnh hung a vn tc gim, trong tỡnh hung b vn tc tng + Bi 4.8 Chn D + Bi 4.10 m = 50kg =>P = 10.m = 10.50 = 500N + Biu din Lớ bui chiu 8 GV: Phaùm Thũ Kieu [...]... suất chất lỏng Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 các nhánh ln ln ở cùng một độ cao HĐ2: Bài tập trong SBT - - YCHS làm bài tập trong SBT + + Bài 8. 1 + Bài 8. 2 + Bài 8. 3 + Bài 8. 4 + Bài 8. 5 + Bài 8. 6 + Bài 8. 7 + Bài 8. 8 + Bài 8. 9 + Bài 8. 10 + Bài 8. 11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác... để 1 vật chìm, nổi, lơ lửng khi - Một vật nhúng trong chất lỏng chịu td của 2 lực là: nhúng vào chất lỏng? P và FA 2.Công thức tính độ lớn của lực đẩy a, FA < P: vật chìm csimét khi vật nổi trên mặt thoáng? Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 b, FA = P: vật lơ lửng c, FA > P: vật nổi - Đk vật chìm P > FA dv > dl - Đk vật lơ lửng P = FA dv = dl - Đk vật nổi... Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 Tuần 14 Tiết 12 NS:21/11/2010 Lớp 8A2,3 BÀI 12: SỰ NỔI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu được điều kiện để vật nổi ,vật chìm, vật lơ lửng - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng 2.Kĩ năng: - Phân tích và giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thưc - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... trong phòng: m =D.V = 1,29 72 = 92 ,88 kg - Trọng lượng của khơng khí trong phòng: P GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 của gv = 10 m = 92 ,88 10 = 9 28, 8 N - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai + Bài 9.7 - Áp suất khí quyển: p = dHg h = 136000 0,76 = - Chiếu cao cột rượu: h = p/ dR = 12,92 m Chọn B + Bài 9 .8 - Chọn C: Khi được bơm lốp xe căng lên... Hđ 3: Củng cố - Dặn dò: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 -Về học bài cũ - Làm thêm các bài tập trong SBT Tuần 13 Tiết 11 NS: 14/11/2010 Lớp 8A2,3 BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu được hiện tượng chứng tỏ tồn tại lực đẩy csimét -Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy csimét 2.Kó năng: - Rèn kó năng... lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo u cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai Hđ 3: Củng cố: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Dặn dò: -Về học bài cũ - Làm thêm các bài tập trong SBT - Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra Tuần 12 Lí buổi chiều 8 II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 8. 1 a Chọn A: lớn nhất b Chọn D: nhỏ nhất + Bài 8. 2 - Sau khi... Bài 7.7 Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 - Chọn C: Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích + Bài 7 .8 - Chọn A: 2000 cm2 + Bài 7.11 - Chọn A: bằng trọng lượng của vật + Bài 7.10 - Chọn A: trọng lượng của xe và người đi bộ Hđ 3: Củng cố: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Dặn dò: -Về học bài cũ - Làm thêm các bài tập trong SBT - Ơn tập... thức Dặn dò: -Về học bài cũ - Làm thêm các bài tập trong SBT - Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra Lí buổi chiều 8 N ăm học 2010 - 2011 + Bài 10.4 - Vì FA phụ thuộc vào d chất lỏng và thể tích của vật nên 3 vật có thể toichs bằng nhau và cùng nhúng trong nước nên d như nhau Do đó FA tác dụng lên 3 vật bằng nhau + Bài 10.5 + Bài 10.6 + Bài 10.7 + Bài 10 .8 + Bài 10.9 +... 6.7 + Bài 6 .8 + Bài 6.9 Lí buổi chiều 8 II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 6.1 - chọn C: lực xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc bị dãn + Bài 6.2 - Chọn C: Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc + Bài 6.3 - chọn D: lực ma sát trượt cản trở chđ trượt của vật này trên mặt vật kia GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 + Bài 6.10 + Bài 6.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt... 2010 - 2011 HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức - Học bài cũ - Làm thêm các bài tập trong SBT Tuần 7 Tiết 5 Ns: 3/10/2010 Lớp 8A2,3 BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thò bằng véc tơ lực Lí buổi chiều 8 GV: Phạm Thò Kiều Trườmg THCS Trần Phú N ăm học 2010 - 2011 - Nêu . Sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học. - Vật đứng n là vật không thay đổi vò trí so với vật mốc. Vd: Phòng học - Chuyển động và đứng yên có. ra khi một vật trượt treên bề mặt của vật khác 2.Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác 3.Lực ma sát nghỉ: - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt. + Bài 7 .8 - Chọn A: 2000 cm 2 + Bài 7.11 - Chọn A: bằng trọng lượng của vật + Bài 7.10 - Chọn A: trọng lượng của xe và người đi bộ. Tuần 11 Ns:31/10/2010 Tiết 9 Lớp 8A 2,3 BÀI 8: ÁP SUẤT