1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài dự thi dạy học tích hợp liên môn dạy tiết 57 một thứ quà của lúa non cốm môn ngữ văn lớp 7

17 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh hiểu được giá trị: lịch sử, vật chất, tinh thần, thẩm mĩ của lúa non: Cốm, có thái độ thưởng thức, cách cư xử lịch sự đối với món quà thanh nhã này.. Dạy

Trang 1

PHỤ LỤC I

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHßNG GI¸O DôC & §µO T¹O PHó XUY£N

tR¦êNG THCS TRÇN PHó

- Địa chỉ: Trường THCS Trần Phú, Phú Xuyên, Hà Nội.

- Điện thoại: 0433854347

- Email: c2tranphu-px@hanoiedu.vn

- Họ và tên giáo viên: Phạm Thùy Quyên.

Ngày sinh: 31/ 08 / 1977.

Môn: Ngữ văn.

Điện thoại: 01698474637

Email: phamthuyquyenlong1976@gmail.com.vn

NĂM HỌC 2014- 2015

Trang 2

PHỤ LỤC II

1 Tên hồ sơ dạy học: TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY

TIẾT 57 “ MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM”( MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7).

2 Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh hiểu được giá trị: lịch sử, vật chất, tinh thần, thẩm mĩ của lúa non: Cốm, có thái độ thưởng thức, cách cư xử lịch sự đối với món quà thanh nhã này

Bài viết đảm bảo các yêu cầu về:

a Kiến thức:

+ Giá trị lịch sử

+ Giá trị vật chất

+ Giá trị tinh thần

+ Cách chế biến Cốm

+ Giá trị thẩm mĩ

+ Thái độ thưởng thức

+ Cách cư xử lịch sự có văn hóa

b Kĩ năng

+ Làm bài văn đúng thể loại thuyết minh

+ Trình bày sạch sẽ,lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy

c Thái độ

+ Có tình yêu quê hương đất nước

+ Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ món ăn cổ truyền dân tộc

3 Đối tượng dạy học của bài học:

Đối tượng dạy học của bài học là học sinh

Số lượng: 38 em

Số lớp thực hiện: 1

Khối lớp: 7

4 Ý nghĩa của bài học:

“Dạy học liên môn ở môn Văn thực chất là sự vận dụng những nội dung và

phương pháp các lĩnh vực, các môn học có liên quan để nhằm làm tăng thêm hiệu quả dạy học” Dạy học liên môn trong môn Văn là làm cho người học nhận thức được tác phẩm văn học trong môi trường văn hóa- lịch sử sản sinh ra nó hay trong môi trường diễn xướng của nó; thấy được mối quan hệ mật thiết giữa văn học và lịch sử phát sinh; văn học với các hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức văn hóa của học sinh

Qua quá trình dạy học, tôi nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ các lĩnh vực khác có vai trò quan trọng trong việc khôi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ Tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng được tầm đón nhận phù hợp với văn bản Việc sử dụng tài liệu liên môn còn giúp người học có thêm cơ sở để hiểu rõ quy luật phát triển của văn học, hình thành củng cố nhiều phương pháp nghiên

cứu văn học Có thể nói, tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học nói chung

và dạy học văn phần văn học nói riêng là cần thiết Mục đích tích hợp trước tiên

Trang 3

để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu kiến thức trong bài học đồng thời mở rộng vốn hiểu biết những lĩnh vực khác liên quan đến bài học

Qua thực tế quá trình dạy học môn Ngữ văn ở THCS, tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất

Là giáo viên dạy Ngữ văn, nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Ngữ văn 7

Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý, giáo dục công dân, Sinh học, Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh, công nghệ, mĩ thuật, âm nhạc vào môn Ngữ văn rất quan trọng, giúp cho bài làm văn bao quát, đầy đủ ý hơn Từ đó bài làm có sức thuyết phục hơn nhất là đối với bài văn thuyết minh.Từ các kiến thức đó giúp học sinh khai thác văn bản với lịch sử hình thành

và phát triển thức quà của lúa non: Cốm; đặc điểm địa lý của vùng đất tạo ra sản phẩm Cốm; đặc điểm văn hóa - xã hội của vùng đất làng Vòng

Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước mình hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống

5 Thiết bị dạy học, tư liệu:

* Tư liệu sử dụng: sách giáo khoa Ngữ văn 7- Sách giáo viên Ngữ Văn 7, sách Giáo khoa công nghệ THCS,

* Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google, máy chiếu

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

* Các hoạt động dạy học vận dụng các kiến thức liên môn:

- Lịch sử : Giá trị lịch sử

- Ngữ văn – Bố cục của bài viết; Phân tích cái hay cái đẹp trong ngôn từ, giá trị tinh thần

- Sinh học: Giá trị vật chất

- Địa lí – vị trí địa lí

- Công nghệ: Cách chế biến Cốm

- Giáo dục công dân – lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước; cách cư xử lịch sự có văn hóa

- Âm nhạc: Bài hát về Cốm

Trang 4

* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 57 : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Vào bài: Nhà thơ Nguyễn Đình Thi trong “Bài ca Hắc Hải đã từng viết:

“Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn!”

Cây lúa, hạt gạo đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn người Việt Nam Trước Nguyễn Đình Thi có một nhà văn bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đã giành một tình yêu với bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa Việt Nam- đó là Thạch Lam với bài viết: “ Một thứ quà của lúa non : Cốm” Vậy nội dung của bài viết ấy như thế nào, cô cùng các em đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay

HĐ của thầy và trò ND cơ bản

I Đọc - Tìm hiểu chung.

? Trình bày những hiểu biết của em về

tác giả

GV trình chiếu và giới thiệu về Thạch

Lam

GV: - Ông là một nhà văn nổi tiếng trong

nhóm Tự lực văn đoàn trước cách mạng

tháng Tám năm 1945, là em ruột của

Nhất Linh – Hoàng Đạo Từng tham gia

biên tập tờ báo “Phong hoá ngày nay”.

Là người có đóng góp quan trọng vào sự

phát triển của nền văn xuôi hiện đại Việt

Nam Ông mất vì bệnh lao ở Yên Phụ Hà

Nội Văn của ông nhẹ nhàng, sâu lắng,

thể hiện tâm hồn nhạy cảm tinh tế đối với

con người và cuộc sống

- Ông thành công ở thể loại truyện ngắn

và tuỳ bút.

I Đọc - Tìm hiểu chung.

1 Tác giả:( 1910- 1942)

- Thạch Lam sinh ra và mất tại Hà Nội

- Ông thành công ở thể loại truyện ngắn và tuỳ bút

GV: Để hiểu được tác phẩm này trước hết

cô và các em cùng đọc văn bản

GV hướng dẫn đọc: Đọc to- rõ ràng với

giọng điệu thiết tha, trầm lắng , tình cảm

thể hiện được cảm xúc của tác giả

GV đọc ->Gọi HS đọc tiếp

2 Tác phẩm:

* Đọc:

? Giải thích từ : thanh nhã, sêu tết,

thanh đạm:

* Chú thích:

- Thanh nhã: Thanh tao, nhã nhặn,

có tính chất lịch sự, tế nhị

- Sêu tết: Nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết khi chưa cưới

- Thanh đạm: Chỉ món ăn - thức uống đơn giản và chỉ cuộc sống giản dị, trong sạch

Trang 5

? Trình bày xuất xứ của văn bản.

GV: “ Hà Nội băm sáu phố phường”

1943, là tập tuỳ bút gồm 24 bài viết về

cảnh sắc và phong vị Hà Nội , đặc biệt là

những thứ quà,những món ăn thường

ngày khá bình dị nhưng lại đậm đà

hương vị riêng , thể hiện sự tinh tế khéo

léo trong bản sắc văn hoá lâu đời của đất

kinh kì

- Văn bản trong SGK đã lược đoạn cuối.

? Văn bản này được viết theo thể loại

gì?

? Vậy em hiểu thế nào là tuỳ bút ?

* Xuất xứ:

- Rút từ tập: “ Hà Nội băm sáu phố

phường”

* Thể loại: Tuỳ bút.

- Tuỳ bút là một thể loại văn xuôi miêu tả hình ảnh ghi chép sự vật có thật từ đó biểu hiện những suy nghĩ cảm xúc của tác giả Tuy gần với

tự sự nhưng tuỳ bút thiên về biểu cảm, ngôn ngữ giàu hình ảnh , đậm chất trữ tình Tuỳ bút thường không có cốt truyện giàu tính biểu cảm , gần với thơ trực tiếp bộc lộ cái tôi trữ tình của người viết

GV: Tuỳ bút có sử dụng miêu tả, kể, nhận

xét, bình luận Nhưng nổi bật là yếu tố trữ

tình và biểu hiện trực tiếp cảm xúc của

tác giả

? Vậy phương thức biểu đạt chính

trong bài tuỳ bút này là phương thức

nào

? Qua phần đã chuẩn bị, em hãy xác

định bố cục của văn bản? Ý chính của

mỗi phần là gì?

* Phương thức biểu đạt chính:trữ

tình( biểu cảm)

* Bố cục:- Văn bản chia làm ba

phần:

+ P1 Từ đầu-> “ như chiếc thuyền

rồng”

=> Quá trình sinh thành hạt cốm.

+ P2 Tiếp-> “Cốm là thức quà

nhũn nhặn” => Giá trị của cốm.

+ P3 Còn lại =>Bàn về cách

thưởng thức cốm.

GV: Vậy nội dung từng phần đó như thế

nào, chúng ta cùng nhau chuyển sang

phần II

II Đọc, hiểu văn bản

1 Quá trình sinh thành hạt cốm.

Trang 6

Quá trình sinh thành hạt cốm như thế nào

chúng ta cùng tìm hiểu phần 1.

?Tác giả mở đầu bài viết bằng hình

ảnh, chi tiết đặc sắc nào.

- Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá , như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết

? Từ hương thơm của lá sen, đầm sen

cuối hè- báo hiệu thu sang , người ta

liên tưởng đến hương vị của món ăn

nào.

? Qua đó em nhận xét gì về cách giới

thiệu của tác giả về cốm

- Gợi nhắc đến hương vị của Cốm

- Cách vào bài tự nhiên gợi cảm

GV: Đúng vậy các em ạ! Khi nhắc đến

mùi lá sen- là vỏ bọc không thể thiếu của

cốm, là người ta nghĩ ngay đến Cốm Vì

thế ta thấy cách vào bài thật tự nhiên, gợi

cảm.

? Nhắc đến cốm là nhắc đến đặc sản

của vùng đất nào Cho biết lịch sử phát

triển của vùng đất này cùng với cốm

* Địa lí+ Lịch sử:

- Làng Vòng nay thuộc phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

- Cốm làng Vòng đã tồn tại với

người Hà Nội cả nghìn năm nay, đã

từ rất lâu, Cốm Làng Vòng là một món ăn, một loại ẩm thức ngon trong văn hóa ẩm thức của người

Hà Thành Và lịch sử Cốm làng Vòng có thể nói là một truyền thuyết

Nghề làm cốm làng Vòng, bắt

nguồn từ truyền thuyết: Vào một mùa thu cách đây cả ngàn năm, khi lúa bắt đầu uốn câu thì trời đổ mưa

to, gió lớn, đê vỡ, ruộng lúa cao nhất đồng cũng chìm nghỉm Người

Trang 7

làng Vòng đành mò cắt những bông lúa còn non ấy đem về rang khô, ăn dần, chống đói Không ngờ cái sản phẩm bất đắc dĩ ấy lại có hương vị riêng, rất hấp dẫn, khiến người làng Vòng thường hay làm để ăn chơi mỗi khi mùa thu đến

Cứ mỗi lần làm là một lần rút kinh nghiệm, sáng tạo thêm nên hạt cốm ngày càng xanh, càng mỏng, càng dẻo, càng thơm Và cốm làng Vòng vượt qua khỏi lũy tre làng, theo những gói quà, những gánh hàng rong đến với người thân, đến với người ăn chơi sành điệu, rồi trở thành đặc sản quý tiến vua các triều

Lý (1009-1225), trở thành món ăn tao nhã nổi tiếng của người Tràng An

Tác giả dẫn dắt ta đến với cốm bằng

những câu văn tiếp theo

Các em hãy cùng theo dõi những câu đó

“ Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua

những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái

vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời

? Hạt thóc nếp đầu tiên để làm nên hạt

cốm được tác giả thể hiện qua những từ

ngữ nào.

- những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non

-Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương

vị ngàn hoa cỏ.

- giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời

? Em hãy nhận xét cách miêu tả của tác

giả.

* Cách miêu tả của tác giả:

- Cảm nhận bằng nhiều giác quan, đặc biệt là khứu giác

- Miêu tả từ khái quát đến cụ thể( từ

Trang 8

cỏnh đồng-> hương thơm của bụng lỳa-> hạt thúc)

- Tỏc giả cú tài quan sỏt, sự nhạy cảm tinh tế ( thấy cả mựi vị bờn trong và sự lớn dần lờn của hạt thúc nếp)

GV: Ta nhận thấy rừ sự tinh tế của Thạch

Lam tỏc giả đó huy động mọi giỏc quan

để cảm nhận, đặc biệt nhờ khứu giỏc tỏc

giả đó cảm nhận được hương thơm thanh

khiết của cỏnh đồng lỳa, của lỏ sen, của

lỳa nếp non.

? Vậy em hóy cho biết tỏc giả đó sử

dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ ở đoạn

văn này.

- Sử dụng nhiều động từ: Lướt qua,

, phảng phất, nhuần thấm

- Sử dụng một loạt tính từ gợi tả: ,

thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, trong sạch

- Đối thoại với bạn đọc bằng cõu

hỏi tu từ: “ Cỏc bạn cú ngửi thấy,

khi đi qua những cỏnh đồng xanh,

mà hạt thúc nếp đầu tiờn làm trĩu thõn lỳa cũn tươi, ngửi thấy cỏi mựi thơm mỏt của bụng lỳa non khụng?”

? Qua cỏch giới thiệu khộo lộo , qua

cỏch sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật

đặc sắc của tỏc giả đó cho ta thấy Cốm

là sản vật như thế nào.

GV: Cốm là sản vật tinh tuý của thiờn

nhiờn bởi cốm mang hương vị ngàn hoa

cỏ, mang nặng cỏi chất quý trong sạch

của Trời.Từ hạt lỳa non để làm nờn hạt

cốm cần đến cụng sức và đụi bàn tay

khộo lộo của con người Vỡ thế sau đoạn

mở đầu tỏc giả đó núi đến nghề làm cốm

- Cốm là sản vật tinh tuý của thiờn nhiờn.

Vậy tỏc giả giới thiệu với chỳng ta

những gỡ về nghề làm cốm?

* Cụng nghệ: ?Em hóy trỡnh bày hiểu

biết của mỡnh về cỏch làm cốm làng

Vũng

Lỳa nếp cỏi gặt về, tuốt lấy hạt, sàng bỏ

những cọng rơm, đói qua nước, chọn lấy

những hạt mẩy rồi đổ vào chảo rang bằng

gang đỳc Để giữ được nhiệt, bếp lũ rang

cốm phải đắp bằng xỉ than cú bề dày

15cm trờn miệng, 40cm dưới chõn, nhưng

khụng đốt bằng than (nhiệt lượng quỏ

cao) mà phải dựng củi (dễ điều chỉnh lửa)

Lỳc đầu rang vừa lửa, khi hạt thúc tỏi

- Nghề làm Cốm: Đợi đến lỳc vừa

nhất, mà chỉ riờng những người chuyờn mụn mơớ định được người

ta gặt mang về; rồi một loạt cỏch chế biến, những cỏch thức làm tự đời này sang đời khỏc, một sự bớ mật trõn trọng và khe khắt, giữ gỡn , cỏi cụ gỏi Vũng làm ra thứ Cốm dẻovà thơm ấy khụng đõu làm được hạt Cốm dẻo và ngon được bằng ở làng Vũng

- Những cụ hàng Cốm xinh xinh, ỏo quần gọn ghẽ với chiếc đũn gỏnh cong vỳt lờn như chiếc thuyền rồng

Trang 9

trắng thì bớt lửa Hạt thóc rang phải đảo

liên tục, sao cho nóng đều Rang 30 phút

thì xem thử, mỗi lần thử bốc lấy 5 hạt đặt

lên một miếng gỗ, lấy ngón tay cái miết

mạnh lên từng hạt thóc, nếu thấy “2 quằn

3 róc” – tức 2 hạt chưa róc vỏ nhưng quằn

lại, 3 hạt róc vỏ nhưng không quằn – là

được

Thóc rang xong, để nguội, cho vào cối

giã, mỗi mẻ giã khoảng 5 kg Giã mươi

phút, thấy có trấu thì xúc ra, sảy trấu đi,

lại giã, tới 7 lần, mỗi lần phải tùy theo

cốm khô hay ướt mà có biện pháp xử lý

Lần giã thứ 5 phải phân cốm ra làm 3

loại: cốm rón, cốm non và cốm gốc và giã

riêng từng loại trong hai lần cuối

- Đó là nghề mang giá trị truyền thống với kĩ thuật cao chỉ có ở làng Vòng.

? Em có nhận xét gì về nghề làm Cốm

qua lời giới thiệu của nhà văn.

Gv:Trình chiếu hình ảnh

Các em ạ! Làng Vòng thuộc thủ đô Hà

Nội của chúng ta nổi tiếng với nghề làm

Cốm Ta thật tự hào vì đây là nghề luôn

cần đến công sức và sự khéo léo của con

người Dù tác giả không miêu tả tỉ mỉ kĩ

thuật hay công việc làm Cốm nhưng

chúng ta đều biết đó là công việc tinh tế

đầy tính nghệ thuật được truyền từ đời

này sang đời khác với bí quyết riêng

không đâu có được Hạt Cốm làng Vòng

nổi tiếng bởi có những con người tài hoa

làm ra nó Bên cạnh đó Cốm được mọi

người nhớ đến còn bởi những cô hàng

Cốm xinh xinh, duyên dáng và khéo léo

biết trân trọng giữ gìn bí quyết gia truyền

và đặc biệt là khéo bán đã đem Cốm đến

với mọi người thật duyên dáng, lịch

thiệp

- Cốm là sản phẩm từ đôi bàn tay khéo léo và tâm hồn tinh tế của con người.

? Từ đó em biết thêm điều gì về Cốm.

GV: Ta thấy rõ Cốm không chỉ là sản vật

tinh tuý của thiên nhiên- là báu vật hoà

Trang 10

quyện hương trời sữa lúa mà còn là sản

phẩm từ đôi bàn tay khéo léo cùng tâm

hồn tinh tế của con người Vì thế mà Cốm

trở thành đặc sản và nhu cầu thưởng thức

của người Hà Nội chúng ta.

? Với cách viết ở đoạn 1, ta nhận thấy

tác giả đã bộc lộ rõ cảm xúc gì.

*GDCD: - Yêu quý, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ giàu sắc thái văn hoá dân tộc của Cốm

GV: Với tình cảm yêu quý trân trọng hạt

Cốm làng Vòng, tác giả đã phát hiện và

ngợi ca những giá trị nào của Cốm,

chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần 2:

? Các em chú ý vào phần 2 và cho biết

cảm nhận về câu văn mở đầu.

(GV trình chiếu câu mở đầu)

Giá trị vật chất của cốm: Thạch Lam

đã giúp chúng ta nhìn thấy vẻ đẹp của

thiên nhiên đất nước con người qua món

ăn là Cốm,

Giá trị tinh thần của cốm: Cốm được

gắn với tục lệ sêu tết của người Việt Nam

nói chung và của người Hà Nội nói riêng.

2 Giá trị của Cốm.

"Cốm là thức quà riêng biệt của

đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”.

- Khẳng định Cốm là thức quà kết tinh vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Việt Nam

Đi cùng với Cốm làm quà sêu tết, tác giả

giới thiệu với chúng ta sự tương xứng của

hồng với cốm Vậy sự tương xứng của

hồng với cốm được tác giả khắc họa

trên những phương diện nào.

* Mĩ thuật: ? Nhận xét về màu sắc của

hai thức quà này =>Hài hòa.

* Công nghệ: Nhận xét về hương vị

hồng và cốm?

Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc,

không gì hòa hợp bằng”

* Màu sắc + Cốm: xanh tươi như ngọc thạch quý

+ Hồng: đỏ thắm như ngọc lựu già

* Hương vị + Cốm: Thanh đạm + Hồng: Ngọt sắc

Ngày đăng: 20/07/2015, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w