Mục tiêu chung của bài học Tích hợp là xu thế dạy học hiện đại nhấn mạnh dạy cách tìm tòi sángtạo và cách vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau.. Tức là, dạycho HS biết cách sử
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LẠNG SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HỮU LŨNG
TRƯỜNG THCS XÃ MINH SƠN ĐỊA CHỈ: THÔN LÓT – XÃ MINH SƠN - HUYỆN HỮU LŨNG
ĐIỆN THOẠI: 0253826309
Email: thcs.minhson.huulung@gmail.com
BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NĂM HỌC 2016- 2017
THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Mạnh Đạt Ngày sinh: 15/02/1972 - GV trường THCS Xã Minh Sơn
Điện thoại: 01693849153; Email: manhdat70@gmail.com
Trang 2
Phiếu thông tin về giáo viên dự thi
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn
- Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hữu Lũng- tỉnh Lạng Sơn
- Trường THCS xã Minh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn
- Địa chỉ: Thôn Lót, xã Minh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn
- Điện thoại: 0253 826309; Email thcs.minhson.huulung@gnail.com
- Thông tin về giáo viên:
- Họ và tên: Nguyễn Mạnh Đạt
Ngày sinh: 15/02/1972 Môn: Ngữ Văn
Điện thoại: 01693849153 Emai: manhdat70@gmail.com
Trang 3
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1 Tên hồ sơ dạy học:
Tích hợp liên môn các môn: Địa lý, Lịch sử, GDCD,Công nghệ trongtiết học môn Ngữ Văn lớp 9
Tiết 56: Văn bản: BẾP LỬA
(BằngViệt)
2 Mục tiêu dạy học
2.1 Mục tiêu chung của bài học
Tích hợp là xu thế dạy học hiện đại nhấn mạnh dạy cách tìm tòi sángtạo và cách vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau Tức là, dạycho HS biết cách sử dụng kiến thức và kĩ năng của mình để giải quyết nhữngtình huống cụ thể, có ý nghĩa nhằm mục đích hình thành, phát triển năng lực.Đồng thời chú ý xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức, kĩ năng khác nhaucủa các môn học hay các phân môn khác nhau để bảo đảm cho HS khả nănghuy động có hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình vào giải quyếtcác tình huống tích hợp
Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn ở trườngTHCS xuất phát từ đòi hỏi thực tế là cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy họctheo kiểu khép kín, tách biệt thế giới nhà trường và thế giới cuộc sống, côlập giữa những kiến thức và kĩ năng vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, táchrời kiến thức với các tình huống có ý nghĩa, những tình huống cụ thể mà HS
sẽ gặp sau này nhằm nâng cao năng lực sử dụng những kiến thức và kĩ năng
mà HS lĩnh hội được, bảo đảm cho mỗi HS khả năng huy động có hiệu quảnhững kiến thức và kĩ năng của mình để giải quyết những tình huống có ýnghĩa, cũng có khi là một tình huống khó khăn, bất ngờ, một tình huốngchưa từng gặp.Ví dụ cụ thể: Qua bài học các em học sinh được xem phóng
sự, clip thấy được thời kì vất vả, gian khổ, thiếu thốn của đất nước (Tích hợp với môn Lịch sử); được quan sát tranh ảnh về hình ảnh bản đồ thế giới, đất nước Nga đó là khoảng cách vị trí địa lí giữa nước ta và nước bạn (Tích hợp với môn Địa lí); xem các hình ảnh thân quen bếp lửa một vật dụng gần gũi cuộc sống hàng ngày (Tích hợp môn Công nghệ); Từ đó giáo dục tình yêu quê hương, đất nước (Tích hợp với môn GDCD);
Trang 4Việc dạy học theo chủ đề liên mơn giúp người thầy phát huy năng lựcchuyên mơn, tìm tịi gắn việc dạy học với thực tiễn, gắn với việc phát huy ưuthế của các mơn học Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức liên mơn đểgiải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng, tổnghợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
Đặc biệt trong bài học này học sinh được quan sát những hình ảnh lịchsử; hình ảnh nước bạn, hình ảnh bếp lửa gần gũi Từ đĩ cĩ những biệnpháp tuyên truyền giáo dục cho mọi người xung quanh về tình yêu quê
hương đất nước 2.2 Mục tiêu cụ thể:
Sau bài học, HS cần đạt được
Mơn Lịch sử, Qua bài học các em học sinh thấy được thời kì vất vả,gian khổ, thiếu thốn của đất nước đặc biệt là nạn đĩi năm 1945 đã cướp đisinh mạng của hơn 2 triệu đồng bào Miềm Bắc
Mơn Cơng nghệ: Hình ảnh thân quen bếp lửa một vật dụng gần gũitrong cuộc sống hàng ngày của dân tộc trên mọi miền tổ quốc xưa cũng nhưnay cho dù cuộc sống hiện đại đã cĩ những thay đổi về vật chất
MơnGiáo dục cơng dân: Giáo dục tình yêu người thân trong gia đình,yêu quê hương, đất nước trong bất kỳ hồn cảnh nào tình yêu quê hương đấtnước luơn ngự trị trong trái tim mỗi người Việt Nam
2.2.2 Kĩ năng: Kĩ năng nhận diện phân tích được
các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trongđđoạn thơ
Trang 5- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giảđang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quêhương đất nước.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Giao tiếp : trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình cảm gia đình, TY quê hương đất nước.
- Suy nghĩ sáng tạo : PT, bình luận giá trị nội dung và NT của đoạn thơ, vẻ đẹp của h/a thơ
- Xác định giá trị bản thân : biết trân trọng, giữ gìn những tình cảm thiêng liêng ; có trách nhiệm đối với gia đình, quê hương đất nước.
2.2.3 Thái độ: Có được tình yêu đối với quê hương đất nước, tình
cảm sâu sắc với những người thân yêu trong gia đình
2.2.4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề
3 Đối tượng dạy học của bài học:
* Đối tượng dạy học của bài học là học sinh
+ Lực học của các em trong lớp có học lực từ trung bình trở lên + Hạnh kiểm của học sinh tương đối tốt, các em có ý thức trong việcthực hiện nội quy cũng như ý thức giúp đỡ bạn trong học tập và các hoạtđộng khác
+ Các em đã được tìm hiểu kiến thức có liên quan với nội dung bàihọc thông qua các môn học khác như: Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân,Công nghệ
+ Đối tượng dạy học là sinh lớp 9 THCS, đây là đối tượng đang ở độtuổi tiếp thu kiến thức, hình thành, rèn luyện kĩ năng Vì vậy việc hiểu biếtkiến thức, giáo dục kĩ năng sống, thái độ đúng đắn là việc rất cần thiết
Trang 64 Ý nghĩa của bài học:
a Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn dạy học
- Dạy học tích hợp là sự kết hợp các nội dung từ các mơn học, lĩnhvực khác nhau, lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn cĩ củamơn học Vì vậy làm cho bài học thêm sinh động, giúp người học vận dụngđược vốn hiểu biết của nhiều mơn học vào bài học, giúp bài học đạt được kếtquả cao
- Thơng qua thực hiện bài học tơi thấy bài dạy theo hướng tích hợp đãgiúp giáo viên tiếp cận tốt với chương trình sách giáo khoa, đồng thời đổimới được phương pháp dạy học theo hướng tích cực Bài dạy linh hoạt, sángtạo, học sinh học được chủ động tìm tịi và chiếm lĩnh kiến thức cũng nhưvận dụng kiến thức thực tế tốt hơn
- Đối với bài học này khi thực hiện sẽ giúp học sinh vận dụng đượctất cả các kiến thức đã học của nhiều mơn để rèn cho mình những kĩ năng:hiểu biết, cảm nhận sâu sắc về một thời kì lịch sử của dân tộc Từ đĩ bàytỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân về lítưởng sống và trách nhiệm của bản thân đối với mọingười, với quê hương đất nước, vớitruyền thống yêu nước của dântộc
b Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống xã hội
- Qua bài học, học sinh cảm nhận được hình ảnh bếp lửa gần gũi thânquen và hiện thực khốc liệt của đất nước năm 1945, tội ác của giặc, cũngnhư vẻ đẹp và đức tính cần cù, giàu đức hy sinh của người bà Từ đĩ các emnhận thức sâu sắc hơn về vai trị, tinh thần và trách nhiệm của bản thân đốivới việc bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước mình; hình thành lý tưởngsống đúng đắn và biết trau dồi kiến thức, phẩm chất để hồn thiện bản thânxứng đáng với thế hệ cha anh và truyền thống của dân tộc
- Nước ta là một nước cĩ truyền thống đồn kết, tinh thần yêu nướcnồng nàn và ý chí chiến đấu để bảo vệ quê hương đất nước Vì vậy trong bất
kì hồn cảnh nào là người Việt Nam cũng đều giữ vững và phát huy tốttruyền thống này
5 Thiết bị dạy học
a Đối với giáo viên
- SGK, SGV Ngữ Văn 9, máy tính, mạng Internet, máy chiếu
- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Ngữ văn
Trang 7b Đối với học sinh
- Chuẩn bị bài
- Tìm hiểu kiến thức Lịch sử, Địa lý,GDCD liên quan đến bài học
c Các ứng dụng CNTT trong bài học.
- Máy vi tính: Có cài đủ các phần mềm cần thiết để thực hiện tiết dạy,
có chứa toàn bộ các tài liệu của tiết dạy, có nối mạng internet để truy cậpvào các website có liên quan đến tiết dạy
- Máy chiếu: Dùng để chiếu các hình ảnh về các tư liệu lịch sử xưa vànay; các hình ảnh về tác giả, tác phẩm; 1 số tư liệu về hiện thực về đất nướcNga, nạn đói năm 1945 ở nước ta và cuộc kháng chiến chống Pháp
6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
GIÁO ÁN DỰ THI TÍCH HỢP LIÊN MÔN
NGỮ VĂN LỚP 9 Tiết 56: Văn bản BẾP
2 Kĩ năng: Kĩ năng nhận diện phân tích được các yếu tố miêu tả, tự
sự, bình luận và biểu cảm trong đđoạn thơ
Trang 8- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giảđang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quêhương đất nước.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Giao tiếp : trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình cảm gia đình, TY quê hương đất nước.
- Suy nghĩ sáng tạo : PT, bình luận giá trị nội dung và NT của đoạn thơ, vẻ đẹp của h/a thơ
- Xác định giá trị bản thân : biết trân trọng, giữ gìn những tình cảm thiêng liêng ; có trách nhiệm đối với gia đình, quê hương đất nước.
3 Thái độ: Có được tình yêu đối với quê hương đất nước, tình cảm
sâu sắc với những người thân yêu trong gia đình
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề
1 GV : Tranh, đoạn thơ minh hoa trn my chiếụ Câu hỏi thảo luận.
2 HS : Đọc tìm hiểu, soạn bài
D KT bài cũ :
Đọc thuộc đoạn 1 bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” chỉ ra BPTT được
sử dụng trong 2 câu thơ đầu? Tc dụng?
- 1 h/s trả lời; 2 h/s nhận xét; g/v nhận xét cho điểm.
E Tiến trình các hoạt động dạy và học.
GV có thể gợi cho HS nhớ lại bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
đã được học ở lớp 7 cũng nói về tình bà cháu sự tương đồng về đề tài.Nhưng nội dung cảm xúc, kỉ niệm và suy ngẫm ở mỗi bài lại khác nhau
Trang 9HĐ của Thầy & Trị Nội dung chính HĐ1: Khởi động.
Nhắc lại hồn cảnh sáng tác bài thơ Tiếng gà
trưa của Xuân Quỳnh trên cơ sở đĩ thấy được điểm
giống và khác trong 2 bài thơ
HĐ2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung.
* Giới thiệu chung :
- GV gọi HS đọc phần chú thích (*) (SGK/ 145 ) yêu
cầu 1 HS tĩm tắt những nét chính về tác giả, tác
phẩm ?
- TG: Bằng Việt ( 1941 )quê: Hà Tây Ơng làm thơ
từ những năm 1960 và trưởng thành trong thời kì k/c
chống Mĩ Hiện là chủ tịch hội Liên hiệp VHNT Hà
1 Tác giả, tác phẩm:
a TG: Bằng Việt
( 1941 )quê: Hà Tây Ơlàm thơ từ những năm
60 và trưởng thànhtrong thời kì k/c chống
Mĩ Hiện là CT hộiLiên hiệp VHNT HàNội
b TP:
- Hồn cảnh ra
đời: Bếp lửa- 1963 khi
t/g đang là sinh viênhọc ngành Luật ở Liên
Xơ cũ
- Thể thơ: Thơ 8 chữ
- Chủ đề: Tình bà cháu
Trang 10?Bài thơ bếp lửa ra đời trong hoàn cảnh nào? Em hãy
so sánh khoảng cách giữa 2 nước Việt Nam-Nga cho thấy vị trí địa lý có gì đăc biệt? (tích hợp môn Địa lí
về vị trí địa lí)
- Khi tác giả đi du học ở nước Nga (Liên Xô cũ)
- Khoảng cách 2 nước xa xôi : châu Âu-châu Á; nhấnmạnh tình cảm của người cháu đối với bà và bếp lửaquê hương…
- TP: Bếp lửa- 1963 khi t/g đang là sinh viên học
ngành Luật ở Liên Xô cũ
Trang 11? Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể
hiện theo trình tự ntn?
- Từ hồi tưởng đến hiện tại
- Từ kỉ niệm đến suy ngẫm
Từ mạch cảm xúc đĩ em hãy nêu bố cục bài thơ.?
* Bố cục : Tìm hiểu bố cục của bài
thơ ?
- Đ1: khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dịng hồi tưởng cảm xúc về bà.
- Đ2: 4 khổ tiếp: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ
bên bàvà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa
- Đ3: Khổ 6: Những suy ngẫmcủa cháu về bà và
cuộc đời bà
- Đ4: Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa
nhưng khơng nguơi nhớ về bà
(?) Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn
bản?
HĐ3: Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản.
Học theo nhĩm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị
nội dung, nghệ thuật của bài thơ
HS đọc 3 câu thơ đầu
GV trình chiếu một số hình ảnh về bếp
lửa-bếpgas-bếp điện (Tích hợp mơn Cơng nghệ-nấu ăn)
2 Đọc VB.
Trang 123 Bố cục: 4 đoạn.
4 Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu
tả, tự sự, bình luận
II Đọc, hiểu văn bản.
1 Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
Trang 13? Hình ảnh bếp lửa được hình dung
trong trí nhớ của tác giả như thế nào?
+ Hình ảnh bếp lửa ở 1 làng quê VN từ thời thơ ấu
- Từ ly chờn vờn (tượng hình) - Bếp lửa thực được
nhĩm lên trong sương sớm; gợi ci bếp lửa mờ nhịetrong kỉ niệm
- Từ ấp iu ( l sự sáng tạo mới mẻ: ấp ủ và nâng niu)-Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo của bà; gợi tấm
lịng chi chút, chở che ơm ấp bà dành cho cháu
Trang 14+ Người nhóm lửa: bà yêu quý
- Biểu cảm trực tiếp: Cháu thương bà, nhớ bà
- Biết mấy nắng mưa:H/Aẩn dụ - cuộc đời nghèokhổ, vất vả, lo toan…; vẻ đẹp tần tảo chịu thươngchịu khó của bà; cháu thương bà vô hạn
Nghĩ về bếp lửa, nhớ về bếp lửa mà đứa cháu thương bà khôn xiết.
- Gv cho HS phát hiện hình ảnh thơ và phân tích.
* Kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
- Lên bốn tuổi: “Khói hun nhèm năm đói mòn…
nghĩ… mũi còn cay”
NT tả, biểu cảm gợi CS thiếu thốn gian khổ Đất nước khó khăn chiến tranh (nạn đói khủng khiếp năm 1944-1945- đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người dân VN, chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, gây ra bao đau thương, tang tóc cho DTVN, nạn đói chỉ thực sự chấm dứt khi mà phong trào cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo lên đến đỉnh cao và giành được thắng lợi vào tháng Tám năm
1945 (Lịch sử)
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ đợ con đấu thóc cầm hơi
Kiếp người cơm vãi cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi
GV trình chiếu một số hình ảnh về nạn đói năm1945(Tích hợp môn Lịch sử)
Trang 15Cảm nhận của em khi xem các hình ảnh trên?
- Tám năm ròng:
+ Cùng bà nhóm lửa
+ Tiếng chim tu hú ( lặp lại 4 lần) Điệp ngữ gợi
nỗi nhớ quê tha thiết
2 Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ bên bà
Trang 16bà hình ảnh bà tận tụy, đầy tình yêu thương , đùm
bọc, chở che Bà thay cha mẹ chăm sóc cháu tận tình
chu đáo.
? Hình ảnh bà vẫn liên quan đến hình ảnh bếp lửa
và là người nhóm lửa, giờ đây còn vấn vít bởi
tiếng chim tu hú nữa Vậy theo em câu thơ
+ Tu hú ơi chẳng đến ở xa ? có ý nghĩa gì ?
một lần nữa nhà thơ như tách ra khỏi hiện tại,
đắm chìm trong suy tưởng để trò chuyện với con
chim quê hương, trách nó ko đến ở cùng bà để bà đỡ
nhớ cháu, đỡ cô đơn tình cảm tự nhiên cảm động
chân thành.
- Năm giặc đốt làng:
+ Cháy tàn cháy rụi; làng xóm….đỡ đần bà: tội ác
của giặc – tình làng nghia xóm
(Đoạn thơ trích dẫn trực tiếp lời dặn dò cháu của bà
nhằm mục đích gì?)
+ Bà dặn cháu: mày…H/a người bà tần tảo, giàu
tình yêu thương con cháu, giàu đức hi sinh, bình
tĩnh, tự tin, vững lòng vượt qua mọi thử thách khốc
liệt của chiến tranh làm trọn nhiệm vụ hậu phương
để người đi xa công tác được yên lòng.
(?) Em nhận xét ntn về những kỉ niệm tuổi thơ trong
những quãng thời gian ấy?
Tuổi thơ cay đắng giữa đói nghèo, chiến tranh
? Từ hình ảnh bếp lửa, đến cuối đoạn thơ xuất
hiện điệp ngữ Một ngọn lửa, theo em viết như vậy
có dụng ý nghệ thuật gì? ( Yếu tố nghị luận - triết
và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa:
- Hình ảnh bếp lửa ấm
áp, thân quen