1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng dự thi chủ đề tích hợp liên môn chủ đề ô xi không khí

63 3,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Trả lời:-Khi nhiệt độ càng cao thì chất khí hoà tan trong nước càng ít --->cá thường ngoi lên trên mặt Nước để lấy thêm không khí... + Cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, sinh ra chất khí

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG

MÔN HOÁ HỌC LỚP 8

Trường: THCS Văn Khê B – Mê Linh – Hà Nội

Giáo viên: Nguyễn Xuân Chín

Tháng 12 năm 2014

Trang 2

Oxi là nguyên tố phổ biến nhất chiếm

49.4% khối lượng vỏ trái đất.

Trong tự nhiên oxi có ở đâu?

Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng:

- Đơn chất có trong không khí

- Hợp chất: có trong nước, đường, quặng, đất

đá, cơ thể người, động vật thực vật

? Hãy cho biết KHHH, CTHH ,NTK, PTK của oxi

Trang 3

CHỦ ĐỀ

OXI – KHÔNG KHÍ

Trang 4

Phần I Oxi

KHHH: O NTK : 16

Trang 5

I Tính chất vật lý:

- Quan sát lọ đựng khí oxi được đậy nút.

- Là chất khí, không màu , không mùi.

- ít tan trong nước.

- Khí oxi tan nhiều hay tan ít trong nước?

? Tính tỉ khối của khí oxi so với không khí

- Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?

- Mở nút lọ đựng khí oxi ngửi mùi

Nhận xét mùi của khí oxi ?

2 /

32

1,1 29

O KK

d  

- Oxi hoá lỏng ở nhiệt độ nào?

- Hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi?

không màu không mùi.

ít tan trong nước.

nặng hơn không khí.

-183 0 C

Trang 6

Tích hợp giáo dục theo chủ đề:

• Giải thích hiện tượng vào những ngày nắng nóng, nhiệt độ cao cá thường ngoi lên trên mặt nước?

• HS thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập số 1

• Hãy giải thích tại sao: Khi càng lên cao thì

tỉ lệ thể tích khí o xi càng giảm, Phi công phải thở bằng bình khí oxi?

Trang 7

Trả lời:

-Khi nhiệt độ càng cao thì chất khí hoà tan trong nước càng ít ->cá thường ngoi lên trên mặt

Nước để lấy thêm không khí

-Vì khí oxi nặng hơn không khí

29

32

Trang 8

II Tính chất hoá học:

1 Tác dụng với phi kim:

* Thí nghiệm: Oxi tác dụng với lưu huỳnh

-Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn

+ Cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, sinh

ra chất khí có mùi hắc,đó là lưu huỳnh đi oxit

SO 2

- Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ

có chứa khí oxi.

a Với Lưu huỳnh:

Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng Cho biết trạng thái chất tham gia và sản phẩm ?

Trang 9

PTHH:

S + O2  t o SO2

Trang 10

* Thí nghiệm: Oxi tác dụng với photpho

- So sánh photpho cháy trong không khí

Trang 11

2 Tác dụng với kim loại:

Thí nghiệm: Đốt dây sắt nhỏ trong lọ chứa khí oxi.

Trang 12

• Quan sát thí nghiệm và nhận xét.

• ? Viết phương trình của phản ứng.

• Giải thích hiện tượng đồ dùng bằng sắt để lâu ngoài không khí hay bị

rỉ?

Trang 13

- Sắt cháy mạnh, sáng chói tạo ra các hạt nhỏ màu nâu, đó là oxit Sắt từ (Fe3O4)

3Fe + 2O2  t o Fe 3 O4

Trang 15

- HS thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập số 2

? Em hãy viết PTHH khi đốt cồn C2H6O

Trang 16

- Tích hợp bộ môn sinh và môn

vật lý:

• Xã hội ngày càng phát triển theo hướng

CNH-HĐH Em có nhận xét gì về lượng khí CO 2 được sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu và tác hại đến bầu khí quyển?

• Tại sao trước khi xuống giếng sâu người ta thường thả cành cây có lá xanh với bóng điện thắp sáng?

• Tại sao chúng ta nên bảo vệ rừng? "rừng là lá phổi xanh của con người"

Trang 17

Quan sát tranh ứng dụng của oxi (hình 4.4 sgk), hãy kể ra những ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống

Trang 18

III Ứng dụng của Oxi:

• - Ôxy là một thành phần quan trọng của không khí, được sản xuất bởi cây cối trong quá trình quang hợp Khí oxi cần thiết để duy trì sự hô hấp của người - động vật và cần cho sự đốt nhiên liệu

2 Sự đốt nhiên liệu

*Các chất đốt trong Oxi có nhiệt độ cao hơn trong không khí nên được sử

dụng để làm nhiên liệu cho tên lửa, chế tạo mìn phá đá, dùng trong đèn xì Axetilen để hàn cắt kim loại.

Trang 20

• Trong quá trình quang hợp, ban ngày thực vật hấp thụ khí CO2 thải ra khí O2; ban đêm lại hấp thụ O2 và thải CO2

• Động vật sống ở dưới mặt đất lấy oxi từ

không khí nhờ phổi

• Động vật ở dưới nước luôn hấp thụ khí oxi

đã tan trong nước nhờ các khí quản hoặc

nhờ trực tiếp các màng tế bào

Trang 22

• Oxi có khả năng kết hợp với chất hemoglobin

trong máu, nhờ thế nó có thể đi nuôi có thể người

và động vật Oxi oxi hoá các chất trong thực phẩm

ở trong cơ thể tạo năng lượng cho cơ thể hoạt

động.

• Các nhiên liệu cháy trong khí oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí nên oxi được dùng trong luyện gang thép và được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn hoặc cắt các tấm kim loại.

Trang 23

Phần II Không khí

*Thành phần của không khí

1 Thí nghiệm xác định thành phần của không khí.

Trang 24

Bằng kiến thức thực tế

Thảo luận nhóm

Có những bằng chứng nào chứng minh ngoài khí N 2 , O 2 , còn có các khí

khác nữa ?

Trang 26

• Hiện tượng có xuất hiện những giọt nước

nhỏ trên mặt ngoài của thành cốc nước lạnh

để trong không khí

• Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vôi tôi

thấy có màng trắng mỏng do khí CO2 đã t/d với nước vôi Khí CO2 này ở đâu ra?

(Khí CO2 tạo thành màng trắng với nước vôi ở

hố tôi vôi, chứng tỏ CO2 có sẵn trong không khí)

Trang 28

Hiện tượng sương mù chứng tỏ trong không khí có hơi nước.

Trang 30

Khói

Trang 32

2 Ngoài khí Oxi và khí nitơ không khí còn chứa

1%

21%

78%

C¸c khÝ kh¸c KhÝ Oxi

KhÝ Nit¬

Trang 33

• Tại sao sau cơn mưa rào không khí lại mát

mẻ trong lành hơn?

Trang 34

• Tại sao khi cắm hoa người ta cắt gốc và phải cắm vào lọ nước ngay ?

• Khi cắm bông hoa màu trắng vào lọ chứa dung dịch có màu xanh, tím, đỏ thì hoa chuyển màu theo màu đó?

Trang 35

Ô nhiễm môi trường không khí

Trang 36

Sự sống quanh ta

• 1/Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?

• 2/ Hậu quả của không khí bị ô nhiễm

• 3/ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí

trong lành.

,

Trang 37

Khí thải từ phương tiện giao thông

Trang 38

Rác thải

Trang 39

Viêm phổi

Trang 40

Hậu quả của không khí bị ô nhiễm

• Dịch đau mắt lan rộng

Trang 41

Viêm tai do bụi và tiếng ồn

Trang 42

Viêm mũi

Trang 43

Lượng khí thải tăng nhanh

Trang 45

Trái đất nóng dần

Trang 46

• Tích hợp giáo dục:

Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?

Trang 47

3 Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm:

Trang 50

Nguồn năng lượng mới

Trang 51

Vệ sinh nơi ở

Trang 52

Trồng cây

Trang 53

Phương tiện hiện đại không hại môi trường

Trang 54

Hãy bảo vệ chính mình khi ra đường

Trang 56

- HS thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập số 3

• Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?

Trang 57

Củng cố:

Câu 1 Giải thích tại sao:

a Khi nhốt một con dế mèn (hoặc con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có

Trang 58

Câu 2

Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thuỷ tinh rồi đậy nút kín

Trang 59

Câu 3

Trong giờ học về sự cháy, một em học sinh phát biểu: cây nến cháy và bóng đèn điện cháy Phát biểu đó có đúng không?

Trả lời:

Phát biểu của em học sinh chỉ đúng câu đầu: cây nến cháy vì có phản ứng cháy của nến với khí oxi, còn bóng đèn sáng lên không phải là phản ứng cháy (vì không có khí oxi)

mà là dây tóc bóng đèn nóng lên thì phát

sáng nhờ nguồn điện

Trang 60

? HS thảo luận, hoàn thiện SƠ ĐỒ TƯ DUY theo chủ đề OXI – KHÔNG KHÍ

Trang 62

Hướng dẫn về nhà:

- Tự ôn kiến thức trong bài học

- Liên hệ kiến thức đã được học với thực tế

- Liên hệ kiến thức với các môn học: vật lý, sinh học, địa lý, công nghệ, giáo dục công dân…

Trang 63

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC

THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ &

CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý

LẮNG NGHE !

Ngày đăng: 15/07/2015, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w