1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng dự thi Dạy học tích hợp liên môn: Cô Tô ( Ngữ văn 6)

34 2,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 20,77 MB

Nội dung

HỒ SƠ DẠY HỌC BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: MÔN NGỮ VĂN 6 – PHÂN MÔN VĂN HỌC TIẾT 102103 CÔ TÔ ( Nguyễn Tuân) MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên hồ sơ dạy học: BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: MÔN NGỮ VĂN 6 – PHÂN MÔN VĂN HỌC TIẾT 102103 CÔ TÔ ( Nguyễn Tuân) 2. Mục tiêu dạy học: a. Mục tiêu chung: 1. Trang bị những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ và văn học trọng tâm là tiếng Việt và văn học Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt là phương pháp tự học, năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống. 3. Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại b. Mục tiêu cụ thể: Về kiến thức: Qua môn Ngữ văn: + Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Tuân và hoàn cảnh ra đời của văn bản. + Những cảm xúc của nhà thơ trước thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo biển Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa và xúc cảm tinh tế của Nguyễn Tuân + Nghệ thuật miêu tả tinh tế, chính xác, những so sánh, liên tưởng thú vị... cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. + Vận dụng kiến thức liên môn có hiệu quả đối với các môn học. Qua môn GDCD: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản thiên nhiên, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (bảo vệ biển đảo) Qua môn Địa lý: Học sinh biết và hiểu về vị trí địa lí của Cô Tô cùng các tiềm năng về kinh tế biển. Qua môn Lịch sử: Học sinh biết và hiểu được giai đoạn lịch sử những năm 1976 khi hai miền thống nhất chung tay xây dựng XHCN Qua môn Âm nhạc: Qua bài hát “Tượng đài Bác trên đảo Cô Tô. thấy được tình cảm thiêng liêng của người dân đảo với Bác và vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống con người ở vùng đảo. Qua môn Mĩ thuật: Hiểu được nội dung các đoạn văn miêu tả trong tác phẩm “ Cô Tô” để lựa chọn màu sắc minh họa bằng tranh vẽ. Về kỹ năng: Thông qua quá trình nghiên cứu bài học, học sinh biết:

Trang 1

Đọc thuộc lòng 3 đoạn thơ cuối trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu Và nêu nghệ thuật của bài thơ?

*Nội dung: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý

nghĩa cao cả trongsự hi sinh của nhân vật Lượm.

-Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật

Lượm

* Nghệ thuật:

- Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian.

- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu

- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Trang 2

Cảnh trên đảo Cô Tô

Trang 3

Tiết: 102 - 103

Trang 4

luôn thể hiện phong cách

tài hoa, sự hiểu biết phong

phú về nhiều mặt và vốn

ngôn ngữ giàu có, điêu

luyện

.

Trang 6

Cô Tô nhìn từ vệ tinh

Bản đồ quần đảo Cô Tô

Trang 7

Cô Tô là một quần đảo nằm ở phía

Đông của đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng

Ninh Địa danh

hành chính là huyện

Cô Tô, diện tích

47,3km 2 Dân số hơn 4.985 người Quần đảo Cô Tô có hơn 50 đảo lớn nhỏ

Trang 8

• Ngày 16 tháng 10 năm

2013, Cô Tô đã chính thức có điện lưới quốc gia sau khi hoàn thành

dự án đưa điện ra đảo trị giá 1106 tỷ đồng.

Người dân huyện đảo Cô Tô hân hoan

mừng Lễ khởi công đua điện lưới

quốc gia ra đảo

Trang 9

Lính Khố xanh

Bãi đá đầu sư

Trang 10

C¸i ang

Cá hồng

Hải sâm

Trang 11

• Kí: Kí là một loại hình văn học trung gian giữa báo chí và

văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như­ bút

kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút

Trang 12

Bài văn được chia làm 3 đoạn

-Đoạn một: Từ đầu đến “ theo mùa sóng ở đây.”

⇒ Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sang sau khi trận bão đi qua

⇒ Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô – một cảnh tượng tráng lệ, hung vĩ và tuyệt đẹp.

-Đoạn ba: Từ “Khi mặt trời đã lên” đến hết

⇒ Cảnh sinh hoạt buổi sang sớm trên đảo bên một cái giếng ngọt

và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi

Trang 13

Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo Thanh Luân

Trang 14

Cát: vàng giòn

Cây: xanh mượt

Nước biển : lam biếc, đặm đà

Bầu trời : trong sáng

Trang 15

Trạm Hải đăng Cô Tô là 1 trong

số hơn 30 “con mắt biển đêm” đang hoạt động trên khắp

vùng lãnh hải Việt Nam Hải đăng Cô Tô được xây dựng từ cuối thế kỷ 19 Giờ đây đèn biển được đầu tư chiếu sáng bằng pin năng lượng mặt trời nên có thể chiếu sáng được rất lâu

Trạm Hải đăng Cô Tô là 1 trong

số hơn 30 “con mắt biển đêm” đang hoạt động trên khắp

vùng lãnh hải Việt Nam Hải đăng Cô Tô được xây dựng từ cuối thế kỷ 19 Giờ đây đèn biển được đầu tư chiếu sáng bằng pin năng lượng mặt trời nên có thể chiếu sáng được rất lâu

Trang 17

“ Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung,

Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra

và lớn lên theo mùa sóng ở đây ”

Trang 19

*Luyện tập: Hãy điền vào các ô trống sao cho đúng nhất

Quang cảnh thiên nhiên Cô Tô sau trận bão

(1) Bầu trời:

Trong sáng

(2) Cây:

xanh mượt

(3) Nước biển:

Lam biếc

(4) Cát:

Vàng giòn

(5) Cá: Nặng lưới

(6) Vùng biển giàu và đẹp

Trang 21

Câu 4: Trong văn bản “Cô Tô”, tác giả miêu tả Cô Tô ở

thời điểm nào?

A.Trước cơn bão B Sau cơn bão.

C.Vào một ngày đẹp trời D.Vào một buổi sáng mùa hè

Trang 22

…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đi mãi trên

đá đầu sư ra thấu đầu mũi đảo và ngồi đó rình mặt trời lên Điều tôi dự đoán, thật là không sai Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kỳ hết Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…

Trang 23

“ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đi mãi trên

đá đầu sư ra thấu đầu mũi đảo.Và ngồi đó rình mặt trời lên.”

Trang 24

.

Trang 25

Bác Hồ ra thăm Cô

Tô­ Tượng đài của

Bác­ tượng đài duy nhất được xây khi Bác còn sống.

Trang 27

Các thầy cô Trường THCS Tiên Lãng dưới chân tượng đài Bác

Trang 28

Khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời ở Cô Tô

Trang 29

Cô Tô ngày một đổi mới

Trang 30

Một vài đặc sản Cô Tô

Trang 31

Cảnh sinh hoạt – lao động của dân đảo Cô Tô.

Trang 34

• ­ Học bài, thuộc ghi nhớ.

• - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đảo CôTô

• - Chuẩn bị bài các thành phần chính của câu

• - Chuẩn bị viết bài TLV tả người.

HƯỚNG DẪN VỀ NH À

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w